Đề tài 2: Thực trạng và giải pháp triển khai hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP tại doanh nghiệp vừa và nhỏ.. Điều này quyết định trực tiếp tới sự sống còn của Doan
Trang 1Đề tài 2:
Thực trạng và giải pháp triển khai hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP tại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhóm 3:
1 Lê Xuân Khánh Hưng
2 Nguyễn Thị Lan Hương
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 2tế 2008 thì yêu cầu tối đa hóa các nguồn lực của Doanh nghiệp vừa và nhỏ càng cấpbách Điều này quyết định trực tiếp tới sự sống còn của Doanh nghiệp.
Với sự trợ giúp của Công Nghệ Thông Tin (CNTT), các Doanh nghiệp hiện naykhông chỉ quản lý nguồn lực của mình bằng các phương pháp thủ công mà đã có cáccông cụ hữu hiệu là các hệ thống phần mềm quản trị Doanh nghiệp Song vì chưa hiểuđúng và hiểu đủ nên các hệ thống này còn chưa phát huy được tác dụng vốn có của nótrong hoạt động kinh doanh, thậm chí còn khiến Doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.Những năm gần đây, một khái niệm CNTT mới được giới thiệu tại Việt Nam - Hệ thốngHoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning, ERP) Không ít tậpđoàn, nhà quản lý Doanh nghiệp hàng đầu thế giới coi ERP là chìa khóa cho thành côngcủa Doanh nghiệp họ ERP cũng được giảng dạy như một môn học tại các trường đại họchàng đầu về quản trị Doanh nghiệp Việc áp dụng các phần mềm này ngày càng trở nênphổ biến và thiết yếu với Doanh nghiệp
ERP là phương tiện hiện đại, sử dụng CTTT để quản lý tất cả các nguồn lực củaDoanh nghiệp (nhân lực, tài chính, phương tiện và tư liệu sản xuất ) Ngoài chức năngquản lý, ERP còn đảm nhận luôn nhiệm vụ phân tích, kiểm tra thực trạng sử dụng nguồnlực với mọi mức độ cập nhật phù hợp theo yêu cầu của nhà quản lý Xuất phát từ thựctiễn đó Đề tài của Nhóm tập trung nghiên cứu những tính năng ưu việt của Hệ thốngHoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning, ERP) Từ đó trả lờicâu hỏi Thực trạng và giải pháp triển khai hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực doanhnghiệp ERP tại doanh nghiệp vừa và nhỏ Các Doanh nghiệp Việt Nam đã, đang vậndụng ERP có thực sự hiệu quả? Nếu chưa thì vận dụng ERP cho Doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Việt Nam thế nào mới hiệu quả ?
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – ERP dành cho Doanhnghiệp vừa và nhỏ
Thực trạng triển khai ERP cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới nói chung vàtại Việt Nam nói riêng
Giải pháp triển khai ERP hiệu quả tại Doanh nghiệp vừa và nhỏ, liên hệ trong môitrường kinh doanh, sản xuất tại Việt Nam
3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Nêu khái niệm, phân tích ưu điểm, lợi ích của hệ thống thông tin hoạch địnhnguồn lực doanh nghiệp ERP
HTTT QU N LÝ - ERP ẢN LÝ - ERP 2014
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 3 Phân tích sự cần thiết của việc triển khai sử dụng ERP trong quản lý hoạt độngkinh doanh, sản xuất của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tóm tắt tình hình thực tế về việc triển khai sử dụng ERP trong Doanh nghiệp vừa
4.2 Tính thực tiễn của đề tài
Việt Nam là một nước đang phát triển có nền kinh tế năng động, tính hội nhập cao.Phát triển theo xu hướng toàn cầu, Việt Nam cũng đang tích hợp CNTT vào quản lý hoạtđộng kinh doanh – sản xuất, tính toán rủi ro trong kinh tế ERP sẽ có điều kiện và cơ hộiphát huy khả năng vượt trội ở Việt Nam Song chúng ta còn chưa có những thống kê cụthể về thực trạng triển khai ERP trên cả nước
Đặc biệt, hiện tại Việt Nam có hơn 90% Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, sảnxuất với quy mô vừa và nhỏ, do đó nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần làm sáng rõ hiệuquả sử dụng thực sự của ERP tại Việt Nam để tìm ra giải pháp tốt nhất triển khai HTTT
QL này tại đất nước chúng ta Từ đó có thể khẳng định tính thực tiễn, ứng dụng cao của
đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo, thu thập tài liệu về ERP từ các nguồn: Internet, Báo chí, …
Phân tích, chắt lọc thông tin và tổng hợp các kết quả từ các đề tài nghiên cứu đitrước về ERP
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 4Chương 2: Thực trạng triển khai ERP trong Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1 Thực trạng triển khai ERP trong Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới
1.1 Thực trạng
1.2 Khó khăn, thách thức
2 Thực trạng triển khai ERP trong Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
2.1 Các hình thức triển khai ERP đã có ở Việt Nam
2.2 Hiệu quả của việc triển khai ERP trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ViệtNam
2.3 Khó khăn, thách thức trong việc triển khai ERP trong các Doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp triển khai ERP trong Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1 Giải Pháp chung để triển khai HTTT hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp ERPtại Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2 Một số hệ thống ERP hiệu quả đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam2.1 Giải Pháp chung để triển khai HTTT hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp ERPtại Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.2 Fast Business – Fast Business Online của FAST
2.3 FPT IS ERP
2.4 AMIS.VN
HTTT QU N LÝ - ERP ẢN LÝ - ERP 2014
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 5Phần kết luận
CHƯƠNG 1:
CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN HOẠCH ĐỊNH NGUỒN
LỰC DOANH NGHIỆP - ERP
1 Tổng quan về ERP
1.1 Khái niệm về ERP
Thời gian gần đây trong giới CNTT và các Doanh nghiệp xuất hiện một thuật ngữkhá phổ biến, đó là ERP Có thể ai cũng có một số khái niệm căn bản về ERP
là Enterprise Resource Planning: Hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp, nhưng hầu như
đó chỉ là khái niệm mơ hồ Vậy chính xác ERP là gì?
ERP được định nghĩa là một hệ thống ứng dụng đa phân hệ (Multi Module Software Application) giúp tổ chức, Doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và điều hành tác nghiệp Bản chất ERP là một hệ thống tích hợp các phần mềm ứng dụng đa
phân hệ nhằm giúp tổ chức, Doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và tác nghiệp Giảipháp ERP cung cấp cho các nhà quản lý Doanh nghiệp khả năng quản lý và điều hành tàichính – kế toán, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và phân phối sảnphẩm, quản lý dự án, quản lý dịch vụ, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, các công cụ
dự báo và lập kế hoạch, báo cáo,.v.v Thêm vào đó, như một đặc điểm rất quan trọng màcác giải pháp ERP cung cấp cho các Doanh nghiệp, là một hệ thống quản lý với quy trìnhhiện đại theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành Doanh nghiệpcho lãnh đạo cũng như tác nghiệp của các nhân viên
1.2 Các thành phần của hệ thống ERP
ERP là “một thế hệ hệ thống sản xuất mới” bao gồm hệ MRP (Material ResourcePlanning), tài chính (Finance) và nguồn nhân lực (Human Resources) được tích hợp toàndiện với nhau trên một cơ sở dữ liệu thống nhất Hiểu một cách đơn giản, ERP chỉ là việcđóng những ứng dụng CNTT trong kinh doanh vào một gói
Sau này, ERP được mở rộng và kết nối thêm các hệ như APO (tối ưu hóa kế hoạch),CRM (quản trị quan hệ khách hàng) Hệ thống ERP mở rộng như vậy được gọi bằng mộtcái tên khác: CEA (Comprehensive Enterprise Applications)
HTTT QU N LÝ - ERP ẢN LÝ - ERP 2014
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 61.3 Chức năng của ERP
Các chức năng cơ bản của một phần mềm hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp ERPbao gồm:
• Lập kế hoạch, dự toán
• Bán hàng và quản lí khách hàng
• Sản xuất
• Kiểm soát chất lượng
• Kiểm soát nguyên vật liệu, kho, tài sản cố định
• Mua hàng và kiểm soát nhà cung ứng
• Tài chính – Kế toán
• Quản lí nhân sự
• Nghiên cứu và phát triển
Bên cạnh đó, do tính dây chuyền và phức tạp của hệ thống ERP, các Doanh nghiệpcung cấp giải pháp ERP còn hỗ trợ khách hàng thông qua dịch vụ tư vấn, thiết kế theođặc thù của Doanh nghiệp
HTTT QU N LÝ - ERP ẢN LÝ - ERP 2014
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 71.4 Lợi ích sử dụng ERP
1.4.1 Tiếp cận Thông tin Quản trị đáng Tin cậy
ERP giúp các nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thông tin quản trị đáng tin cậy để cóthể đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở có đầy đủ thông tin Nếu không có hệ thốngERP, một cán bộ quản lý cấp cao phải dựa vào nhiều nguồn để có được thông tin cầnthiết dùng cho việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động của công ty Với hệ thốngERP, điều này có thể được thực hiện một cách dễ dàng bằng cách sử dụng một phần mềmứng dụng và trong thời gian thực Ngoài ra, hệ thống ERP tập trung các dữ liệu từ mỗiphân hệ vào một cơ sở quản lý dữ liệu chung giúp cho các phân hệ riêng biệt có thể chia
sẻ thông tin với nhau một cách dễ dàng Hơn nữa, hệ thống ERP không chỉ thu thập và xử
lý khối lượng lớn các giao dịch hàng ngày, mà còn nhanh chóng lập ra các phân tích phứctạp và các báo cáo đa dạng
1.4.2 Công tác Kế toán Chính xác Hơn
Phần mềm kế toán hoặc phân hệ kế toán của phần mềm ERP giúp các công ty giảmbớt những sai sót mà nhân viên thường mắc phải trong cách hạch toán thủ công Phầnmềm kế toán cũng giúp các nhân viên kiểm toán nội bộ và các cán bộ quản lý cao cấpkiểm tra tính chính xác của các tài khoản Hơn nữa, một phần mềm kế toán được thiết kếtốt sẽ hỗ trợ cho việc ứng dụng các quy trình kế toán và các biện pháp kiểm soát nội bộchất lượng
1.4.3 Cải tiến Quản lý Hàng tồn kho
Phân hệ quản lý hàng tồn kho trong phần mềm ERP cho phép các công ty theo dõihàng tồn kho chính xác và xác định được mức hàng tồn kho tối ưu, nhờ đó mà giảm nhucầu vốn lưu động và đồng thời giúp tăng hiệu quả sản xuất
1.4.4 Tăng Hiệu quả Sản xuất
Phân hệ hoạch định và quản lý sản xuất của phần mềm ERP giúp các công ty nhậndạng và loại bỏ những yếu tố kém hiệu quả trong quy trình sản xuất Chẳng hạn, nhiềucông ty không sử dụng phần mềm ERP mà lên kế hoạch sản xuất một cách thủ công dẫnđến tính toán sai và điều này gây nên các điểm thắt cổ chai trong quá trình sản xuất và do
đó do đó thường sử dụng không hết công suất của máy móc và công nhân Nói cách khác,
HTTT QU N LÝ - ERP ẢN LÝ - ERP 2014
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 8điều này có nghĩa là áp dụng một hệ thống hoạch định sản xuất hiệu quả có thể làm giảmchi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm.
1.4.5 Quản lý Nhân sự Hiệu quả Hơn
Phân hệ quản lý nhân sự và tính lương giúp sắp xếp hợp lý các quy trình quản lýnhân sự và tính lương, do đó làm giảm chi phí quản lý đồng thời giảm thiểu các sai sót vàgian lận trong hệ thống tính lương
1.4.6 Các Quy trình Kinh doanh được Xác định Rõ ràng Hơn
Các phân hệ ERP thường yêu cầu công ty xác định rõ ràng các quy trình kinh doanh
để giúp phân công công việc được rõ ràng và giảm bớt những rối rắm và các vấn đề liênquan đến các hoạt động tác nghiệp hàng ngày của công ty
1.4.7 Giao tiếp, xã hội hóa việc liên lạc trong công ty
Bạn đừng nghĩ rằng môi trường Doanh nghiệp thì không cần mạng xã hội, thực ra là
có, và nó rất hữu ích trong việc liên lạc giữa nhân viên các phòng ban với nhau Một số
hệ thống ERP cho phép nhân viên chat với nhau trong thời gian thực để truy vấn thôngtin Chưa kể đến việc ERP còn sở hữu khả năng hiển thị những tác vụ mà một người cầnlàm, xem cập nhật trạng thái từ những người cùng phòng,
HTTT QU N LÝ - ERP ẢN LÝ - ERP 2014
Nhóm 3 – Đ tài s ề tài số ố 2
Trang 9b, Trên thế giới
3 ERP là xu thế tất yếu
ERP là xu thế tất yếu vì bản thân xu thế này là hệ quả của 5 xu thế quan trọng khác,việc nhận thức đúng các xu thế thời đại và kịp thời thay đổi cho phù hợp với các xu thế đó
là phần quan trọng nhất trong việc hoạch định chiến lược của mỗi Doanh nghiệp
- Xu thế thứ nhất liên quan đến việc internet đang thay đổi thế giới hàng ngày, hànggiờ
- Xu thế thứ hai là toàn cầu hoá, đây là xu thế do các nước phát triển chủ động, cácnước lạc hậu bị động phải đi theo
- Xu thế thứ ba là tốc độ thay đổi ngày càng nhanh
- Xu thế thứ tư là quyền lợi của khách hàng ngày càng được coi trọng hơn, người tiêudùng hiểu biết hơn, yêu cầu ngày càng cao và có nhiều lựa chọn hơn cho một sảnphẩm dịch vụ bất kỳ
- Xu thế thứ năm là sự hình thành xã hội thông tin
Trang 104 Một số công trình nghiên cứu về hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp ERP
Đã có nhiều nghiên cứu về ERP trên thế giới Theo tổng kết của Moon (Moon,2007) về các bài nghiên cứu được đăng trên tạp chí từ 2000 đến 31/05/2006, có 313 bài liênquan ERP được đăng trên 79 tạp chí Các bài nghiên cứu này có thể phân thành các nhóm
sau (1) Triển khai hệ thống ERP 135 bài, (2) Sử dụng ERP 44 bài, (3) Mở rộng chức năng ERP 37 bài, (4) Giá trị ERP 24 bài, (5) Khuynh hướng và kỳ vọng 55 bài, (6) Đào tạo, huấn luyện 18 bài.
Ngoài ra tập đoàn tư vấn Panorama cũng có báo cáo hàng năm về tình hình ứngdụng ERP trên toàn cầu
Trang 11CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ERP TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1 Thực trạng triển khai ERP trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới
1.1 Thực trạng
Theo báo cáo của Tập đoàn tư vấn Panorama trong “2014 ERP REPORT”
Số liệu thu thập được từ nghiên cứu của hãng tư vấn Panorama với hơn 1300 doanhnghiệp đã triển khai ERP trên toàn cầu Trong bản nghiên cứu này, Panorama đã tiến hànhkhảo sát và so sánh chi phí, thời gian triển khai cũng như lợi ích và mức độ hài lòng đạtđược của các giải pháp ERP hàng đầu trên thị trường hiện nay
Thời gian triển khai trung bình
Median ERP Implementation Cost $4.5M $2.2M $0.4M $1M
Chi phí đào tạo Cao nhất Cao Trung bình Trung bình
Chi phí bảo trì Cao nhất Cao Trung bình Trung bình
Tổng chi phí sở hữu (TCO) Cao nhất Cao Trung bình Trung bình
Mức độ lợi ích thu được 73.6% 63.8% 61.5% 61.8%
Mức độ tăng hiệu năng hoạt động 68.1% 41.4% 57.7% 52.9%
Mức độ cải thiện quy trình 75.0% 69.0% 80.8% 91.2%
Độ thỏa mãn của lãnh đạo/quản lý 76.4% 75.9% 65.4% 67.6%
Độ thỏa mãn của nhân viên nghiệp
vụ
1.2 Khó khăn, thách thức:
Theo kết quả nghiên cứu năm 2008, đã chỉ ra được rằng:
• Thách thức lớn nhất khi triển khai ERP là thiếu nhân sự: Các ý kiến phản hồi đã chỉ
ra việc thiếu hụt nhân sự là vấn đề lớn nhất mà các đội dự án hay gặp phải (38%); 33%nhận thấy việc thiếu hụt kiến thức chuyên môn về ERP là thách thức lớn nhất; trong khi
Trang 1219% cho rằng vấn đề là thiếu các nguồn lực cho dự án; 10% còn lại liên quan đến ngânsách.
• 98% dự án ERP bị kéo dài hơn dự kiến: theo nghiên cứu; chỉ 7% các dự án hoànthành đúng thời gian đặt ra; 93% cho biết đã triển khai lâu hơn dự kiến, trong đó 68% “lâuhơn nhiều” Ngoài ra, không có bất cứ Doanh nghiệp nào hoàn thành sớm hơn kế hoạch.Panorama đã thống kê thời gian cần thiết triển khai ERP thường kéo dài từ 04 đến 60tháng, trong đó phần lớn các dự án (71%) hoàn thành trong 06 đến 18 tháng
• Chỉ 21% hiện thực hóa được một nửa lợi ích: theo số liệu nghiên cứu từ bảng F, chỉ21% Doanh nghiệp hiện thực hóa được 50% các lợi ích mà họ mong chờ từ hệ thống ERP.Ngoài ra, hơn ½ các Doanh nghiệp (57%) vấp phải tình trạng các hoạt động nghiệp vụ bịxáo trộn khi go-live hệ thống Tuy vậy ở mặt tích cực, 2/3 các Doanh nghiệp được khảo sát(70%) nhận thấy việc tối ưu hóa được đội ngũ nhân sự của mình khi triển khai ERP
Trang 132 Thực trạng triển khai ERP trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
2.1 Các hình thức triển khai ERP đã có ở Việt Nam.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 95% trong số tổng gần 500.000 Doanh nghiệp tạiViệt Nam, là lực lượng góp phần không nhỏ trong việc duy trì việc làm, tính năng động củanền kinh tế, đặc biệt trong việc thúc đẩy các ứng dụng công nghệ thông tin trong các côngtác quản lý Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn tiên phong đi đầu thúc đẩy ứng dụngCNTT trong công tác quản lý, trong đó, giải pháp EPR - phần mềm quản trị dành cho cácDoanh nghiệp hoạt động các lĩnh vực sản xuất, phân phối, thương mại… đặc biệt phù hợpcho các Tổng công ty hoạt động đa nghành, đa lĩnh vực
Việt Nam hiện còn tụt hậu quá xa trong tổ chức, phân phối và triển khai ERP so vớicác nước phát triển trên thế giới Việc triển khai ERP tại Việt Nam mới được chú ý nhiều
từ năm 2003 Và bắt đầu từ đó hàng loạt các Doanh nghiệp và tổ chức đã hàng loạt ứngdụng ERP vào trong quy trình quản lý và kiểm soát, hoạch định nguồn lực Doanh nghiệpcủa mình Theo tạp chí PCWorld : “ các công ty triển khai sớm các dự án ERP ở ViệtNam có thể kể đến Bảo Minh (triển khai năm 2003), Thép Miền nam (năm 2003), Vinatex(năm 2003) Trong những năm tiếp theo các dự án ERP quy mô lớn được triển khai đồngloạt tại các công ty như SaiGon Coop, Bibica, Savitex, Tổng công ty lương thực Miền nam,Vinamilk Các Doanh nghiệp nhỏ hơn cũng đã bắt đầu triển khai với các giải pháp phù hợpvới quy mô và có những Doanh nghiệp đã tạo những quy trình sản xuất rất hiện đại nhờứng dụng ERP.Tuy nhiên nhìn chung các Doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn bắtđầu triển khai các ứng dụng này, hầu hết các dự án đề chỉ tập trung vào các chức năng tàichính kế toán và một phân hệ hậu cần – kho vận như vật tư, mua hàng và rất ít khi triểnkhai phân hệ sản xuất Có lẽ còn quá sớm để nói đến sự thành công hay thất bại của các dự
án này Điều có thể khẳng định được, đó là: hành trình ứng dụng ERP tại Việt Nam đã khởiđộng và ngày một sôi nổi, nhộn nhịp Thể hiện ở số dự án ERP các công ty triển khai ngàycàng tăng, số nhà cung cấp giải pháp ERP ngày càng tăng Những năm trước, thị trườngERP dường như chỉ có Oracle tấn công cả thị trường Doanh nghiệp lớn lẫn Doanh nghiệp
Trang 14vừa và nhỏ Năm 2007 thị trường ERP Việt Nam thực sự trở nên sôi động, đánh dấu bằngviệc tham gia của một loạt các “đại gia” ERP như: SAP, Tectura, Atos, Soltius Ngay cảIBM, một tên tuổi lớn vốn chỉ được biết đến tại Việt Nam trong lĩnh vực phần cứng cũng
đã có động thái quay trở lại thị trường phần mềm Việt Nam
Để chứng minh đẳng cấp là nhà cung cấp giải pháp quản trị Doanh nghiệp số 1 thế giớicủa mình, dù vào sau, SAP đã nhanh chóng ký kết đối tác chiến lược với chính những nhà
tư vấn triển khai giải pháp ERP của Oracle là FPT, Pythis Bên cạnh đó, SAP còn pháttriển đối tác đào tạo tại Việt Nam và phối hợp với các trường đại học để cung cấp nguồnnhân lực cho phát triển lâu dài Trong khi đó, với nhiều nỗ lực, nhưng tới nay Microsoftvẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường ERP ở Việt Nam “
Tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam các giải pháp phần mềm ERP thườngđược đưa vào Doanh nghiệp theo 2 cách : Tự xây dựng nhóm lập trình hoặc Sử dụng sảnphẩm ERP được xây dựng sẵn :
2.1.1 Phần mềm ERP tự phát triển:
Đây là trường hợp Doanh nghiệp yêu cầu một nhóm lập trình viên trong hoặc ngoàiDoanh nghiệp viết một phần mềm ERP theo yêu cầu riêng của Doanh nghiệp Thôngthường các phần mềm này chỉ tập trung vào những hoạt động mà công ty chú trọng tin họchóa như phần mềm kế toán, bán hàng v.v , không có đủ các phân hệ của hệ thống ERP vàthường hạn chế về các giải pháp xử lý kinh doanh Phát triển phần mềm theo cách này cóthể phù hợp nhu cầu ban đầu của Doanh nghiệp nhưng sự thật là rủi ro trong trường hợpnày là cao nhất vì một hệ thống ERP đòi hỏi một nhóm lập trình viên lớn với đầy đủ kiếnthức về quản trị và có kinh nghiệm trong triển khai ERP nhiều năm, nên nhóm lập trình nàykhó đáp ứng được yêu cầu cao về giải pháp cũng như tư vấn
2.1.2 Phần mềm ERP đã được thiết kế và xây dựng sẵn:
Đây là lựa chọn của rất nhiều Doanh nghiệp đã, đang và sẽ tích hợp ERP vào hệ thốngthông tin quản lý của bản thân Doanh nghiệp Những hệ thống phần mềm này được cáccông ty trong nước hoặc các công ty nổi tiếng trên thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu triểnkhai ERP viết ra Nó được ứng dụng cùng lúc cho nhiều công ty, Doanh nghiệp trên thếgiới, được phát triển liên tục dựa trên kinh nghiệm trong quá trình triển khai ở rất nhiềuDoanh nghiệp nên quá trình triển khai sẽ nhanh hơn, an toàn và tiết kiệm chi phí hơn vàđặc biệt là chất lượng giải pháp tốt hơn nhiều so với một dự án ERP tự xây dựng mới Hiệnnay các Doanh nghiệp phần mềm tại ViệtNam chủ yếu chỉ cung cấp các phần mềm kế toán,hoặc phần mềm quản trị có quy mô nhỏ theo yêu cầu cụ thể của khách hàng Các phầnmềm thương mại được viết sẵn do các công ty Việt Nam thực hiện ví dụ HTKK, LacViệt,MiSA, Fast Accounting v v
Hiện nay trên thị trường Việt Nam đang tồn tại 2 nhóm:
Nhóm ERP nước ngoài
Nhóm ERP do các đơn vị trong nước sản xuất
Bản thân nhóm ERP trong nước cũng phân làm 2 nhóm: giải pháp ERP được phát triểnlên từ phần mềm Kế toán lớn và giải pháp được xây dựng từ đầu…Thị trường cũng có 2nhóm chuyên gia tư vấn ERP: chuyên tư vấn giải pháp nước ngoài và nhóm tư vấn cho cả 2giải pháp trong và ngoài nước…Tuy nhiên do đặc tính ngành nghề không phải Doanhnghiệp nào cũng có nhu cầu sử dụng hết toàn bộ phân hệ quản lý của ERP Do đó, một
Trang 15Doanh nghiệp phải đạt đến một quy mô nhất định nào đó mới có nhu cầu ứng dụng ERP.Trong khi đó các Doanh nghiệp vừa cũng sẽ cân nhắc khi chọn mua để tránh lãng phí khimua giải pháp không đủ tầm, sử dụng một thời phải chuyển qua dùng giải pháp lớn khác.Các Doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu, chọn mua riêng biệt các giải pháp chuyên môn như kếtoán,quản lý kho,quản lý bán hàng để tránh lãng phí khi triển khai ERP mà không dùng hếtcác phân hệ
Hiện nay, nhiều Doanh nghiệp vẫn chưa có điều kiện tiếp xúc với các giải pháp mớinày do công tác giới thiệu, tuyên truyền sự cần thiết của việc ứng dụng ERP trong Doanhnghiệp chưa sâu rộng Một số Doanh nghiệp đi đầu trong việc triển khai ERP chưa đạt hiệuquả mong muốn tạo ra tâm lý hoài nghi ở những Doanh nghiệp khác ERP lại là một hệthống phức tạp, có nhiều khái niệm trừu tượng, không dễ nắm bắt và quyết định triển khaiđược nhanh
2.2 Hiệu quả của việc triển khai ERP trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Hiện nay số Doanh nghiệp triển khai và ứng dụng ERP chỉ khoảng 1,1% số Doanhnghiệp cả nước Các Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thường khó có đủ khả năng đápứng về mặt tài chính cho các giải pháp ERP hàng đầu thế giới nên thường chọn các giảipháp ở mức độ thấp hơn như Microsoft hoặc các giải pháp nội Để một hệ thống ERP hoạtđộng hiệu quả, ngoài chi phí bản quyền phần mềm còn cần các chi phí triển khai, huấnluyện, bảo dưỡng phần mềm (mà thông thường những chi phí này có thể cao bằng hoặchơn chi phí bản quyền) Ngoài ra, quá trình triển khai hệ thống ERP thường kéo dài từ 1năm tới 18 tháng hoặc hơn tùy quy mô Do đó rất cần một ban quản lý Doanh nghiệp có đủkinh nghiệm và kiến thức để chọn lựa giải pháp ERP phù hợp quy mô, khả năng tài chính
và nguồn lực nhân sự, có đủ quyết tâm và cam kết theo đuổi dự án đã chọn
Hệ thống phần mềm Quản trị tổng thể Doanh nghiệp 3S ERP, thuộc "Nhóm các sảnphẩm phần mềm mới của Việt Nam" đã vinh dự được bình chọn trao Giải thưởng SaoKhuê 2010 Đặc biệt, Hội đồng bình chọn toàn quốc cũng đã quyết định trao danh hiệuPHẦN MỀM ƯU VIỆT và xếp hạng 4 sao cho sản phẩm 3S ERP Trước đó, ITG Việt Nam
đã vinh dự được trao Giải thưởng Sao Khuê 2008 cho Hệ thống phần mềm quản lý tàichính kế toán 3SFinance 7.5 và Danh hiệu Phần mềm quản lý tài chính kế toán ưu việt ITG Việt Nam là 1 trong những đơn vị tiên phong tại Việt Nam phát triển và cung cấpGiải pháp ERP nội Cho đến nay, ITG đã triển khai thành công hơn 20 dự án ERP cho cácDoanh nghiệp sản xuất và phân phối Một trong những yếu tố giúp ITG có thể phát triển vàtriển khai thành công 3S ERP là đến nay ITG đã triển khai Phần mềm quản lý tài chính kếtoán S Finance cho hơn 500 khách hàng trên toàn quốc, cùng với quá trình nghiên cứu vàphát triển sản phẩm bài bản, công phu trong nhiều năm
2.3 Khó khăn, thách thức trong việc triển khai ERP trong các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Việt Nam.
Trong thế kỷ 21, với tốc độ phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và sự biến đổikhông ngừng của nền kinh tế - xã hội thì vấn đề quản lý doanh nghiệp trên nền tảng ứngdụng tri thức khoa học ngày càng trở nên quan trọng và cũng là yếu tố nâng cao sức cạnhtranh cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam trên sân chơi WTO Và