Ww ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nguyên nhân, diễn biến khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế 2008 GVHD: TS Lé Tuan Léc Lớp: K07402B Nhom thuc hién: Đỗ Vũ Bá K074020278 Tran Xuân Bách K074020279
Huỳnh Minh Long K074020322
V6 Thi Bich Ngoc K074020338
Huynh Thi Truong K074020379
Trang 2MỤC LỤC Phần mớ đầu . -222+:222©E+++22222 111222 TT 1 tre 2 ieu vá 0 3 4ì 8v ái 0U 11 ẽỞó43 3 2 Suy thoái kinh tế
II/ Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế 2008 . -+ 4
1 Diễn biến khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 -2- 2-22 s22 4
2 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 13 A/ Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng . -2- 222 ©++2£++2zxezzxzzzx 14
2.1 Nợ dưới chuẩn ¿- c- c St St SE EEEEEkE 1 1111111111 1111111111111 11211 14
2.2 Chứng khoán hóa - ¿- ¿525252 St+E+k+k+E+E+E+EEEEEeEeEeEEErxrkrkrkrxrxrrrrrrer 15
2.3 Các công ty định mức tín nhiỆm . ¿<< + *+£+e£++eeeeseeeex 16
2.4 Công cụ đầu tư kết cấu -¿-©-+©2++2EE+EEE22EE2221221221 2112212 xe 17 2.5 CDS — Hợp đồng hoán đổi tồn thất tín dụng - ¿-©25cccc5cc+2 17 2.6 Mua bán khống 2.7 Khủng hoảng niềm tin .- 2-52 ©522SE2EE2EEEE2EEEEEEEEE2E121.21 2E crke 18
3.2 Thị truờng chứng khoán chao đảo, suy giảm mạnh mẽ - 22 3.3 Giá bất động sản giảm mạnh - - + ***x*+t+vEeeEeererrerseeeree 24
3.4 Giá cả của hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều sụt giảm mạnh 24
3.5 Lãi suất biến hiOno 1 0-3135 25
3.6 Đồng USD lên giá so với các đồng tiền khác . -. -:+©c5cc+¿ 26
3.7 Suy thoái kinh tế diện lò 28 4 Hành động giải cứu ngân hàng trung uơng và chính phủ các nước 33
III/ Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới 2009-2010 2-©2¿©222++2z++zzxzzxezrx 36
Trang 3MO DAU
Từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời, lịch sử loài nguời dần buớc sang một trang sử mới Mọi mặt trong đời sống xã hội đã có một sự thay đổi rõ rệt Năng suất lao động ngày càng đuợc nâng cao, kéo theo sự phát triển chung của cả cộng đồng Từ nền kinh tế nhỏ tự cung tự cấp, nhưng giờ đây đã hình thành nền kinh tế thị truờng với sự hợp tác rất sâu rộng của tất cả các chủ thể kinh tế trong và ngoài nuớc Dần dần hình thành xu huớng toàn cầu hóa và hợp tác hóa Vì vậy, các hoạt động kinh tế, tài chính ngân hàng, chứng khoán giờ đây là sân chơi chung cho toàn cầu Nhờ có sự cách mạng trong thông tin liên lạc mà khoáng cách địa ly dần
dần được xóa bỏ Các trung tâm tài chính lớn rãi đều khắp năm châu, tạo thành một thị trường
mang tính thống nhất toàn cầu Trong đó, thị truờng tài chính Mỹ đuợc xem là một thị truờng nhộp nhịp bậc nhất, thu hút đuợc rất nhiều nhà đầu tư không những của nuớc Mỹ và còn của cả thế giới Hình ảnh phố Wall là một biểu tuợng về sức mạnh tài chính của Mỹ, là một tuợng
đài cho sự phồn vinh Vậy mà cũng có một ngày, cũng chính nơi đây, hàng loạt các ngân hàng lớn, các công ty đầu tư, bảo hiểm đã tuyên bố phá sản hay trong tình trạng cực kỳ khó khăn, hàng loạt các nhà đầu tư bị thua lỗ nặng, hàng loạt nguời không còn tài sản gì chỉ tích tắc trong thời gian ngắn Và hiệu ứng đômino sau đó đã đánh một đòn nặng nề vào thị truờng tài chính
của các quốc gia khác, gây ra hậu quả rất đáng tiếc Cuộc khủng hoảng tài chính đã gây ra những tác hại vô cùng nặng nề cho kinh tế thế giới, kể từ sau cuộc đại khủng hoảng 1929- 1933 Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng trên, diễn biến và tác động của nó như thế nào?
Chúng ta có thé tiên liệu truớc đuợc không và cái gì đuợc rút ra từ sau cuộc khủng hoảng này
Trang 4U CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tô của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình Dấu hiệu của Khủng hoảng tài chính là:
- Các NHTM khơng hồn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền
- Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng được xếp loại A (tức là loại khách hàng mà ngân hàng xem xét là có khả năng hoàn trả lại số tiều đã muợn một cách tốt nhất) cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng
- Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Một số nguyên nhân của việc không thực hiện được các nghĩa vụ thanh toán là do gặp
phải vấn đề thanh khoản, khả năng thanh toán hoặc do có tình chiếm dụng vốn vì điều này có
thể có lợi ở khía cạnh nào đó Tình trạng mat kha năng thanh toán bắt nguồn từ các vụ phá sản,
kinh doanh thua lỗ và các vấn đề về chỉ tiêu của Chính phú Bản thân Chính phủ cũng gặp khó khăn trong việc tìm tài trợ khi gặp khó khăn về thanh toán do những kỳ vọng không sáng sủa mặc đù trong điều kiện bình thường nền kinh tế hoàn toàn có khá năng chỉ trả Sự mất khả năng thanh toán thường có tính dây chuyền Vì vậy, khủng hoảng tài chính là điều không mong muốn
Các nhà nghiên cứu cho rằng, có một sự tương quan giữa nỗ lực nhằm tự đo hoá các thị
trường tài chính và số lượng các cuộc khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính thường đi
kèm với những nỗ lực nhằm tự do hoá thị trường tài chính Vậy tự do hoá tài chính có nhất
thiết dẫn đến khủng hoang tài chính và việc xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính có thể là một lý do phản đối việc bãi bỏ các quy định và tự đo hoá tài khoản vốn
Thành phần chính của các cuộc khủng hoảng tài chính là các thông tin không đối xứng
Thông tin không đối xứng có vai trò chính yếu trong các giao địch tài chính Nó đưa người vay tới những hành vi cơ hội nguy hiểm và là mằm mống cho những kỳ vọng xấu của người cho vay về người đi vay Thông tin không cân xứng khiến cho người đi vay và người gửi tiền- do họ khó khăn trong việc phân biệt giữa vấn đề thanh khoản và tình trạng mất khả năng thanh
toán, qua đó dẫn đến việc người sở hữu bán đi những tài sản bằng ngoại tệ của nước- gặp khó
khăn Vì vậy, để hạn chế những thông tin không đối xứng thì hai bên đi vay và cho vay cần có càng nhiều thông tin về nhau càng tốt thông qua những câu hỏi mà người cho vay hỏi người đi
Trang 52 Suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế được định nghĩa trong kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác,
tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa này không được
chấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Mĩ đưa ra định nghĩa về
suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn “?à sự fứ giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiễu tháng ” Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư và lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả (lạm phát) Một sự suy thoái trầm trọng và lâu đài được gọi là khủng hoảng kinh tế Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là suy sụp/đồ vỡ kinh tế
Những nguyên nhân đích thực của suy thoái kinh tế là đối tượng tranh luận sôi nỗi giữa
các nhà lý thuyết và những người làm chính sách mặc dù đa số thống nhất rằng các kỳ suy
thoái kinh tế gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố bên trong (nội sinh) theo chu kỳ và các cú
sốc từ bên ngoài (ngoại sinh) Ví dụ, những nhà kinh tế học chủ nghĩa Keynes và những lý
thuyết gia theo lý thuyết chu kỳ kinh tế thực sẽ bất đồng về nguyên nhân của chu kỳ kinh tế, nhưng sẽ thống nhất cao rằng các yếu tố ngoại sinh như giá dau, thời tiết, hay chiến tranh có
thể tự chúng gây ra suy thoái kinh tế nhất thời, hoặc ngược lại, tăng trưởng kinh tế ngắn hạn
Trường phái kinh tế học Áo giữ quan điểm rằng lạm phát bởi cung tiền tệ gây ra suy thoái kinh tế ngày nay và các thời kỳ suy thoái đó là động lực tích cực theo nghĩa chúng là cơ chế tự nhiên của thị trường điều chỉnh lại những nguồn lực bị sử dụng không hiệu quả trong giai đoạn “tăng trưởng” hoặc lạm phát Phần lớn học giả theo thuyết tiền tệ tin rằng những thay đổi triệt để về cơ cấu kinh tế không phải là nguyên nhân chủ yếu; nguyên nhân của các thời kỳ suy thoái ở Mỹ là bởi quản lý tiền tệ yêu kém
II KHÚNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ SUY THOÁI KINH TẾ 2008
1 Diễn biến khúng hoáng tài chính toàn cầu 2008:
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, theo Alan Greenspan (cựu Thống đốc Quỹ Dự trữ Liên bang Mĩ FED), là khủng hoảng kinh tế lớn nhất, là cuộc đại suy thoái của thế kỉ XXI
Trang 6lại bắt nguồn từ tình trạng bong bóng bắt động sản tại Mĩ (khoảng năm 2005- 2006) với những khoản cho vay dưới chuẩn có rủi ro cao và những khoản thế chấp có lãi suất điều chỉnh Điều này cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính tại Mĩ lần này thực chất là những biểu hiện rõ nét của một quá trình khủng hoảng rất lâu trước đó Dưới đây là chuỗi những sự kiện chính, nổi
bật gây nên tình trạng khủng hoảng như hiện nay, qua đó có thể thấy khủng hoảng đã được
hình thành như thế nào
¢ Năm 2000: bong bóng Dot-com vỡ, Cục dự trữ liên bang Mĩ đã hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng để cứu nền kinh tế khỏi suy thoái, nhất là từ sau thảm họa khủng bố
11/09/2001
e _ Từ tháng 05/2001 đến 12/2002: lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống còn 1,75%, tín dụng thứ cấp cũng giảm lãi suất theo > di vay ồ ạt kể cả nhằm mục đích đầu cơ > hình thành nên bong bóng nhà ở
e Năm 2002- 2004: giá cả nhà đất tại các bang Arizona,California, Florida, Hawaii, va
Nevada tăng trên 25% một năm Sự bùng nổ nhà đất ở Mỹ bắt dau
e© _ Năm 2005: Bong bóng nhà đất ở Mỹ bắt đầu rạn vỡ vào tháng 08/2005 Thị trường bắt
động sản tạm gián đoạn tại một vài bang ở Mỹ vào cuối hè năm 2005 khi tý lệ lãi suất
tăng từ 1% lên đến 5.35%
e Năm 2006: Thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm => một lượng nhà dư thừa đáng kể Chí số Xây dựng Nhà ở tại Mỹ giữa tháng 08 giảm hơn 40% so với tháng 08/2006
e_ Năm 2007: Kinh doanh bất động sản tiếp tục thất bại Số lượng nhà tồn ước tính cao
nhất từ năm 1989 Ngành kinh doanh bắt động sản suy giảm với hơn 25 tổ chức cho vay đưới
chuẩn tuyên bố phá sản Gần 1,3 triệu bất động sản nhà ở bị tịch thu dé thé chấp nợ, tăng 79%
từ năm 2006 Thư ký bộ tài chính Mỹ gọi bong bóng bắt động sản lần này là “mối nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế”
- Ngày 05/02: Công ty Mortage Lenders Network USA đứng thứ 15 trong số các nhà cho vay dưới chuẩn nhiều nhất ở Mỹ, với tổng dư nợ 3.3 tỷ đô la vào quý 3 năm 2006, tuyên bố phá sản
- Ngày 27/02: The Federal Home Loan Mortgage Corporation (Freddie Mac) tuyên bố không còn khả năng và ngừng cho vay các khoản vay bằng tài sản thế chấp với độ rủi ro cao
Trang 7- Ngày 07/06: Hồi chuông cảnh báo của phố Wall vang lên khi hai quỹ bảo đảm tại ngân hàng đầu tư Bear Stearns của New York đang trên bờ vực phá sản vì lượng tiền đầu tư vào chứng khoán có thế chấp là quá lớn
- Tinh tới thời điểm tháng 7/2007: Số lượng tài sản thê chấp bị tịch thu tại Mỹ đã lên tới 180.000 bát động sản, tăng 93% so với thời điểm cách đó một năm
- Ngày 19/07: Chỉ sé Dow Jones lần đầu tiên trong lịch sử đóng cửa với mức 14.000
điểm
- Ngày 31/07: Hai quỹ bảo đảm của Bear Stearns phá sản
- Ngày 06/08: American Home Mortgage Investment Corporation nộp đơn phá sản - Ngày 16/08: Tập đoàn tài chính Countrywide, đơn vị cho vay thế chấp lớn nhất nước Mỹ, đã phải tránh phá sản bằng cách vay khẩn cấp 11 tỷ đô la từ một nhóm các ngân hàng khác - Ngày 17/08: Cục dữ trữ liên bang đã phải hạ mức hệ số chiếu khấu 50 điểm cơ bản từ mức 6.25% xuống 5.75% - Ngày 18/09: Cục dự trữ Liên bang tiếp tục hạ mức hệ số chiết khấu 50 điểm cơ bản xuống còn 5.25%
- Ngày 15—17/10: Citigroup — Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ - công bố lợi nhuận quý 3 bất ngờ giảm 57% do các khoản thua lỗ và trích lập dự phòng lên tới 6,5 tỷ USD Giám đốc điều hành Citigroup, Charles Prince từ chức vào ngày 4.11; Liên minh các ngân
hàng Mỹ được hỗ trợ bởi chính phú thông báo lập một siêu quỹ trị giá 100 tỷ đô la để mua lại
các chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản thế chấp mà giá trị thị trường đã bị sụt giảm đo
khủng hoảng vay dưới chuẩn Chủ tịch Cục dự trữ Liên bang Ben Bernake và Bộ trưởng Bộ tài chính Mỹ đều đưa ra những cảnh báo về mối nguy hiểm của việc vỡ bong bóng bắt động sản
- Ngày 31/10: Cục dự trữ liên bang hạ lãi suất quỹ liên bang 25 điểm xuống 4.5% - Tháng II: Cục dự trữ liên bang bơm thêm 41 tỷ đô la cho các ngân hàng vay với lãi suất thấp Đây là lần xuất tiền lớn nhất của cục dự trữ liên bang kể từ 19/ 9/ 2001 (50.35 tỷ đô
la)
- Tháng 12/2007: Tông thông Bush tuyên bố kế hoạch giúp đỡ cho thêm I,2 triệu chủ sở hữu bắt động sản trong việc thanh toán các khoản nợ tại ngân hàng
Trang 8e Năm 2008:
- Ngày 11/01: Bank of American đã bỏ ra 4 tỷ USD để mua lại Countrywide Financial sau khi ngân hàng cho vay thế chấp địa ốc này thông báo phá sản đo các khoản vay khó đòi quá lớn
Cục Dự Trữ Liên bang tiếp tục hạ lãi suất 50 điểm xuống 3.5%
- Tháng 02/2008: Fannie Mae, nguồn tiền lớn nhất rót vào các khoản vay bắt động sản Mỹ thông báo chỉ trong quý 4 của năm 2007, hãng đã thua lỗ 3,35 tỉ USD, khoản thua lỗ cao gấp 3 so với dự đoán, cho thị trường này
- Ngày 16/03: Bear Stearns bán lại cho JP Morgan Chase với giá 2 đôla một cổ phiếu để tránh phá sản Cục dự trữ liên bang phải cung cấp 30 tỷ đô la để trợ giúp các khoản lỗ của Bear Stearn Carlyle Capital trở thành nạn nhân của cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ với khoản nợ lên tới 16,6 tỉ USD Nước Mỹ cũng phải rót 200 tỉ USD nhằm cứu vãn Fannie Mae và Freddie Mac thoát khỏi khó khăn
- Thang 04/2008: IMF thông báo đã chịu thua lỗ 945 tỉ USD cho cuộc khủng hoảng tài chính Bộ trưởng các nước G7 tán thành đề xuất đưa ra các điều chỉnh tài chính mới đề chống lại cuộc khủng hoảng đang ngày càng lan rộng
- Tháng 06/2008: Một điều đáng nói là trong khi thị trường bất động sản Mỹ ngày càng khủng hoảng nghiêm trọng hơn thì số lượng người được nhận lại các ngôi nhà đã thế chấp lại tăng gấp đôi Bear Stearns đã góp sức vào hiện tượng lạ này khi liên hiệp thành công trong 400
vụ bị buộc tội lừa đảo bằng các văn tự thế chấp
- Ngày 11/07: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp Đây là một trong những vụ đóng cửa ngân hàng lớn nhất từ trước tới nay sau khi những người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3 tỷ USD trong vòng I1 ngày
- Ngày 17/07: Các ngân hàng lớn và các tô chức tài chính trên thế giới đã báo cáo thua lỗ lên đến 435 tỷ đôla
- Ngày 07/09: Chính phủ Mỹ nắm quyền kiểm soát Fannie và Freddie sau khi chi 200 ti USD để cứu 2 ngân hàng thoát khỏi tình trạng phá sản
- Ngày 11/09: Lehman Brothers tuyên bố đang nỗ lực tìm kiếm đối tác dé bán lại chính mình Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%
- Ngày 14/09: Bank of America cho biết sẽ mua Merrill Lynch với giá 29USD/cổ phiếu
Trang 9- Ngày 15/09: Lehman Brothers tuyên bố phá sản Ngay sau đó, 3 loại chỉ số ở Mỹ bao
gồm chỉ số Dow Jones, NASDAQ và S&P 500 sụt giảm mạnh nhất kể từ sau sự kiện
11/9/2001 Day là ngày tồi tệ nhất tại Phố Wall kể từ khi thị trường này mở cửa trở lại sau vụ khủng bố 2 tòa tháp đôi tại Mỹ tháng 09/ 2001 Lehman Brothers sụp đỗ đánh dấu vụ phá sản
lớn nhất tại Mỹ Merrill Lynch bị Bank of America thâu tóm American International Group
(AIG) - tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm có
- Ngày 16/09: Ngân hàng trung ương các nước trên thế giới đã đồ hàng tỷ USD vào các
thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thắng và ngăn chặn sự đóng băng của hệ
thống tài chính toàn cầu Cổ phiếu AIG giảm gần một nửa Fed công bố kế hoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG và nắm giữ 80% cổ phần Ngân hàng Barclays của Anh mua lại một phần tài
sản tại Bắc Mỹ của Lehman với trị giá 1,75 ty USD
- Ngày 17/09: Cổ phiêu của Goldman Sachs và Morgan Stanley giảm mạnh Tập đoàn
Lloyds TSB của Anh mua lại đối thủ HBOS Ủy ban Chứng khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống Và Cục dự trữ liên bang Mỹ cho AIG vay 85 tỷ đô la đề giúp công ty này tránh phá sản
- Ngày 19/09: Kê hoạch giải cứu tài chính của bộ trưởng tài chính Paulson trị giá 700 tỷ đô la được công bố sau một tuần bat ồn trên thị trường tài chính và nợ tín đụng Tuy nhiên, quốc hội Mỹ đã không thông qua bản dự thảo này
- Ngày 20-21/09: Công bố các chỉ tiết bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hang Goldman Sachs và Morgan Stanley được chuyên đổi thành tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu sự kết thúc mô hình ngân hàng đầu tư tai Phé Wall
- Ngày 22/09: Tập đoàn Nomura Holdings của Nhật trả 525 USD để thâu tóm hoạt động của Lehman tại châu Á Sau đó, Nomura cũng mua lại Lehman tại châu Âu và Trung Dong Mitsubishi UFJ Financial déng y mua 20% cổ phần Morgan Stanley
- Ngay 23/09: Warren Buffett tra 5 ty USD mua 9% c6é phan Goldman Sachs Cuc diéu tra Liên bang Mỹ (FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG va Lehman vi nghi ngé có sự gian lận trong cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ
- Ngày 25/09: Washington Mutual Inc (WaMu), một trong những ngân hàng lớn nhất Mỹ đã sụp đồ cũng do đã đánh cược rất lớn vào thị trường cho vay thế chấp Cơ quan Bảo
Trang 10lịch sử Mỹ Trong khi đó tại Washinton D.C, các thành viên chủ chốt trong quốc hội đã đồng ý về những điều khoản chính trong kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD
- Ngày 29/09: Quốc hội Mỹ bác bỏ kế hoạch giải cứu thị trường tài chính Mỹ do bộ Tài
chính Mỹ đề xuất Phản ứng ngay lập tức với quyết định trên, chi sé cong nghiép Dow Jones
tụt giảm gần 780 điểm — mức giảm trong một ngày mạnh nhất từ trước tới nay
- Ngày 30/09: Ngân hàng khổng lồ Wachovia của Mỹ, đồng thời là ngân hàng cho vay dưới chuẩn lớn nhất Mỹ đồng ý bán lại bộ phận ngân hàng bán lẻ cho đối thủ Citigroup
- Ngày 01/10: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tý lệ 74 — 25) với một số điểm đã được thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp và cá nhân (tính sẽ làm ngân sách thất thu 149 tý USD); tăng hạn mức bảo hiểm
tiền gửi tại Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD
- Ngày 03/10: Sau 3 giờ thảo luận và thuyết phục nhau, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu lần thứ hai và thông qua dự luật giải cứu với tỷ lệ phiếu 262 — 171 Không đầy 2 giờ sau đó, tống thống Mỹ đặt bút ký để chính thức chuyên kế hoạch thành đạo luật
- Ngày 08/10: Trong một nỗ lực phối hợp chưa từng có tiền lệ, Cục Dự trữ Liên bang
Mỹ, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và 4 ngân hàng trung ương các nước khác đã đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tôi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái năm 1930
- Ngày 14/10: Chính phủ Mỹ công bố đành 250 tỷ USD trong gói giải cứu 700 tỷ USD để rót vào các ngân hàng lớn, đối lại sẽ nhận được cô phiếu ưu đãi của các ngân hàng này Đây
là bước thay đổi lớn trong chiến lược giải cứu, vì trong kế hoạch ban đầu, Chính phủ vẫn
hướng đến giải pháp mua lại nợ xấu ngân hàng, ko mua cé phan
- Tháng 11/2008: AMEX chuyén déi thành ngân hàng cổ phần Fed cũng thông báo chương trình thay đổi theo hướng tổ chức lại và hợp lí hóa các khoản cho vay thế chấp Fennie
Mae và Freddie Mac tạm thời ngưng tịch thu tài san thé chấp
- Tháng 12/2008: Bộ Tài chính Mĩ dành 13.4 tỉ USD và 4 tỉ USD trong gói giải cứu cho
General Motors va Chrysler, GMAC va CIT cũng chuyên đổi thành ngân hàng cô phần
Trang 11- Ngày 30/04: chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính, hãng chế tạo ô tô lớn thứ ba của Mỹ Chrysler tuyên bố nộp đơn bảo hộ phá sản Khi Tổng thống Mỹ Barack Obama buộc Chrysler nộp đơn xin phá sản, đối thủ của Chrysler là GM vẫn đang vật lộn với những đòi hỏi của chính phủ Mỹ đề được nhận tiền cứu trợ Sau khi tái cơ cấu, nhà sản xuất xe hơi đang thiết lập mối hợp tác với hãng xe Fiat đến từ Italy Hiệp hội Cơng đồn ngành ô tô Mỹ (UAW) sẽ nắm quyền kiểm soát lương hưu của hãng, trong khi chính quyền Mỹ có nhiệm vụ bơm 12 tỷ USD cho Chrysler
- Ngày 01/05: Quỹ đầu tư bất động sản và cho vay thế chấp nhà Thornburg Mortgage nộp đơn bảo hộ phá sản Thornburg chịu tác động nặng nề từ cuộc khủng hoảng nợ đưới chuẩn 2007 tại nước này, khiến giá cổ phiếu của quỹ lao đốc không phanh Để tránh đỗ vỡ, công ty đã ngừng nhận đơn xin vay tiền và huy động thêm vốn qua con đường phát hành thêm cổ phiếu Năm 2008, các chủ nợ nhất trí để Thornburg huy động thêm vốn nhưng tới ngày 01/05/2009, quỹ đã tuyên bố sẽ đóng cửa và nộp đơn xin phá sản theo Chương 11 Luật Phá sản Mỹ, đồng thời bán lại toàn bộ số tài sản còn lại
- Ngày 01/06: General Motors chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản Tính tới thời
điểm nộp đơn xin bảo hộ phá sản, tổng tài sản của GM là 91 tỷ USD, trong khi số nợ lên tới 172,81 tỷ Chính phủ Mỹ sẽ tiếp tục bơm tiền cho GM và chuyên 50 tỷ USD tiền nợ thành 60% cô phần tại hãng xe mới hình thành sau phá sản Sau khi tái cấu trúc, GM sẽ có quy mô nhỏ hơn nhiều nhưng những nhãn hiệu nổi tiếng như Chevy, Cadillac, Buick va GMC vẫn được giữ lại GM đang lên kế hoạch bán chi nhánh Opel tại Đức cho một nhà sản xuất phụ tùng ôtô từ Canada Những chỉ nhánh hoạt động kém hiệu quả khác sẽ bị bán đi hoặc xóa số Theo như thỏa thuận, chính phủ Mỹ nắm gần 72,5% và Hiệp hội Cơng đồn ngành ôtô Mỹ nắm 17,5% cô phần của công ty mới
- Ngày 01/11: Tập đoàn tài chính CIT- một trong những ngân hàng hàng đầu nước Mỹ chuyên cho vay đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, đã công bố phá sản CIT đã không
thể gượng đậy với những khoản nợ không lồ từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Vụ phá sản
này còn làm thiệt hại lớn cho chính phủ Mỹ khi đã bỏ 2,33 tỷ USD vao CIT
Trên đây là những diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính Mĩ Không chỉ đừng lại ở đây, cuộc khủng hoảng này còn lan sang các khu vực khác trên thế giới với hậu quả tương tự
Tại châu Âu:
- Tháng 07-08/2007: Các ngân hàng tại Đức với những khoản đầu tư không sinh lời tại
Trang 12(Bayern LB) Ngân hàng IKB của Đức trở thành ngân hàng đầu tiên tại châu Âu chịu ảnh hưởng bởi những khoản đầu tư xấu trên thị trường cho vay dưới chuân ở Mỹ Trong khi đó, ngân hàng SachsenLB của Đức phải nhận sự cứu trợ từ chính phủ
- Ngày 09/08/2007: BNP Paribas, Ngân hàng lớn nhất của Pháp, ngưng việc mua lại 3 quỹ đầu tư
- Ngày 14/09/2007: Ngân hàng Northern Rock (Anh) đã gặp vấn đề nghiêm trọng về khả năng thanh khoản liên quan đến khúng hoảng cho vay dưới chuẩn Lần đầu tiên trong hơn 1 thế kỷ, khách hàng ùn ùn kéo đến bủa vây để đòi rút tiền ở một ngân hàng lớn tại Anh —
Ngân hàng cho vay thế chấp Northern Rock — ngân hàng lớn thứ 5 tại Anh Chính phủ cũng
như Ngân hàng Anh buộc phái đứng ra bảo lãnh cho các khoản tiền gửi của khách hàng bằng
cách quốc hữu hóa Northern Rock
- Tháng 01/2008: Ngân hàng không lồ của Thụy Sỹ UBS thông báo cắt giảm 18 tỉ USD
vào thị trường bất động sản Mỹ
- Ngày 30/01/2008: Ngân hàng UBS công bố trích lập dự phòng 4 tỷ USD, nâng tổng
số tiền trích lập dự phòng lên 18,4 tỷ USD do những thất thoát liên quan đến cuộc khủng hoảng cho vay cầm có
- Ngày 17/02/2008: Anh quốc hữu hóa ngân hàng Northern Rock
- Ngày 28/02/2008: Ngân hàng DZ Bank của Đức được đưa vào danh sách các nạn nhân của cuộc khủng hoảng cho vay đưới chuẩn với tổng giá trị tài sản mất giá là 1,36 tỷ euro
- Ngày 16/03/2008: Ngân hàng Đức thông báo thua lỗ 141 triệu euro trong quý 1 năm 2008, trong 5 năm liên tiếp đây là lần đầu tiên ngân hàng này làm ăn thua lỗ
- Ngày 29/04/2008: Deutsche Bank lần đầu tiên trong 5 năm công bố một khoản thua lỗ
trước thuế sau khi buộc phải trích lập dự phòng 4,2 tỷ USD cho các khoản nợ xấu và các
chứng khoán được đảm bảo bởi các khoản thế chấp bắt động sản
- Ngày 17/07/2008: Martina-Fadesa, hãng đầu tư tài sản lớn nhất của Tây Ban Nha tuyên bố phá sản
- Ngày 31/07/2008: Deutsche Bank công bố khoản trích lập đự phòng tiếp theo là 3,6 tỷ USD, nâng tổng số tiền ngân hàng này mắt lên I1 tỷ USD Deutsche Bank trở thanh 1 trong 10 nạn nhân lớn nhất của cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu
- Ngày 29/09/2008: Chính phủ Anh quyết định can thiệp để giữ lại nhà cho vay thế
chấp quan trọng Bradford & Bingley Chính phủ Hà Lan, Bỉ và Luxembourg quyết định tiếp quản phần lớn ngân hàng Belgian- Dutsch và công ty bảo hiểm Fortis Bộ Tài chính Đức thông
Trang 13báo Chính phủ và các ngân hàng hàng đầu đã bơm hàng tỉ euro vào nhà cho vay thế chấp Hypo Real Estate để cứu vãn khó khăn Chính phủ Iceland cùng ngân hàng Gilinir chính thức tuyên bố chính phủ sẽ nắm quyền kiểm soát 75 % cỗ phiếu của ngân hang này
- Ngày 04/10/2008: Tông thông Pháp Nicolas Sarkozy đã triệu tập cuộc họp thượng đính khân cấp với lãnh đạo 4 nước lớn nhất trong Liên minh châu Âu là Anh, Pháp, Đức và Ý Phiên họp kết thúc với tuyên bó hợp tác xử lý khủng hoảng nhưng không thống nhất được một gói giải pháp tổng thể theo mô hình của Mỹ
- Ngày 05/10/2008: Mặc dù Thủ tướng Đức Angela Merkel đã chỉ trích quyết định của Ireland về bảo hiểm toàn bộ các tài khoản ngân hàng tại Ireland, ngày 5.10 Bộ trưởng Tài chính Đức đã thông báo tất cả các tài khoản tiền tại ngân hàng tại Đức sẽ được bảo hiểm
không có giới hạn
- Ngày 06/10/2006: Trong đêm chủ nhật ngày 5.10, ngân hàng BNP Paribas SA của Pháp gửi email thông báo đã thỏa thuận chỉ 14,5 tỷ Euro (tương đương 18,9 tỷ USD) đề mua lại ngân hang Fortis, trong đó có 9 tỷ Euro bằng cổ phiếu và 5,5 tỷ Euro bằng tiền mặt BNP sẽ
sở hữu 75% Fortis tại Bỉ, 67% Fortis tại Luxembourg, và toàn bộ mảng bảo hiểm của Fortis tại
Bi
Tai cac chau luc khac:
- Ngày 17/12/2007: Cuộc khủng hoảng tín dụng đã lan sang châu Úc với nạn nhân là tập đoàn Centro Properties, một chủ sở hữu các phố buôn bán lớn ở Mỹ tại Úc sau khi tập
đoàn này đưa ra cảnh báo lợi nhuận giảm Cổ phiếu Centro Properties đã tụt giá 70% tại các
giao dịch ở Sydney
- Ngày 10/10/2008: Tập đoàn bảo hiểm có lịch sử hoạt động 98 năm tại Nhat la Yamoto Life Insurance Co chính thức đệ đơn xin được bảo hộ phá sản do các khoản nợ đã vượt tài sản
Trang 142 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008:
Trên đây là toàn bộ những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng tài chính Mĩ- nay đã lan ra thành cuộc khủng hoảng toàn cầu Thất thần, lo âu, sợ hãi, không biết những gì sẽ xảy ra với mình và với những người xung quanh mình .đó là tâm trạng chung của tất cả mọi người khi chứng kiến cơn bão tài chính này, nhưng đau đớn hơn hết là những nạn nhân trực tiếp của vì lòng tham của con người, nhưng lòng tham đó có là gì đâu khi không có những điều kiện thuận lợi- một “mảnh đất màu mỡ” cho nó phát triển?
Quay trở lại những năm trước khủng hoảng, bong bóng nhà ở đã đần được hình thành khi mà Fed cho cắt giảm lãi suất để kích thích nền kinh tế sau khủng hoảng Dot.com và sự kiện khủng bố 11/09/2001 Mức lãi suất quỹ liên bang giảm từ 6,5% xuống còn 1% (07/2003) và lãi suất này được duy trì trong một thời gian tương đối dài Lãi suất thấp khuyến khích một dòng vốn lớn đồ vào thị trường bất động sản Vì lãi suất thấp nên đễ vay mượn, dẫn đến tình
trạng người dan đồ xô di mua nha, day giá nhà lên cao Thị trường bất động sản bùng nó, dẫn
đến hiện tượng đầu cơ với suy nghĩ giá nhà sẽ tiếp tục tăng cao và tăng hơn nữa trong tương lai, và giá trị gia tăng của nhà cửa có thể cao hơn cả lãi suất vay tiền Thị trường cho vay thế
chấp mua nhà nhanh chóng trở thành “miền đất hứa” với những nguồn lợi nhuận kếch sù cho các ngân hàng và nhà đầu tư Nắm bắt được xu thế đó, những công ty tài chính như Fannie Mae va Freddie Mac- dưới sự bảo trợ của Chính phủ- đã đứng ra bảo lãnh các khoản cho vay cầm có dành cho những người có thu nhập trung bình và thấp, những người nhập cu, da màu, - những người mà trước đó không có khả năng mua nhà (cho vay đưới chuẩn) Đồng
thời những công ty này cũng sẵn sàng bỏ tiền để mua lại các món cho vay cầm cô ở các ngân
hàng thương mại Bằng cách này, các ngân hàng như được tiếp thêm sức mạnh đề tiếp tục mở rộng cho vay cầm có
Đặc biệt, trong những năm gần đây, hệ thống tài chính thế giới chủ yếu là Mĩ) đã phát
minh ra một loại dịch vụ tài chính mới, gọi là chứng khoán hóa các món cho vay có nguồn gốc
cầm cố Các công ty tài chính và các ngân hàng gom các khoản cho vay cầm cố lại thành
những món lớn Sau đó phát hành chứng khoán dựa trên cơ sở giá trị của món vay đó (CDO)
Các công ty tài chính và các ngân hàng thu được tiền mặt và tiếp tục mở rộng các khoản cho
vay cầm cô dưới sự bảo lãnh của Fannie Mae và Freddie Mac Như vậy, một dòng tiền lớn được huy động không phải chỉ từ nước Mĩ mà trên khắp thế giới đồ vào thị trường bất động
sản Mĩ vì các chứng khoán hóa các khoản cho vay cầm cố này được bán ra trên khắp thế giới Tình trạng này đây đầu cơ lên đỉnh điểm trên thị trường nhà đất Mĩ
Trang 15Thêm vào đó, do lo lắng về diễn biến lạm phát, Fed bat đầu tăng dần lãi suất, dan dén việc thị trường bất động sản bắt đầu chững lại vào đầu năm 2006 Trong khi vào giữa năm 2003 lãi suất căn bản của Fed chỉ có 1% thì vào giữa năm 2006 nó đó tăng lên đến 5,25%, bắt buộc các ngân hàng thương mại phải đây lãi suất cho vay tiền mua nhà lên cao hơn nhiều nữa
Tình hình lãi suất cao đó khiến cường độ vay để mua nhà giảm lại Giá nhà bắt đầu trượt đốc
vỡ cung vượt cầu Giá trị thị trường của căn nhà mà họ mua trước đây dường như đã thấp hơn
so với giá trị khoản vay Rồi những người đã vay tiền để mua nhà thì cũng không thể có khả
năng chi trả nữa vì khoản vay đó là quá lớn so với giá trị căn nhà, có nghĩa là họ có bán nhà thì cũng không thé tra hét nợ Điều đó dẫn đến tinh trạng bán tháo tất cả, và cả tình trạng bị xiết nợ và phát mại tài sản vì không trả được nợ
Tình hình trên ngay lập tức làm cho tất cả những chứng khoán có nguồn gốc cầm cố không bán được, dẫn đến sự xuống dốc của thị trường vốn Do không bán được các chứng
khoán loại này và giá trị của chứng khoán đó bị sụt giảm mạnh nên các ngân hàng thương mại
trở nên khan hiếm tiền mặt đề tiếp tục cho vay vào nền kinh tế, đẫn đến tinh trạng đóng băng trên thị trường tín dụng Các ngân hàng ngại không cho nhau vay và cũng không muốn cho các công ty và người tiêu dùng vay, trong khi chỉ tiêu của người Mĩ là một yếu tố quan trọng, chiếm tỉ trọng 2/3 trong tăng trưởng GDP của Mĩ Tình trạng kiệt quệ tiếp tục lan sang các công ty bảo hiểm đã mạo hiểm tham gia vào việc bảo hiểm những sản phẩm tổng hợp và kết cấu Vấn đề nghiêm trọng đã hiện ra trên thị trường hoán đối vỡ nợ tín dụng (CDS) Các công
ty bảo hiểm như AIG cũng đứng trên bờ vực phá sản do đã nhúng tay vào quá trình bảo hiểm
các chứng khoán có liên quan đến các khoản vay đưới chuẩn Mặc cho các ngân hàng trung ương và chính phủ đã có những biện pháp cứu trợ tạm thời nhưng vẫn không thể ngăn chặn hết được những gì sắp xảy ra, và tất cả đều vỡ tan
Đó là cách mà cuộc khủng hoảng đã hình thành Góp vào đó là những nhân tổ mà chúng đã trở thành nguyên nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng này
A/ Nguyên nhân trực tiếp cúa khủng hoảng 2.1 Nợ dưới chuẩn:
Nợ dưới chuẩn được hiểu là các khoản cho vay cho các đối tượng có mức tín nhiệm thấp Những đối tượng đi vay này thường là những người nghèo, không có công ăn việc làm ôn định, vị thế xã hội thấp hoặc có lịch sử thanh tốn tín dụng khơng tốt trong quá khứ Những
đối tượng này tiềm ẩn rủi ro không có khả năng thanh toán nợ đến hạn và đo đó rất khó khăn
trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng truyền thống vốn chỉ dành cho những đối tượng trên
Trang 16suất cũng rất hấp dẫn Tại Mỹ, nợ dưới chuẩn được thực hiện đối với các sản phẩm cho vay thé
chấp mua nhà, thế chấp mua trả góp ô tô, thẻ tín dụng Các đối tượng tín dụng dưới chuẩn phần nhiều là dân nhập cư vào Mỹ Nó cũng được gọi là tính dụng thứ cấp, hay tin dụng “hạng B”, để phân biệt với tín dụng “hạng A” (hay tín dụng ưu tiên, tín dụng hạng nhất) dành cho những người vay có độ tín nhiệm cao
Sự bùng nỗ của cho vay nợ dưới chuẩn bắt nguồn sâu xa từ sự bất cân đối về nguồn vốn tín dụng toàn cầu trong những năm gần đây Trong khi nguồn vốn tín dụng gia tăng từ các
chính sách tiền tệ mở thì nhu cầu huy động vốn của các đoanh nghiệp sau các bê bối tài chính tai My nhu Enron, Worldcom và khủng hoảng các công ty công nghệ thông tin Dotcom từ năm 2001 lại suy giảm Các chính phủ cũng ngày càng kiểm soát thâm hụt ngân sách đề tránh việc vay nguồn vốn bên ngoài Su bat cân đối cung cầu về vốn dẫn đến việc thừa các nguồn vốn mà thị trường không sử dụng hiệu quả Cho vay nợ đưới chuẩn là một giải pháp để giải quyết bài
toán thừa vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận Việc cho vay nợ đưới chuẩn một cách thái quá trong một thời gian ngắn dẫn đến việc mất kiểm soát chất lượng tín dụng, chính là nguyên nhân tao
nên cuộc khủng hoảng tín dụng 2007 2.2 Chứng khoán hóa
Chứng khoán hóa là một quá trình tài chính cơ cấu, tại đó các tài sản thế chấp khác
nhau của những người đi vay được tập hợp và đóng gói rồi được dùng làm đảm bảo đề phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái phiếu đảm bảo bằng tài sản) Tiền từ người mua các
chứng khoán này sẽ được chuyển đến các tổ chức tài chính cho vay thế chấp đề các tổ chức
này cho người đem thế chấp tài sản vay tiền Chứng khoán hóa chính là quá trình đưa các tài
sản thé chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng có thê trao đi đổi lại Nó đã biến các tài san
kém thanh khoản thành những chứng khoán thanh khoản cao
Có 4 loại chủ thể kinh tế chủ yếu liên quan đến quá trình chứng khoán hóa, đó là: 1) người thế chấp và đi vay, 2) tổ chức tập hợp và đóng gói tài sản thế chấp rồi phát hành chứng
khoán, 3) nhà đầu tư mua bán chứng khoán, và 4) tổ chức tín dụng cho vay Với 4 loại chủ thể
kinh tế thay vì 2 loại là người thế chấp - đi vay và tổ chức tín dụng cho vay, rủi ro được chuyển từ tổ chức tài chính sang nhà đầu tư trái phiếu đảm bảo bằng tài sản Việc gộp nhiều loại tài sản thế chấp khác nhau vào một tập hợp cũng là một hình thức phân tán rủi ro Vì thế, đã có cách gọi các trung gian tài chính tham gia vào chứng khoán hóa là những người tạo ra và phân tán rủi ro Hai loại chu thé kinh tế trung gian giữa người đi vay và tô chức tín dụng cho vay đóng vai trò trung gian - môi giới, nên giúp cho người vay và tổ chức tín dụng dễ “gặp nhau” hơn Ngoài ra, chứng khoán hóa còn giúp giảm chi phí huy động tài chính Dù người đi
Trang 17vay có mức xếp hạng tín nhiệm không cao nhưng với tài sản đem thế chấp tốt thì chứng khoán đảm bảo bằng tài sản này vẫn có thể được xếp hạng tín nhiệm cao và dễ bán Chính vì thế, chứng khoán hóa tạo thuận lợi cho việc vay và cho vay có thế chấp
Chứng khoán hóa xuất hiện đầu tiên ở MĨ vào năm 1970 Fannie Mae và Freddie Mac -
hai công ty được chính phủ Mỹ báo trợ - là những công ty đầu tiên và cho đến nay vẫn luôn là những công ty tích cực nhất trong hoạt động chứng khoán hóa Hai công ty này đã phát minh
ra chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (hay MBS) Sau đó, các loại chứng khoán đảm bảo bằng tài sản khác ra đời, như giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (hay CDO) và các thứ tương tự
CDO Nếu như MBS đóng gói các tài sản thế chấp thực thụ khác nhau lại, thì CDO, xuất hiện từ năm 1987 và chỉ thực sự phổ biến từ cuối cuối thập niên 1990, thậm chí lại còn đóng gói
MBS và một số tài sản khác Nghiên cứu của Mason and Rosner (2007) cho biết vào năm
2005, có đến 81% tài sản đảm bảo cho CDO là từ MBS, tức là vào khoảng 200 tỉ USD MI Do
đó có quan điểm cho rằng CDO là sản phẩm tái chứng khoán hóa các loại chứng khoán khác Và thứ giấy nợ đảm bảo bằng tài sản này có thể có nhiều loại là sản phẩm chứng khoán hóa
của việc đóng gói các loại tài sản có mức độ rủi ro khác nhau, và hướng tới các đối tượng nhà
đầu tư khác nhau
Khi nền kinh tế đi xuống, người vay tiền mua nhà không trả được các khoản vay mua nhà thì rủi ro tín dụng được chuyền sang các gói trái phiếu có các danh mục tín dụng bất động sản làm tài sản đảm bảo Khủng hoảng càng gia tăng thì việc phát mại tài sản càng tăng, làm giá bất động sản càng giảm Điều này có nghĩa giá trị tài sản đảm bảo của trái phiếu càng giảm và rủi ro tín đụng càng tăng Vòng xoáy khủng hoảng cứ tiếp tục như vậy, làm cho giá chứng khoán sụt giám mạnh Các ngân hàng đầu tư mặc dù không nắm giữ toàn bộ rủi ro nhưng cũng
trực tiếp hoặc gián tiếp duy trì một số danh mục chứng khoán liên quan đến bất động sản Hậu
quả là hàng loạt ngân hàng đầu tư lần lượt báo cáo các khoản lỗ kinh doanh 2.3 Các công ty định mức tín nhiệm
Nếu không có sự ra đời của các công ty định mức tín nhiệm thì có lẽ các gói CDOs kia sẽ không hấp dẫn được người mua Loại CDO từ tài sản có mức độ rủi ro thấp nhất có thé
được các tổ chức đánh giá tín nhiệm xếp hạng cao nhất Mức phí định mức tín nhiệm mà các
Trang 18hay không? Mặc dù các tổ chức định mức tín nhiệm luôn khắng định rằng họ tuân thủ một cách chặt chẽ những quy tắc đạo đức nghề nghiệp, thực tế đã trả lời là hàng loạt những khoản vay được định giá AAA để thực hiện chứng khoán hóa là những khoản vay thứ cấp, người đi vay không trả được nợ, dẫn đến hiệu ứng domino trong toàn hệ thống tài chính
Như vây, đúng như Alan Greenspan đã nhận xét: chính quy trình chứng khoán hóa những khoản vay mua nhà có chất lượng tín dụng thấp - chứ không phải bản thân các khoản vay - đã gây ra cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu gần đây
2.4 Công cụ đầu tư kết cấu
Nhiều tổ chức tín dụng của Hoa Kỳ đã lập ra các công ty con, gọi là các bộ phận mục đích đặc biệt (hay SPV) để mua bán MBS và CDO Điều này cho phép họ đặt MBS và CDO ngoài bảng cân đối tài sản, và vì thế giảm nguy cơ bị các cơ quan giám sát tài chính nhắc nhở
Citigroup 1a tổ chức đã phát minh ra cái gọi là công cụ đầu tư kết cấu (hay SIV) vào năm 1988 và các tổ chức khác đã theo gương cho ra đời hàng loạt SIV Cong cụ đầu tư kết cấu hoạt động theo hình thức huy động vốn ngắn hạn bằng việc phát hành thương phiếu (commercial paper) với lãi suất thấp, đầu tư vào các loại chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản (asset-backed
securities) với lãi suất cao.Trên thực tế, hoạt động của SIV không khác gì so với hoạt động ngân hàng thương mại Nhưng các SIV này được xem là hệ thống ngân hàng trong bóng tối
Họ đi vay bằng cách phát hành chứng khoán ngắn hạn lãi suất thấp rồi cho vay lại bằng cách
mua các chứng khoán dài hạn, nhất là mua MBS và CDO, qua đó ăn chênh lệch Tuy nhiên,
khi lãi suất của chứng khoán dài hạn lại thấp hơn lãi suất chứng khoán ngắn hạn thì các SIV này bị 16 Theo Moody (2008), tai thoi điểm tháng 7 năm 2008, giá trị tài sản của các SIV ước
lên đến 400 tỷ đollar Khi hoạt động, các SIV này phải đối mặt với 2 rủi ro, đó là rủi ro vỡ nợ khi giá của các tài sản dài hạn xuống thấp hơn giá trị của các khoản nợ ngắn hạn và rúi ro thanh khoản do việc đi vay ngắn hạn nhưng lại cho vay dài hạn
Khi khủng hoảng nợ đưới chuẩn xảy ra, rồi lan tới các CDOs, người đi vay không còn
khả năng thanh toán thì các SIV này phải lâm vào tình trạng nguy cấp, dẫn tới phá sản hàng loạt Đến ngày 2-10-2008, Sigma Finance, SIV cuối cùng đã sụp đổ
2.5 CDS — Hợp đồng hoán dỗi ton thất tin dung
Cùng với sự ra đời và phát triển của CDO là sự xuất hiện của những tổ chức cung cấp
dich vụ bảo hiểm cho nhà đầu tư CDO và của những tổ chức liên kết cung cấp hợp đồng hoán
đổi tốn thất tín dụng (CDS) CDS là một thỏa thuận giữa hai bên, trong đó một bên trả phí dịch vụ định kỳ cho bên kia và được cam kết nhận đủ số tiền cho vay tín dụng nếu bên thứ ba không trả được nợ Bên nhận được “bảo hiểm tín dụng” được gọi là bên mua Bên cung cấp
Trang 19dịch vụ “bảo hiểm tín dụng” được gọi là bên bán Bên có thể bị phá sản hay khơng thanh tốn được nợ được gọi là bên liên quan Dịch vụ CDS trở nên pho biến khi các rủi ro tin dụng xuất
hiện ngày càng nhiều trong 7 năm qua ở Mỹ Các ngân hàng cho rằng, với CDS, các ngân hàng này có thé dan trải rủi ro trên khắp toàn cầu CDS giống như một hợp đồng bảo hiểm, vì
chúng có thể được các chủ nợ mua để đề phòng nguy cơ bên vay khơng thanh tốn được nợ Tuy nhiên, trên thực tế, do không có yêu cầu cầm có bắt cứ tài sản nào nên CDS cũng có thể
được sử dụng cho các mục đích đầu cơ Do ngày càng có nhiều các công ty của Mỹ khơng thanh tốn được số chứng khoán phát hành khi suy thoái kinh tế ngày một lún sâu nên sự đồ vỡ của các CDS là điều không thể tránh khỏi, và phản ứng đây chuyền sự đồ vỡ của các CDS hoàn toàn có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính
2.6 Mua bán khống
Khi giới đầu cơ đoán chắc rằng cổ phiếu của những tập đoàn dính líu đến cho vay dưới
chuẩn sẽ sụt giảm, họ 6 at vay những cô phiếu này rồi ồ ạt bán ra, tạo nên một áp lực giảm giá
lớn không gì cứu vãn nỗi Sau khi giá giảm đến một mức nào đó, họ sẽ mua và trả lại nơi cho
vay cộng thêm một ít phí, còn bao nhiêu tiền chênh lệch họ sẽ hưởng trọn Thậm chí, họ còn
áp dụng cách thức mua bán khống đến hai lần (naked short sale), tức là không thèm vay chứng
khoán nữa mà cứ ra lệnh bán theo kiểu “đánh xuống” vì lợi dụng khe hở, mua bán ba ngày sau
mới giao cổ phiếu Bộ trưởng Tư pháp bang New York, Andrew Cuomo than: “Họ giống như
kẻ hôi của sau một cơn bão”
2.7 Khủng hoảng niềm tin
Theo GS Joseph Stiglitz, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ sự sụp đồ thảm khốc của niềm
tin Các ngân hàng đánh đồ lẫn nhau về mức độ cho vay cũng như tài sản Những giao dịch
phức tạp được tạo ra dé loại bỏ rủi ro và che giấu những trượt giá giá trị tài sản thực của ngân hàng Đây là một trò chơi mà con người ta khi bắt đầu cảm nhận thấy mùi của sự thua lỗ và
nhìn vào hệ thống tài chính, khi đó thua lỗ xuất hiện, cả thị trường xuống dốc và tất cả mọi
người đều bị thua lỗ Thị trường tài chính xoay quanh trục nguyên tắc độ tin cậy, và độ tin cậy đó đã bị xói mòn, xuống cấp Sự sụp đồ của Lehman là biểu tượng đánh dấu mức độ tin cậy đã xuống một mức thấp mới và đư âm của nó sẽ còn tiếp tục
B/ Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng
Trên đây là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng tài chính toàn cầu,
nhưng sâu xa hơn, cuộc khủng hoảng tài chính có nguyên nhân từ cơ cấu và cơ chế vận hành
Trang 20học thuyết kinh tế mới của Keynes đề cao vai trò điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường đã ra đời Cơ chế phối hợp giữa điều tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước đã giúp nền kinh tế thị trường thế giới phát triển tương đối ổn định và bền vững trong suốt hơn 60 năm qua (khắc phục, giảm bớt được quy mô, tinh tàn phá của các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ) Nhưng vào những năm 80 của thế kỷ trước, các trường phái kinh tế Tân tự do (Tân cổ
điền) lại được đề cao
Trong bối cảnh chung của các nước trên thế giới thực hiện các chính sách tự do hoá kinh tế, Chính phủ Mỹ còn thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ trong một thời gian dài Để phục hồi nền kinh tế Mỹ sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2001 và ảnh hưởng từ cuộc khủng bố 11/9, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã liên tiếp giảm lãi suất liên ngân hàng (từ 6,5% xuống còn 1,75%), theo đó, lãi suất cho vay của tín dụng thứ cấp cũng giảm xuống thấp Chính sách nới long tiền tệ (chính sách đồng USD rẻ) đã kích thích người dan vay tiền mua nhà và các tổ chức tín đụng thì sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm
Thêm vào đó là sự buông lỏng trong cơ chế quản lí nhà nước Mỹ cho phép ngân hàng
thương mại hoạt động đa năng và rộng khắp cả nước, thay vì hạn chế mỗi ngân hàng ở một bang, ngân hàng được phép hoạt động trên khắp liên bang Trước đó ngân hàng thương mại
chỉ hoạt động thu nhận tiền ký gửi rồi cho vay Sau thay đổi, ngân hàng thương mại cũng được hoạt động như một công ty đầu tư tài chính, loại công ty này chỉ được làm dịch vụ tạo vốn đầu tư, tức là phát hành và buôn bán cổ phiếu công ty, trái phiếu Loại hoạt động nhận tiền ký
gửi và cho vay chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước như Fed, còn loại hoạt động sau liên quan đến chứng khốn khơng bị một rào cản nào, trừ việc tuân thủ các định chế buôn bán
chứng khoán trên thị trường và nội dung các hợp đồng đã ký kết Mỹ còn cho mở cửa tự đo
cho mọi loại công cụ tài chính mới xuất hiện mà không có sự kiểm soát nào, kế cả việc thu
thập chính thức các thông tin thống kê về chúng để theo dõi Mục đích chính là tạo cơ hội cho các hoạt động đầu tư rủi ro Mỹ cho phép công ty bảo hiểm cả những gì gần như không thể bảo hiểm được như bảo hiểm giá trị chứng khốn (nợ hay cơ phiếu), nhất là chứng khoán khơng có bảo chứng, hồn toàn chỉ dựa vào niềm tin là thị trường không bao giờ xuống dốc (nhìn một cách tổng thể) Khi thị trường xuống dốc toàn diện, các công ty này phá sản vì không có khả năng thanh tốn Ngồi ra, Mỹ cũng cho phép các hành động đầu tư hoàn toàn mang tính đầu cơ, cho phép bán khống trần trụi Đây là hành động mà giới tài chính có thé str dung dé day gia một loại chứng khoán nào đó xuống Họ bán chứng khốn ra (mặc dù khơng có chứng khoán trong tay) với giá cao và làm thế giá chứng khoán bị đây xuống, họ mua lại với giá thấp Trước tình hình nguy ngập hiện nay, Ủy ban chứng khoán (SEC) đã phải ra lệnh cắm bán khống bình
Trang 21thường (tức là phải vay chứng khoán của ai đó thì mới được bán) đối với một loạt cô phiếu của các công ty Mỹ
Tóm lại, sự buông lỏng cơ chế quản lý nhà nước và những sai lầm trong chính sách kinh tế của chính phủ Mỹ là nguyên nhân sâu xa hơn của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ vừa qua Nhìn vào nền kinh tế Mỹ, ta thấy rằng thị trường chủ yếu dựa trên sở hữu tư nhân, lợi
nhuận là động cơ mạnh mẽ thúc đây các doanh nghiệp năng động, nhưng cũng là nguyên nhân
thúc đấy các doanh nghiệp đầu cơ, thậm chí sẵn sàng vi phạm pháp luật, vi phạm các chuẩn
mực đạo đức xã hội, phá vỡ những cân đối duy trì sự phát triển ồn định của nền kinh tế, dẫn tới khủng hoảng
Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ là cường quốc kinh tế, khoa học công nghệ số I
của thế giới Với ưu thế vượt trội, kinh tế Mĩ không ngừng thúc đây sự phát triển của kinh tế
thé giới Cho nên một khi nền kinh tế Mỹ bị suy giảm, ắt hắn dẫn đến sự suy giảm của quan hệ tài chính, thương mại, đầu tư quốc tế của các nước khác Cũng chính đo sức mạnh to lớn, tiềm tang của nền kinh tế Mỹ mà đồng đô la được sử đụng là một đồng tiền chung cho cả thế giới, được sử dụng như một đồng tiền có chức năng thanh toán và dự trữ ngoại hối của các chính phủ, ngân hàng, các công ty và của các quốc gia trên thế giới Chính phú Mỹ và các công ty có
thể đễ dàng huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu Nhưng một khi đồng đô la mat giá thì giá cá, thương mại, tài chính và các tài sản có giá trị bằng đồng đô la đều bị ảnh hưởng Sự
sụp đồ của ngân hàng Mỹ kéo theo hiệu ứng domino gây ra sự phá sản của hàng loạt ngân
hàng các nước trên thế giới Ánh hưởng từ cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế Mỹ đã buộc cả thế giới chia sẻ, cũng phải trả giá cho những sai lam, bat ồn trong các chính sách kinh tế của Mỹ và các nước trên thế giới
Như vậy, có thể tóm lược nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính Mĩ 2008 như Sau:
Lãi suất thấp kéo dài Vai trò của Fannie Chứng khoán hóa các
Trang 223 Hậu quả của khủng hoảng tài chính toàn cau 2008:
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đã diễn ra như vậy đó và sức tàn phá của nó cũng thật ghê gớm, giống như một cơn bão lớn, một trận sóng thần, từng đợt sóng cứ nối tiếp
nhau, hết đợt này đến đợt khác để rồi tất cá đồ ập vào bờ và cuốn trôi đi hết mọi thứ trên đó, để lại những đồng đỗ nát Cả thế giới lại phải đối mặt với một cuộc Đại suy thoái kinh tế mới mà cả 100 năm mới có một lần này với hi vọng sẽ chứng kiến sự trỗi đậy, vươn lên vượt bậc và
đầy nỗ lực của các quốc gia trên tồn cầu
3.1.Hệ thơng tài chính sụp đỗ:
Số các ngân hàng bị phá sản, sát nhập, giải thể hoặc bị quốc hữu hóa tăng lên nhanh chóng Trong năm 2008, tại Mỹ đã có 25 ngân hàng bị phá sản, riêng từ ngày 15/09/2008 đến cuối năm 2008 là 15 ngân hàng Từ đầu năm 2009 đến 24/07/2009 thì số ngân hàng bị phá sản càng tăng mạnh hơn, lên đến 64 ngân hàng Từ 22/02/2008 đến 29/03/2009 thì tổng số ngân
hàng của Mĩ và các nước EU bị mua lại là 33
Fx FannieMae ro sae
Trang 23
Có thể nói, sự sụp đồ của Lehman Brotherước ngày 15/09 là bước ngoặt tạo nên tình trạng hỗn loạn trong hệ thống tài chính hiện nay Trước đó, thị trường tài chính đã chứng kiến hiệu ứng domino những vụ đỗ vỡ của một loạt tên tuổi lớn liên quan đến cho vay dưới chuẩn như Bear Stearn (tháng 6), IndyMac Bancorp (tháng 7) rồi việc quốc hữu hóa Fannie Mae và Freddie Mac vao thang 9 Thiệt hại ước tính có thể lên tới hàng trăm tỉ USD Nhưng thị trường
vẫn vận hành bình thường cho đến khi những đại gia khác như Lehman Brothers, AIG và
Merrill Lynch tận số trong những ngày từ 13 đến 15 tháng 9 Những sự kiện này vượt quá sức
chịu đựng của một thị trường vốn đã rất rất mỏng manh và dễ bị tổn thương trước đó Thị trường tài chính trở nên hỗn loạn, người ta trở nên nghi ngờ và đánh mất niềm tin vào các ngân hàng, các tổ chức tài chính Chính những người cho vay cũng từ chối những người đi vay vì sợ họ sẽ vỡ nợ và không có khả năng chỉ trả Tất cả đều muốn tháo chạy Sau vụ đồ vỡ của Lehman Brothers thì người ta cũng chứng kiến cảnh một loạt các ngân hàng, các tô chức tài chính không chỉ tại Mĩ mà cả tại Anh, Pháp, Đức, Bi, Hà Lan sụp đồ, phá sản hoặc bị sát
nhập, bị quốc hữu hóa Cổ phiếu của các ngân hàng này cũng tức thì suy giảm Ông Mervyn King- Thống đốc Ngân hàng Trung Ương Anh (Bank of England) đã tuyên bố hôm
22/10/2008 rằng chính sự kiện Lehman Brothers ngày 15/09/2008 đã gây ra những hậu quả không thể tưởng tượng được cho toàn bộ hệ thống ngân hàng trên thế giới Cả thế giới bị day
vào tình thế phải đi cứu hệ thống ngân hàng của mình bằng cách này hay cách khác Và đầy hệ thống ngân hàng Anh vào nguy cơ phá sản chưa từng có kể từ thời Đại chiến thế giới thứ nhất Ngay cả Nhật Bản là nơi được coi là an toàn, ít bị dính tới những món nợ cho vay dưới chuân cũng phải lận đận với vụ sụp đồ của Lehman Brothers Các ngân hàng Nhật Bản trước tháng 9 ít bị ảnh hưởng của khủng hoảng và còn cung ứng vốn cho thị trường Mĩ, châu Âu thì sau vụ sụp đồ này, trái phiếu công ty ít được các ngân hàng Nhật Bản mua vì sợ rủi ro Do đó, họ đồ xô đến vay ngân hàng, ngân hàng thì lại không thẻ tăng cho vay đột ngột được và họ phải chọn lọc khách hàng Tình trạng này càng làm cho sự khan hiếm tín dụng trở nên tôi tệ hơn Các nền kinh tế đang nỗi cũng không khỏi bị tác động vì các nước này sử dụng nhiều nguồn vốn từ
bên ngoài, đặc biệt là từ Mĩ và các nước EU
3.2 Thị trường chứng khoán chao đảo, suy giảm mạnh mẽ:
Trong năm 2008, cũng do tác động cuộc khủng hoảng nên thị trường chứng khốn tài chính tồn cầu đã mắt khoảng 17.000 tỷ USD Thị trường chứng khoán các nước mới nổi giảm
54,72%, thị trường các nước phát triển giảm 42,72% Mức sụt giảm cao nhất rơi vào các nước
Trang 24Dow Jones giảm 25,81%, chỉ số Nasdas giảm 32,03%; chỉ số S&P 500 giảm 30,47%; chỉ số
FTSE 100 của Anh giảm 18,29%; chỉ số Nikkei 225 của Nhật giảm 31,12% Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do bối cảnh của cuộc khúng hoảng tài chính toàn cầu đã khiến các nhà đầu tư phải bán tháo các cổ phiếu trong lĩnh vực tài chính lẫn các cổ phiếu trong lĩnh vực công nghiệp Bảng Diễn biến TTCK toàn cầu (từ ngày 12/9/08 đến 12/01/2009)
ko +k Mức tăng giảm so với 12/9
Trang 253.3 Giá bất động sản giảm mạnh:
Tính riêng tại Mỹ, trong thang 11 gid bat động sản giảm từ 21%-50%, cụ thé ở một số
khu vực như: 50% ở Contra Costa; 38% ở Solano, 37% ở Alameda, 34% ở Santa Clara, 34% ở Solano, 28% ở Marin, 28% ở Napa, 26% ở San Mateo và 21% ở San Francisco Số lượng nhà giao bán tăng do có nhiều người không có khả năng thanh toán khiến các ngân hàng bán ra mạnh hơn, táng từ 15%-90%; (90% ở Solano, 62% ở Contra Costa, 24% ở Solano, 20% ở Alameda, 15% ở Nape, 29% ở San Francisco, 25% ở Marine, 21% ở San Mateo, 15% ở Santa
Clara) Đây chính là hệ quả trực tiếp của vụ nỗ bong bóng bắt động sản tháng 07/2007 Bang Biến động giá bất động sản năm 2007 và 2008 Địa điểm Năm 2007 (%) Năm 2008 (%) Bang California +75% -33%*
Miễn Đông nước Mỹ (Boston) -10% (lượng giao dịch BĐS giảm 19%)
Anh -13% so voi thang 3/2008
Latvia 20% -24%
3.4 Giá cá của hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều sụt giảm mạnh:
Cuộc khủng hoảng cũng gây ra những tác động đến nền kinh tế thực Nó làm cho giá cả của hầu hết các mặt hàng sụt giảm Giá dầu giảm mạnh đo nhu cầu giảm trước bối cảnh nền
kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, đồng USD hồi phục so với các đồng tiền chủ chốt khác, hoạt động đầu cơ cũng phần nào giảm trước bối cảnh không sáng sủa của kinh tế thế giới Mức thấp nhất của giá dầu trong thời gian qua là 30,28USD/thùng vào ngày 23/12/2008, tình hình suy giảm nghiêm trọng kéo theo đó là hàng loạt các mặt hàng khác cũng sụt giảm theo Sự sụt giám của giá dầu còn làm cho các nước phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập từ đầu mỏ gặp
khó khăn lớn, nhất là Iraq, Iran, Nigieria, Mexico, Venezuela- noi nguồn thu chủ yếu từ xuất
khâu dầu chiếm tới 90% thu nhập ngân sách hoặc xuất khâu Dù giá các mặt hàng khác giảm nhưng chỉ riêng giá vàng có diễn biến tăng trong thời kỳ trên là do tâm lý của nhà đầu tư lựa
chọn chuyền đổi sang kênh đầu tư khác an toàn hơn
Trang 26- Giá thép xây dựng 44680.00 30930.00 -13750 -30.77 - Giá ngũ cốc 457.40 349.10 -108.30 -23.68 - Giá cao su 420.00 228.25 -191.75 -45.65 - Giá đường 376.20 339.10 -37.10 -9.86 - Gia Ga 118.64 58.20 -60.44 -50.94 - Gia phan Uré 770.00 215.00 -555.00 -72.08 - Gia gao 700 540.00 -160 -22.86 - Ca phé 1703.40 1485.00 -218.40 -12.82 2 Libor ky han qua dém 2.15 0.10 -2.04 -2.04 3 Tỷ giá - EUR/USD 1.42 1.32 -0.10 -6.99 - GBP/USD 1.79 1.47 -0.32 -18.06 - USD/JPY 107.92 89.25 -18.67 -17.30 - USD/CNY 6.8370 6.84 0.00 0.00 Nguén: Thomson Reuters, tinh toán của Phòng NCKT COMMODITY PRICES Oil ($) Gold ($) Aug 08 - Sep 08 Aug 08 - Sep 08 150-4 140 | 950 | | 130 | s00-} 120 850 ˆ| 100 | 800 s0 | s0 | 750 -| 1 8 15 22 30 1 8 15 22 30 Sep 08 Sep 08
3.5 Lãi suất biến động mạnh :
Do các điều kiện trên thị trường tài chính thế giới bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc nhất trong nhiều thập ký qua buộc một loạt ngân hàng Trung ương các nước thực hiện nới lỏng bằng cách liên tục cắt giảm lãi suất đề đối phó với suy thoái kinh tế và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng Lãi suất LIBOR, SIBOR biến động mạnh Lãi suất SIBOR kỳ hạn
qua đêm ngày 17/09 tăng lên kỷ lục 6,75%/năm, ngày 05/01/2009 giảm xuống mức thấp kỷ lục 0,105%/năm, lãi suất Libor kỳ hạn qua đêm tăng kỷ lục 6,87%/năm ngày 30/9/2008 giảm
xuống mức thấp ký lục là 0,11%/năm vào ngày 19/12/2008
Trang 27Diễn biến lãi suất LIBOR kỳ hạn qua đêm (Từ 12/09/2008 đến 12/01/2009) ‘nam 12/9/208 2 21463 0 129/208 26/09/2006 10/10/2008 24/10/2008 07/11/2006 21/11/2008 04122008 19/12/2008 07/01/2009
3.6 Đồng USD lên giá so với các đồng tiền khác:
Những diễn biến ngồi dự đốn của thị trường tài chính làm bùng nỗ khủng hoảng tài chính toàn cầu đã khiến nhu cầu thanh khoản USD của các ngân hàng trên toàn thế giới tăng đột biến, đây đồng USD tăng giá mạnh so với các đồng tiền khác Đồng thời, nguy cơ suy thoái kinh tế tại những nền kinh tế đối trọng của Mỹ như khu vực đồng EUR, Nhật Bản đã làm giám đi lợi thế cạnh tranh giữa các đồng tiền này với USD Diễn biến đồng USD từ lúc bắt đầu khủng hoảng đến 12/01 lên giá 6,99% so với EUR; lên giá 18,06% so với GBP; nhưng giảm
Trang 28Diễn biến tý giá một số đồng tiền so với USD (Từ 12/09/2008 đến 12/01/2009) 13 he OT ` ^^ fe ~ “ VP Ms ff hee 677 12 675 12082008 26082008 10/10/02 210200 0712002 2211206 0442/2002 134120002 0201/2009
Trước đó, xét từ đầu năm 2007, nền kinh tế Mĩ đã có những dấu hiệu bất ồn nên đồng
USD có xu hướng mất giá so với Đồng Euro Từ tháng 07/2007, khi mà bong bóng bắt động sản vỡ tại Mĩ thì khuynh hướng mất giá của đồng USD so với Euro càng rõ Mức mất giá từ
1,36 USD/EURO lên tới 1,56USD/EURO, tức 14.7% Và mức mất giá cao này kéo dài cho đến hết tháng 08/2008, khi mà châu Âu vẫn được coi là an toàn và tách khỏi những biến cố tại
Mĩ Trong khoảng thời gian này thì FED đã liên tục cắt giảm lãi suất xuống còn 3% (tháng 02/2008) và tiếp đến xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm còn 2% (tháng 04/2008) để chống nguy cơ suy thoái kinh tế Trái lại, ngân hàng Trung ương châu Âu vẫn giữ mức lãi suất cao hơn nhiều ở mức 4% và thậm chí còn nâng cao hơn lên mức 4,25% vào khoảng thời gian trước tháng 09/2008, cho nên nhiều người đã quay sang dùng đồng EURO làm nơi bảo toàn
giá trị tài sản của mình, khiến cho EURO lên giá Tuy nhiên, tình thế đã lật ngược trở lại kể từ
tháng 09/2008, khi mà châu Âu biết chắc rằng không thể tránh khỏi tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính Mĩ, thì ngân hàng Trung ương châu Âu đã phải mạnh tay giảm lãi suất xuống
còn 2,5%, tức là mức không cao hơn nhiều so với đồng USD Thêm vào đó, người ta lại đồ xô
đi tìm nơi an toàn cho giá trị, đó là USD và những trái phiếu kho bạc Mĩ thay cho đồng EURO, làm cho đồng USD lên giá trở lại so với đồng EURO Kết quả cũng tương tự với đồng Bảng Anh
Trang 29So với các đồng tiền khác của các nền kinh tế đang nồi như Hàn Quốc, Mexico thì
đồng USD cũng lên giá mạnh sau thời điểm tháng 09/2008 Vì các quốc gia này sử dụng nhiều nguồn vốn từ bên ngoài cho tăng trưởng của mình, nên khi các nước lớn lâm nguy như Mĩ và
EU, các nhà đầu tư phải rút vốn của mình về, tập trung cho trụ sở chính tại các nước phát triển
Kết quả là các nước này bị thiếu hụt lớn về nguồn vốn Đồng thời, các nhà đầu tư khi rút về trụ
sở chính của mình thì lại bán ra các đồng tiền nội tệ ở các nền kinh tế đang nổi và mua USD
vào, làm cho cầu USD tăng lên nhanh chóng Thêm vào đó, để chống chọi với khủng hoảng và
nguy cơ suy thoái kinh tế, ngân hàng trung ương các nước này phải cắt giám lãi suất để kích thích kinh tế Điều này càng làm cho các đồng tiền này mắt giá so với đồng USD
Tuy nhiên, đồng Yên Nhật vẫn lên giá so với USD Điều này là do : thứ nhất, các nhà đầu tư đã điều chỉnh đanh mục đầu tư của mình khi thấy bất ồn về tài chính và kinh tế ở Mi, ho
bán USD đi để mua JYP vào Thứ hai, lãi suất ở Mĩ được giảm nhanh và liên tục so với lãi
suất ở Nhật Bán Đáng chú ý là không những JYP chỉ lên giá so với USD, mà còn lên giá so với EURO, GBP, khiến cho Nhật Bản gặp khó khăn khi xuất khâu sang Mĩ và cả các nước châu Âu vì giá hàng Nhật nhập khâu trở nên đắt hơn
3.7 Suy thoái kinh tế trên diện rộng:
Những tác động trên của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã dẫn đến suy thoái kinh tế trên diện rộng
Tại Mĩ, cuộc khủng hoảng tài chính Mĩ đã ảnh hưởng đến nền kinh tế thực, mà điển hình là cuộc khủng hoảng trong ngành công nghiệp ôtô 3 hãng xe hơi lớn nhất tại Mĩ là General Motors, Ford và Chrysler đều phải đối mặt với nguy cơ phá sản Sau một thời gian
chống chọi với khủng hoảng thì cả GM và Chrysler đều phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản vào
tháng 06 và tháng 04/2009 Tháng 09/2008, sản xuất trong toàn nước Mĩ sụt giảm mạnh nhất
trong vòng 34 năm qua với mức giảm 2,8% so với tháng 08/2008 Sau khi tăng nhẹ trong 2
Trang 30tháng 4/2008 Chỉ số công nghiệp chế tạo cũng giảm xuống còn 38,9 điểm trong tháng 10 từ
mức 43,5 điểm trong tháng 9 Mức thấp nhất trong vòng 26 năm kể từ năm 1982 với mức chỉ số 38,8 điểm Chỉ số này 50 điểm cho biết nền kinh tế bình thường, dưới 50 điểm cho biết có sự giảm sút trong ngành công nghiệp chế tạo, và đưới 41 điểm được coi là suy thoái
Tháng 10/2008 cũng chứng kiến mức cắt giảm việc làm lớn nhất ở Mĩ kế từ tháng
1/2004, 157000 việc làm bị mắt, vượt xa mức dự đoán của các nhà kinh tế là 100000 việc làm
bị mắt Mức cắt giám lớn nhất là ngành tài chính và ngành ôtô chiếm 28% mức cắt giảm Và tỉ lệ thất nghiệp này còn tiếp tục tăng cao trong năm 2009 Bên cạnh đó, tiêu đùng của người Mĩ cũng giảm sút nghiêm trọng Tháng 9 mức giảm bán lẻ là 1,2%, tháng 10 tiếp tục giảm 0,7%,
cao hơn nhiều so với dự đoán 0,3% GDP (%) Unemployment (%) [BB United States [Jj OECD tora! [EB United States [J OECD total $ 18 2 15 ° 12 2 9 “4 -6 s 8 3 en ° 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 i 0
Fiscal Balance (%) Inflation (%)
Trang 31Tại châu Âu, tăng trưởng kinh tế trong năm 2008 cũng suy giảm, đặc biệt là từ cuối tháng 9 đầu tháng 10/2008
Báng tăng trướng kinh tế của khu vực đồng Euro và EU 2006- 2009
(Tốc độ tăng trưởng hàng năm của GDP thực tế, %) 2006 2007 2008 2009 Khu vực đồng Euro 28 2,6 1,3 0,2 Đức 3,0 2,5 1,8 0,2 Pháp 2,2 2,2 0,8 0,2 Y 1,8 1,5 -0,1 -0,2 Tay Ban Nha 3,9 3,7 1,4 -0,2 Anh 2,8 3,0 1,0 -0,1 EU 3,3 3,1 1,7 0,6
Nguồn - ITMF (2008), World Economie Outlook, 11/2006, Washington (2009 : đự bảo) Chi số giá tiêu dùng khu vực đồng Euro và EU (%) 2006 2007 2008 | 2009 (dự báo) Khuc vực đồng Euro 2,2 2,1 3,5 1,9 EU 2,3 2,4 3,9 24
Nguồn : IMF (2008), World Outlook Economic, 11/2008, Washington
Tình hình thất nghiệp của khu vực đồng Euro và EU (%) 2007 2008 2009 (dự báo) Khu vực đông Euro 7,0 7,6 8,4 EU 7,0 7,1 7,8 Nguén : EU Commission 10/2008
Trang 32Nguon: World Economic Outlook 10/2009
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của cả thế giới đều giảm trên các mặt: sản xuất công nghiệp, bán lẻ, tiêu dùng, thương mại từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu Nhưng với nỗ lực của Chính phủ các nước, mức tăng trưởng của các quốc gia đã được cải thiện hơn trong năm 2009
Trang 344 Hành động giải cứu của Ngân hàng Trung ương và Chính phủ các nước:
Trong bối cánh khủng hoảng tài chính lan rộng, kinh tế thế giới suy giảm mạnh, nhiều
nước phát triển rơi vào suy thoái, tốc độ tăng trưởng của các nước đang phát triển cũng sụt
giám mạnh Chính phủ, Ngân hàng Trung ương các nước và các tổ chức khác đã phải hết sức
khẩn trương thực hiện các biện pháp can thiệp, giải cứu thị trường như liên tục giảm lãi suất, bơm tiền vào hệ thống ngân hàng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mua lại các khoản nợ xấu của hệ thống ngân hàng, tung ra các gói giải cứu kích thích tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ tài chính
nhằm đảm bảo lòng tin của công chúng và thị trường
Ngân hàng Trung ương các nước liên tục điều chỉnh lãi suất từ đầu cuộc khủng hoáng toi nay Thang 9/08 Thang 10/08 Thang 11/08 Thang 12/08 Thang 1/09 Số lân NHTW - thay
Ngày | Mức | Mức | Ngày | Ngày | Mức | Ngày Mức Mức | Ngày Mức Mức | Ngày | Mức | Mức đôi thay | thay | hiện | thay thay hiện | thay | hiện | thay thay hiện | thay | thay | hiện đôi đôi tại đôi đôi tại đôi | thay đối | tại đôi đôi tại đôi đôi tại 08/10 | -0,5% | 1.50 FED - - P.00 - - 1.00 | 16/12 ne d5 5 3 29/10 |-0.5% | 1.00 ° NHTW - - 25 08/10 | -0,5% | 3.75 | 06/11 -0,5% | 3.25 | 04/12 | -0.75% | 2.50 3 chau Au NHTW | - Anh J P.00 08/10 0.5% | 4.50 | 06/11 0.59 - 1.59 15% | 3.00 | 04/12 -19 1% 2.00 081 | 05% | 15 4 9/10} -0.27 | 6.93 | 2611 -1.08 | 5.58 | 22/12 | -2,27% | 5.31 Trung £ 159 J.27% [20 0, ~ : 5 Quoe 29/10 | -0.27 | 6.66 Thái lan - B.75 - 3.75 - - 3.75 | 03/12 -1% 2.75 1 Philippines - 6.00 - 6.00 - - 6.00 - - ‹ - B.25 09/10 | -0.25% | 5.00 | 07/11 | -0,25% | 4.00 | 11/12 -1% 3 091 | 0.5% | 2.5 5 Hàn Quốc 27/10 | -0.75% | 4.25 vị 26/9 |0.125 |3.5 09/10 | -0.25% | 3.25 | 10/11} -0,5% | 2.75 | 12/12 -1% 2 071 | -0.5% | 15 5 Dai loan 30/10 |-0.25%| 3
Nguén: Thomson Reuters, tong hop của Phòng NCKT * Hanh dong cua Fed:
Ngoài việc cắt giảm lãi suất, Fed còn thực hiện những hành động mà trước
từng có trong lịch sử hoạt động của mình Đó là:
33
Trang 35- Bơm tiền vào hệ thống ngân hàng đang suy giảm thanh khoản bằng việc cho đấu thầu lãi suất các khoản tiền mà Fed muốn cho các ngân hàng thương mại vay Fed tuyên bố sẽ bơm tiền cho tới khi các ngân hàng có đủ tiền mới thôi Tính đến cuối tháng 12/2008 thì số tiền này đã lên tới 1200 tỉ USD
- Fed ra tay đỡ đầu cả những định chế tài chính phi ngân hàng, một hành động vượt ra ngồi khn khổ của chính mình Vì sự ra đời của chứng khoán hóa các khoán cho vay cầm có đã khiến cho các tổ chức ngân hàng thương mại và phi thương mại có quyền lợi gắn chặt với
nhau Một khi các định chế tài chính phi ngân hàng sụp đồ thì hệ thống ngân hàng thương mại chắc chắn cũng sẽ bị tổn thương Do đó, Fed không thể không ra tay Minh chứng cho hành
động này đó là Fed đã cho JP Morgan vay 30 tỉ USD để mua lại công ty tài chính Bear Stearn và Fed cũng đã chi ngay một khoản 85 tỉ USD cho tập đoàn AIG khi tập đoàn này lâm nguy
- Fed da chi 247 ti USD cho chương trình hoán đổi tiền tệ quốc tế nhằm làm giảm bớt sự khan hiếm USD trên các thị trường thế giới
- Fed đã chỉ tiền để mua các thương phiếu nhằm giúp đỡ trực tiếp khu vực công ty trong khi thị trường tín dụng chưa tan băng Trong bối cảnh có quá nhiều công ty lớn bị thua lỗ và
phá sản thì các định chế tài chính, các ngân hàng trở nên e ngại mua những thương phiếu-
được coi là an toàn và có tính thanh khoản cao Trước tình hình này, Fed đã lập một quỹ trị giá 540 tỉ USD cho chương trình mua thương phiếu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khi tín dụng khan hiếm, chống nguy cơ suy thoái kinh tế
Còn Chính phủ các nước cũng ra sức cứu nền kinh tế của mình bằng cách đưa ra các gói cứu trợ kinh tế
- Ngày 03/10, Quốc hội Mỹ thông qua điều luật giải cứu thị trường trị giá 700 tỉ USD, trong đó 250 tỉ USD sử đụng mua cổ phiếu của các ngân hàng lớn, 450 tỉ USD tiếp theo được sử dụng trong những trường hợp cụ thể, tăng mức bảo hiểm tối đa một tài khoản tiền gửi 100.000 USD lên 250.000 USD, áp dụng giảm thuế cho dân chúng Chính phủ Mỹ cũng đã đề xuất các gói hỗ trợ cho các tập đồn cơng nghiệp ơ tơ vốn bị ảnh hưởng nặng từ cuộc khủng hoảng tài chính làm cho hạn chế khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng và sự suy thoái kinh tế
Trang 36- Chính phủ các nước Châu Âu có các kế hoạch tổng cộng khoảng 3.000 ti USD dé mua lại nợ xấu, cơ cấu lại tài sản của các ngân hàng, mua cổ phần ngân hàng, cho các ngân hàng vay dài hạn để mua lại cổ phiếu của chính mình, điều chỉnh tăng tiền bảo hiểm tiền gửi
- Ngày 24/11/2008, Chính phú Anh đã công bố một gói giải pháp kích thích kinh tế trị
gid 20 ti bảng Anh, tương đương 30 tỉ USD, để khuyến khích tiêu đùng và giảm mức độ suy thoái Trước đó, Chính phủ Anh dành 87 tỉ USD để cứu hệ thống ngân hàng, quốc hữu hoá ngân hàng cho vay bất động sản như Bradford&Bingley trị giá 39 tỉ USD, đành 200 tỉ USD cho vay ngắn hạn các ngân hàng gặp khó khăn
- Chính phủ Đức thông qua các gói giải pháp cứu các ngân hàng Đức với tổng chỉ phí trị giá 500 tỉ EURO Ngày 12/01/2009, Chính phủ Đức cũng đã thống nhất đưa ra gói hỗ trợ
thứ hai giá trị 50 tỉ EURO (khoảng 67 tỉ USD)
- Chính phủ Thụy Điển công bố Quỹ bình ồn tài chính trị giá 205 tỉ USD để hỗ trợ các ngân hàng
- Chính phủ Trung Quốc tiến hành gói hỗ trợ 4.000 tỉ Nhân dân tệ (tương đương 586 tỉ
USD) từ năm nay cho đến 2010 thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn, sân bay, đường sắt, giảm thuế, tăng giá mua lương thực và trợ cấp cho nông dân, các doanh nghiệp có
vốn nhỏ
- Ngày 01/12/2008, Chính phủ Ba Lan đã thông qua gói hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2009-2010 trị giá 24 tỉ EURO
- Ngày 08/12/2008, Án Độ công bố gói kích thích kinh tế trị giá 4 tỉ USD từ ngày 08/12/2008 Ngày 02/01/2009, Chính phủ Ấn Độ tuyên bố số tiền 2.000 tỉ Rupee (50 ti USD)
để cứu trợ cho các ngành chế tạo, bất động sản, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng và các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Chính phủ Hàn Quốc đã công bố kế hoạch sử dụng 14.000 tỉ Won (10,8 tỉ USD) để hỗ
trợ thị trường trong năm 2009
- Ngày 31/12/2008, Chính phủ Nga cũng tuyên bố quyết định dành riêng 10.000 nghìn
tỉ Rup (340 tỉ USD) cho gói chống khủng hoảng tài chính, số tiền này được trích từ ngân sách liên bang, ngân hàng trung ương và các quỹ dự phòng
- Ngày 12/12/2008, Chính phủ Nhật Bản đưa ra kế hoạch kích thích kinh tế bổ sung trị giá 23.000 tỉ Yên (242 ti USD) dé giải quyết khó khăn thị trường việc làm ; ngày 29/12/2008, thông qua ngân sách kỷ lục 88.500 tỉ Yên (980 tỉ USD) dành cho tài khoá năm 2009 (bắt đầu
từ 04/2009) Hiện nay cả Chính phủ và Ngân hàng Trung ương nước này cũng đang cân nhắc
Trang 37cho khoảng 10.000 tỉ Yên (110 tỉ USD) để hỗ trợ các ngân hàng chống đỡ với các khoản nợ
xấu và tài sản mất giá
- Chính phủ các nước G7-G20 đều tuyên bố sẽ sử dụng tất cả các biện pháp nhằm ồn
định thị trường tài chính- tiền tệ
Các tố chức khác như IMF, ADB, OPEC, cũng tiến hành tham gia vào hoạt động
ngăn chặn khủng hoảng, hạn chế tối đa những đồ vỡ Sau khi một số nước đã phải đề nghị sự giúp đỡ từ IMF như Pakistan, Iceland, Ukraina va Hungary, IMF da tham gia hỗ trợ cho các
thành viên với số vốn khoảng 200 tỉ USD, đến nay các nước này đã được IMF hỗ trợ Cụ thể: Hungary đã được nhận 15,7 tỉ USD; Ukraina: 16,4 tỉ USD; Pakistan 7,6 tỉ USD; Latvia: 2,35 tỉ USD; Belarus: 2,46 ti USD, Ice land: 2,1 tỉ USD Ngày 12/01/2009, IMF tuyên bố cần tới khoản hỗ trợ khoảng 150 tỉ USD để hỗ trợ các nước nghèo và các thị trường mới nối thoát
khỏi khủng hoảng Theo nhận định của tổ chức này mới đưa ra thì số tiền cần thiết đề hồi sinh kinh tế thế giới phải là 4.000 tỉ USD, tương đương 7% GDP toàn cầu và lớn gấp 7 lần con số hiện tại
Bản chất của các hành động trên là nhằm ngăn chặn sự sụp đồ của hệ thống tài chính,
làm tan băng thị trường tín dụng, ngăn chặn sự lan truyền khủng hoảng sang nền kinh tế thực, chống lại suy thoái kinh tế, tiến tới ôn định thị trường và phục hồi kinh tế
II/ DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẺ GIỚI 2009- 2010
Trước tình hình trên, khi mà tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày
càng rõ rệt thì các tổ chức thế giới đều đưa ra nhận định rằng nền kinh tế thế giới khó mà hồi
phục trước năm 2010 Thực tế đã cho thấy điều đó Thời điểm kết thúc năm 2009 gần đến
nhưng nền kinh tế thế giới mặc dù đã có những biến chuyền tích cực nhưng vẫn chưa thể đạt được mức như trước khủng hoảng được Các nước đều tăng trưởng chậm lại, nhưng sẽ có sự
khác biệt lớn giữa các nước phát triển và các nước mới nổi, dang phat trién Theo IMF, trong World Economic Outlook 10/2009, GDP của các nước phát triển năm 2010 sẽ xắp xỉ khoảng
2-3%, trong đó GDP của các nước đang phát triển sẽ khoảng 6%, và điều đáng chú ý là sự phát
triển của Trung Quốc và Án Độ, với GDP khoảng 8% Đây sẽ là 2 nền kinh tế quan trọng
Trang 38Nguôn: World Economie Outlook 10/2009
Trang 39Đức 1,4 -0,8 1,2 Anh 0,8 -1,1 0,9 Phap 0,9 -0,4 1,5 Italia -0,4 -1,0 0,8 Tay Ban Nha 1,3 -0,9 0,8 Ha Lan 2,2 -0,2 0,8 Thuy Dién 0,8 0 2,2 Thuy Sy 1,9 -0,2 1,6 CH Séc 4,4 +2,2 4,4 Hungary 1,4 -0,5 1 Thé Nhi Ky 3,3 +1,3 4,2 Canada 0,5 -0,5 2,1 Australia 2,5 +1,7 2,7 Han Quéc 4,2 +2,7 4,2 Mexico 1,9 +0,4 1,8
Nhìn chung, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 làm cho nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thối, nếu như khơng có sự cứu vãn kịp thời của Chính phủ các nước, các Ngân hàng Trung ương, các tổ chức thế giới thì có thể cho đến giờ, nền kinh tế thế giới sẽ không thể
nào tự mình phục hồi được Qua đó ta có thé thấy được Nhà nước có vai trò quan trọng như thế nào trong việc đảm bảo nền kinh tế vận hành một cách bình thường Liệu rằng, Sau cuộc khủng hoảng này, một trật tự kinh tế mới được hình thành, một cường quốc mới về kinh tế-
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Mô thức mới cho thị trường tài chính- Cuộc Khủng Hoảng Tín Dụng Năm 2008 Và
Ý Nghĩa Của Nó, George Soros
2 Tài chính tiền tệ thế giới 2008- 2009, Khương Duy
3 Kinh tế Mĩ 2008: vật lộn chống lại suy thoái, Khương Duy
4 Kinh tế EU năm 2008 và triển vọng, Nguyễn Thanh Đức 5 Tác động suy thối tồn cầu đến Nhật Bản, Bình Giang
6 Kinh tế các nước đang phát triển tăng chậm, Phạm Thị Thanh Bình
7 Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt
Nam, PGS TS Nguyễn Văn Luân & PGS TS Nguyễn Văn Trình
§ Một số phân tích về nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
hiện nay, Bùi Thị Lý
9 Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Tác động, biện pháp và dự báo, Bài phân tích của phòng NCKT/CSTT đăng trên website Ngân hang nhà nước về khủng hoảng tài chính quôc tê
10 The Financial Crisis: A Timeline of Events and Policy Actions, Federal Reserve Bank
11 The return of depression economics, Pau Krugman
12 Overview: global financial crisis spurs unprecedented policy actions, Ingo Fender & Jacob Gyntelberg
13 Timeline of Key Events, Financial Crisis of 2007 — 2009, Timothy Koch- Graduate School of Banking at Colorado, July 13, 2009
14 World Economic Outlook October 2008, IMF