1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa vùng biển đảo quảng ninh (qua nghiên cứu các lễ hội truyền thống)

260 925 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO VĂN HÓA VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH (QUA NGHIÊN CỨU CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO VĂN HÓA VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH (QUA NGHIÊN CỨU CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngôn TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Ngôn TS Nguyễn Thị Việt Hương Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi xuất xứ theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận vùng văn hóa, văn hóa biển đảo lễ hội truyền thống 1.3 Khái quát lễ hội truyền thống vùng biển đảo Quảng Ninh Tiểu kết Chương 2: YẾU TỐ NỘI ĐỒNG TRONG VĂN HÓA VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH THỂ HIỆN QUA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 2.1 Cộng đồng cư dân cấu tổ chức làng nông nghiệp 2.2 Sự thể yếu tố nội đồng lễ hội truyền thống Tiểu kết Chương 3: YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HÓA VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH THỂ HIỆN QUA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 3.1 Cộng đồng ngư dân cấu tổ chức làng biển đảo 3.2 Sự thể yếu tố biển lễ hội truyền thống Tiểu kết Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH 4.1 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh mang đậm yếu tố nội đồng nhạt yếu tố biển 4.2 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh mang đậm tính lịch sử 4.3 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh có tương đồng khác biệt với vùng biển đảo khác 4.4 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh có dung hợp văn hóa vùng miền Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 17 33 48 49 49 56 78 79 79 83 115 117 117 121 142 156 160 161 166 167 175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ A: Ảnh â.l: âm lịch GS: giáo sư h: huyện x: xã tx: thị xã TP: thành phố Nxb: Nhà xuất PL: phụ lục QN: Quảng Ninh TCN: trước Công nguyên SCN: sau Công nguyên TS: tiến sĩ tr: trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1.1: Thống kê số lượng lễ hội truyền thống vùng biển đảo 37 Quảng Ninh Bảng 1.2: Thống kê không gian tổ chức lễ hội truyền thống vùng biển 37 đảo Quảng Ninh Bảng 1.3: Thống kê thời gian tổ chức lễ hội truyền thống vùng biển đảo 39 Quảng Ninh Bảng 1.4: Phân loại lễ hội truyền thống cư dân vùng biển đảo Quảng Ninh 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu biển đảo gần nhận quan tâm nhiều ngành nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội… Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, từ vùng ven biển mở vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế biển Trong môi trường biển đảo cộng đồng cư dân sáng tạo nhiều di sản văn hóa có giá trị cần bảo tồn phát huy Vấn đề bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, có lễ hội truyền thống vùng miền, đặt nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng tảng tinh thần xã hội Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu thống nhận định văn hóa giữ vị trí, vai trị tảng cho phát triển dân tộc Những dấu ấn sâu đậm lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, tâm lý cộng đồng, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tìm thấy văn hóa, đặc biệt lễ hội truyền thống Bước vào kỷ XXI, trước xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định văn hóa truyền thống nguồn lực tạo nên động lực để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Tuy nhiên, nhiều nơi, văn hóa truyền thống (trong có lễ hội truyền thống) khơng phải lúc coi trọng mức Khơng nơi phục cổ cách tùy tiện, thiếu định hướng, làm biến dạng di sản văn hóa quý giá đó, chí quay lưng lại với giá trị văn hóa dân tộc, xem bảo thủ, lỗi thời Vì cần thái độ khách quan, khoa học di sản văn hóa, có lễ hội Ngày có nhiều ý kiến cho rằng, kỷ XXI "Thế kỷ đại dương" Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2-2007) "Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" ghi nhận ý kiến nêu lên mục tiêu "vươn biển lớn" Và thế, "con mắt cận duyên" phải thay "tầm nhìn đại dương" Để có "tầm nhìn đại dương" khơng thể khơng nghiên cứu địa hình, khí hậu, môi trường sinh thái, phong tục, tập quán cư dân biển, tác nhân sinh thành phát triển vùng văn hóa khác Quảng Ninh (QN) vùng đất cổ Các di khảo cổ học, thư tịch cổ sưu tầm minh chứng rõ điều QN tập hợp đầy đủ đặc điểm hệ sinh thái nước ta, có đồi núi, đồng bằng, đặc biệt có biển với đa dạng sinh học đáng ý QN có 20 tộc người, tộc người lại có nét văn hóa riêng, tiêu biểu, tất tạo nên phong phú, đa dạng vùng văn hóa độc đáo Địa hình QN chủ yếu đồi núi (chiếm 4/5 diện tích) Tuy nhiên, nói đến QN, nhiều người lại nghĩ đến biển, nơi có vùng biển đảo rộng lớn với 250 km bờ biển 2000 đảo lớn nhỏ vùng vịnh Hạ Long Bái Tử Long Vịnh Hạ Long hai lần Unesco công nhận Di sản thiên nhiên giới, năm 2007 vào danh sách bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới QN khơng gắn tên tuổi với bãi biển đẹp, thắng cảnh hùng vĩ, nên thơ, mà QN cịn tiếng với di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc độc đáo, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, vốn văn hóa dân gian hệ thống lễ hội truyền thống phong phú, đặc sắc, tiêu biểu cho vùng văn hóa biển đảo QN tỉnh ven biển nằm tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - QN), đồng thời bốn trung tâm du lịch Việt Nam Điều cho thấy vị QN chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phía Bắc nói riêng nước nói chung lớn Chính vậy, từ góc nhìn địa - văn hóa, tác giả chọn đề tài Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh (qua nghiên cứu lễ hội truyền thống) để nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ nét đặc trưng, tính chất đa dạng, phong phú lễ hội truyền thống QN lịch sử Kết nghiên cứu đề tài khoa học góp phần định hướng quy hoạch phát triển văn hóa, tạo mơi trường xã hội ổn định, bền vững, có việc khai thác lễ hội truyền thống nguồn lực văn hoá để phát triển kinh tế - xã hội QN nói riêng, nước nói chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận thức sâu yếu tố cấu thành đặc điểm văn hóa vùng biển đảo QN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vùng văn hóa biển đảo QN - Tiến hành khảo sát, điền dã vùng biển đảo QN, đặc biệt tham gia vào lễ hội truyền thống - Mô tả lễ hội truyền thống vùng biển đảo QN ba nhóm: nội đồng, ven biển hải đảo để làm rõ yếu tố nội đồng yếu tố biển - Làm rõ đặc trưng lễ hội truyền thống vùng biển đảo QN thông qua việc so sánh với vùng biển đảo khác Bắc Bộ Trung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội truyền thống vùng biển đảo QN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu lễ hội truyền thống vùng biển đảo địa bàn tỉnh QN Tuy nhiên trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến số lễ hội tiêu biểu liên quan đến biển tỉnh, thành phố vùng dun hải Bắc Bộ Hải Phịng, Thái Bình số địa phương Trung Bộ để tìm nét tương đồng khác biệt với lễ hội truyền thống vùng biển đảo QN - Về thời gian: Luận án khảo sát lễ hội truyền thống vùng biển đảo QN Tư liệu khảo sát thực năm (từ năm 2007 đến năm 2013) Dựa vào kết nghiên cứu, đối chiếu với lễ hội truyền thống ven biển trước năm 1954 thông qua tư liệu nhà nghiên cứu trước để thấy yếu tố truyền thống bảo lưu lễ hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liên ngành: Tiếp cận vấn đề phương diện địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh QN - Phương pháp điền dã dân tộc học: Tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp điền dã để quan sát, tham dự vào sinh hoạt văn hoá cư dân địa phương với mục đích khảo tả cách chân thực tượng lễ hội truyền thống nhằm thu thập nguồn tư liệu xác thực, cập nhật Bên cạnh đó, việc quan sát, vấn, trao đổi ý kiến để thu thập thông tin vấn đề liên quan đến lễ hội truyền thống vùng biển đảo thực - Phương pháp phân tích - tổng hợp dùng để nhận thức sâu đối tượng nghiên cứu - Phương pháp so sánh để tương đồng khác biệt văn hóa vùng biển đảo QN với văn hóa vùng biển đảo khác Những đóng góp luận án - Phân loại lễ hội truyền thống ven biển QN - Mô tả yếu tố văn hóa nội đồng văn hóa biển lễ hội truyền thống vùng biển đảo QN - Ngoài việc tiếp cận với tư liệu công bố, đề tài công bố số tư liệu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu văn hóa vùng biển đảo QN đối chiếu với vùng biển đảo khác Bắc Bộ Trung Bộ - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu văn hố vùng địa chí văn hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận khái quát lễ hội truyền thống vùng biển đảo Quảng Ninh Chương 2: Yếu tố nội đồng văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh thể qua lễ hội truyền thống Chương 3: Yếu tố biển văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh thể qua lễ hội truyền thống Chương 4: Đặc điểm văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh 242 Ảnh 16 Đồn rước tiến miếu Tiên Công (lễ hội Tiên Công) Ảnh 17 Các cụ Thượng thọ (lễ hội Tiên Công) 243 Ảnh 18 Đốt văn tế báo cáo Tiên Công Ảnh 19 Đình Trà Cổ tu sửa 244 Ảnh 20 Ơng Voi chuẩn bị rước đình làng (lễ hội Trà Cổ) Nguồn: Vân Sơn - Phóng viên Đài truyền hình QN 9.2 Ảnh thể yếu tố biển lễ hội truyền thống Ảnh 21 Thuyền nan, lẵng - Phương tiện lại kiếm sống chủ yếu ngư dân làng chài Cửa Vạn Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch QN 245 Ảnh 22 Đốt thuyền giấy (lễ hội Vân Đồn) Ảnh 23 Hạ cờ kết thúc hội (lễ hội Vân Đồn) 246 9.3 Ảnh thể đặc điểm văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh Ảnh 24 Con long mã (lễ hội Tiên Công) Ảnh 25 Lễ tế Miếu Đức Ông (lễ hội Vân Đồn) 247 Ảnh 26 Lễ nhận trang phục (lễ hội Vân Đồn) Ảnh 27 Nhận cờ kiếm lệnh (lễ hội Vân Đồn) 248 Ảnh 28 Đại doanh Đông Nam Văn Ảnh 29 Đại doanh Đoài Bắc Võ (Lễ hội Vân Đồn) Ảnh 30 Diễu hành vịng trước miếu Đức Ơng trước vào đua (lễ hội Vân Đồn) Ảnh 31 Làm lễ trước bước vào đua thuyền (lễ hội Vân Đồn) Ảnh 32 Xuống thuyền đua (lễ hội Vân Đồn) 249 Ảnh 33, 34, 35 Ba lần giao biển (lễ hội Vân Đồn) 250 Ảnh 36 T−íng Văn đọc lời rao (l hi Võn n) nh 37 Tướng Võ đọc lời rao (lễ hội Vân Đồn) 251 Ảnh 38 Cuộc đua thắng (lễ hội Vân Đồn) Ảnh 39 Nụ cười chiến thắng (lễ hội Vân Đồn) 252 Ảnh 40 Đua thuyền (lễ hội bạch Đằng) (Nguồn: Vân Sơn - Phóng viên Đài truyền hình QN) Ảnh 41 Trẻ em xếp hàng chui qua kiệu rước Trần Hưng Đạo (lễ hội Bạch Đằng) Nguồn: Vân Sơn - Phóng viên Đài truyền hình QN 253 Ảnh 42 Đồn rước Đức Ông (lễ hội đền Cửa Ông) Nguồn: Vân Sơn - Phóng viên Đài truyền hình QN Ảnh 42 Diễn lại kiện Đức Ông đánh giặc (lễ hội đền Cửa Ơng) Nguồn: Vân Sơn - Phóng viên Đài truyền hình QN 254 Ảnh 43 Đồn rước (lễ hội Bạch Đằng) Nguồn: Vân Sơn - Phóng viên Đài truyền hình QN Ảnh 44 Hát đúm (lễ hội Tiên Cơng) Ảnh 45 Phục dựng hát giao duyên thuyền Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch QN 255 Phụ lục 10 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, TƯ LIỆU CHO TÁC GIẢ LUẬN ÁN TT Họ tên Địa Ơng Hồng Quốc Thái Ngun Giám đốc Sở VH, TT Du lịch QN Ông Cao Đức Bình Sở VH, TT Du lịch QN Bà Nguyễn Thị Lan Sở VH, TT Du lịch QN Ơng Vân Sơn Phóng viên Đài Truyền hình QN Ơng Chu Văn Lợi Trưởng ban Quản lý đình Giang Võng, phường Cao Xanh, TP Hạ Long Bà Trần Thị Nết X Cẩm La, h n Hưng Ơng Nguyễn Văn Mùng Thơn 2, x Thắng Lợi, h n Hưng Ơng Vũ Đình Nhật X Cẩm La, huyện Yên Hưng Ông Thanh Quyết X Phong Hải, h Yên Hưng 10 Ông Lê Đồng Sơn Ngun Trưởng phịng Văn hóa, thơng tin, h n Hưng 11 Ơng Ngơ Đình Dũng Phịng Văn hóa, thơng tin, h n Hưng 12 Ơng Vũ Đình Nhật Phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, h Yên Hưng 13 Bà Bùi Thị Đáng Phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, h Yên Hưng 14 Bà Lê Thị Sánh Phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, h Yên Hưng 15 Ông Nguyễn Văn Y Phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, h Yên Hưng 16 Ông Vũ Đức Ban X Quan Lạn, h Vân Đồn 17 Ơng Hồng Văn Mận X Quan Lạn, h Vân Đồn 18 Ông Phạm Duyệt Cán văn hóa x Quan Lạn, h Vân Đồn 19 Ơng Trần Huy Liêm Thơn Nam Thọ, phường Trà Cổ, TP Móng Cái 20 Ơng Bùi Bá Quảng Giám đốc Trung tâm Văn hóa thơng tin - Thể thao TP Móng Cái 21 Ơng Lê Việt Cường Phó giám đốc Trung tâm Văn hóa thơng tin - Thể 256 thao TP Móng Cái 22 Ơng Lê Chiến Trung Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ tịch phường Trà Cổ, TP Móng Cái 23 Ơng Nguyễn Xn Hồng Phó Bí Đảng ủy, Chủ tịch phường Trà Cổ, TP Móng Cái 24 Ông Phạm Thành Trung Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả 25 Bà Hà Thị Thanh Thảo Cán văn hóa thơng tin, phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả 26 Ông Nguyễn Hữu Viển Chủ tịch Câu lạc Bái Tử Long, phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả 27 Ông Trần Văn Cát Nguyên Trưởng khu phố 5, phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả ... với lễ hội tiêu biểu như: lễ hội Vân Đồn, lễ hội đền Cửa Ông, lễ hội Bạch Đằng, lễ hội Tiên Công… Nghiên cứu văn hóa vùng biển đảo QN, nghĩa nghiên cứu văn hóa vùng, giới hạn vùng biển đảo QN Văn. .. vùng biển đảo Quảng Ninh mang đậm tính lịch sử 4.3 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh có tương đồng khác biệt với vùng biển đảo khác 4.4 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh có dung hợp văn hóa vùng miền... tố biển lễ hội truyền thống Tiểu kết Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA VÙNG BIỂN ĐẢO QUẢNG NINH 4.1 Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh mang đậm yếu tố nội đồng nhạt yếu tố biển 4.2 Văn hóa vùng biển

Ngày đăng: 03/09/2015, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN