1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất

46 2,2K 12
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 13,27 MB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất

Trang 1

BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRAN THI THUY THANH

NGHIEN CUU DAC DIEM THUC VAT VA

THANH PHAN HOA HQC CUA CAY RAU DANG DAT (KHOA LUAN TOT NGHIEP DUGC SI KHOA 2004 - 2009) Người hướng dẫn : Ths Phạm Tuấn Anh Ths Võ Thị Thu Thủy

: Bộ môn Được liệu,

Trường ĐH Dược Hà Nội Nơi thực hiện

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới :

ThS Phạm Tuấn Anh — Bộ môn Dược liệu ThS Võ Thị Thu Thủy — Bộ môn VI sinh

Là những người thầy trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến

quý báu cho tôi

Tôi cũng xin cảm ơn TS Đồ Quyên — Bộ môn Dược liệu cùng các thây cô giáo, các cán bộ, kỹ thuật viên của các bộ môn : Dược học cô truyền, Thực vật, Dược liệu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận này

Cuôi cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã luôn khích lệ, động viên tôi để hoàn thành khóa luận này

Hà Nội ngày 22/5/2009

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

BẤY VẤN ĐH sưa GG12066021A0406140601 80050819540 i5SN9S6S84G8SERSRSGS@E10N3N6818 1 PHAM: BTONG QUAN sssscscssccoxsspsxansnseanessuneressnstasrsecensvensenssessqnenenes

1.1 THUG VAT HOC scccisesicnse — âGdiSviodiS68 S0959410160⁄66i08ã440950000904.)E

1.1.1 Vi tri phan loại của chỉ GŒiis .««« S62l6964500560069086950032064% —

1.1.2 Đặc điểm thực vật của họ rau đắng (Molluginaceae) scccccccccssevcccesess Z 1.1.3 Đặc điểm thực vật và phân bố của chỉ ŒÏi/$ .«.««««e«esesssssessssssss 3

1.2 THÀNH PHÀN HÓA HỌC CỦA RAU ĐÁNG ĐÁTT «<s «se 5 1.3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CA RAU ĐĂNG ĐẤT .- 8 PHAN 2: THUCNGHIEM VA RET QUA cccccsesccssccsscscsaxcnsancasssnesncceonsee O 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 9

2.1.1 Nguyễn lN sesôsecccô- Sst6wsswadvds â6686096666660400004666%w636 m5 9

2.1.7 Phương bháu tiựè NGHIÊN sevasbieeseesriesoaasesssssepssessssssesss- TỔ 2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT Q.‹‹ ‹se««seeesseeeeeeesseseseeeseessesessesesssss  Í

32:1 Nuhïều cứu vrề Tứ VỆ ko ekasgaaenedeöxkds6eagkgeasdXaese2seeiseasg805846 II

2.2.2 Nghiên cứu về hố học «««« ša0itã3)425196E460%648343ã19 0 2,x&& l8

PHẢN 3: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤTT <<< <5 << se << S5 S595 S6 38

3.4, REY TAN anvcsssarsesnnnecesuncoasceunsnsssenesesnssanaranessesienssousensnimneonnaecs 20 3.1.2 Hóa học wissen sii mi mm ma 38 SF FE MAT sscsuvesiescosevonsivescuaccensaseasvstacsavs d8b34006%66640860000056 Mebkoseb 39

Trang 5

DANH MUC CAC BANG

1 Bảng 1 1 Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ thường có trong

gây tan AO wc errs eerie ORATION 28-29

2 Bang 2.2 Két qua dinh tinh phan doan n-hexan bang SKLM với

HG GUE TOUS ca ssisseevonscesessccerssumnsasivanssncsnnivansmvensisareoresonrineswosrnnroauarncsseewrsens S2 3 Bảng 2.3 Kết quả định tính phân đoạn chloroform bằng SKLM

với Nệ dũng Tô đổ vu esaeeaoaabaoooitig6t6eosdc,G3550158504605330468664646E083035835468g40g08 34 4 Bảng 2.4 Kết quả định tính phân đoạn ethyl acetat bằng SKLM

với Bộ Gữñ8/H86T 1Õ boaggevokitagtrditdtEDAGGIGTUAGNGDNGGGHEGHEASOAEI000380032s0s0B 35-36 5 Bảng 2.5 Kết quả dinh tinh phan doan n-butanol bang SKLM

Trang 6

oo ND HW Fw! eet mn 4+ WO t3) — OO Hinh 1.1 Hinh 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hình 2.4 Hinh 2.5 Hinh 2.6 Hinh 2.7 Hinh 2.8 Hình2.9 Hình 2.10 Hinh 2.11 Hình 2.12 Hinh2.13 Hinh 14

DANH MUC CAC HINH

: Công thức cầu tạo của spergulin A (1), spergulacin (2) Spergulacin A (3), Spergulin B (4) : Một số đặc điểm thực vật của rau dang dat

: Vi phẫu lá rau đắng đất

: Vi phẫu lá rau đắng đất- Phần gân lá : Vi phẫu lá rau đắng đất- Phần phiên lá : Lông che chở của lá rau đắng đất : Vi phẫu thân cây rau đắng đất : Vị phẫu rễ cây rau đăng đất

: Cấu tạo chỉ tiết rễ cây rau đắng đất : Bột cây rau đắng đất

: Quy trình chiết xuất và phân đoạn dịch chiết

: Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết n-hexan

: Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết Cloroform

: Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết ethyl acetat

Trang 7

DAT VAN DE

Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tài

nguyên cây thuốc rất phong phú và đa dạng Cho tới nay còn nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, con người đã tìm ra nhiều nguyên liệu làm thuốc Song, nguồn nguyên liệu đi từ hóa chất bên cạnh tác

dụng điều trị bệnh còn gây nhiều tác dụng không mong muốn cho người bệnh

Vì thế xu hướng dùng thuốc có nguồn gốc thực vật ngày càng được chú trọng Đề có thể khai thác tốt tài nguyên này, cần có nghiên cứu một cách hệ thống về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây thuốc

Cây rau đắng đất là loại cây rất có sẵn ở nước ta, phân bố từ các tỉnh phía bắc đến các tỉnh phía nam Theo kinh nghiệm dân gian cây rau đắng đất được sử dụng là vị thuốc đề chữa nhiều bệnh như sốt, ghẻ ngứa [8]

Tuy nhiên hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về cây rau đắng đất Vì vậy với mong muốn tìm hiểu đầy đủ hơn về cây rau đắng đất nhằm nâng cao giá trị sử dụng, chúng tôi tiền hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất ”, với các mục tiêu sau:

- Mô tả đặc điểm hình thái và giám định tên khoa học

- Mô tả đặc điểm vi phẫu và bột dược liệu

- Định tính các nhóm chất trong cây rau đắng đất

Trang 8

PHAN 1: TONG QUAN

1.1 THUC VAT HOC

1.1.1 Vi tri phan loại cua chi Glinus

Theo hé thong phân loại thực vật của TAKHTAJAN 1987 [7], vi tri cua

chi Glinus duoc tom tat nhu sau:

*Thuc vat bac cao (Cormobionta) * Nganh Ngoc lan (Magnoliophy)

* Lop Ngoc lan (Magnoliopsida)

* Phân lớp câm chướng (Caryophyllidae) *Bộ câm chướng (Caryophyllales)

*Họ rau đắng (Molluginaceae) *Chi Glinus

1.1.2 Đặc điểm thực vật của họ rau đắng (Molluginaeeae)

Cây cỏ Lá mọc đối, mọc so le hoặc gân mọc vòng; không có lá kèm hoặc lá kèm nhỏ và biến mất sớm Hoa đều, lưỡng tính, mọc đơn độc chạy

thành hình xim, thường nhỏ và không rõ rệt; lá đài rời hay liền ở gốc lợp, tồn

tại; cánh hoa nhỏ hay không có, nhị dưới nhụy hay hơi quanh nhụy, có hạn

hay vô hạn; chỉ nhị dời hay dính nhau theo nhiều kiêu ở gốc; bao phần 2 0,

mở bằng kẽ nứt dọc Bầu hợp lá noãn (trừ Gisekia), thường nhiều ô; số vòi

Trang 9

Họ này chủ yêu mọc ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và nhiêu loài ở châu Phi Ở Việt Nam có 3 chỉ Mollugo, Gisekia, Glinus [2], [10]

1.1.3 Đặc điểm thực vật và phân bố của chỉ Glizs 1.1.3.1 Đặc điểm thue vat chi Glinus

Co moc hang năm hoặc lưu niên, thường rạp xuống, không có lông hoặc có lông xồm Lá có cuống ngắn, mọc đối hay gần mọc vòng, hình bầu dục, thuôn, hình trái xoan hoặc dạng bay, thường nguyên Cụm hoa ở nách lá, thành bó ít hoa, có cuống Các mảnh bao hoa thường không bằng nhau, có

mép dạng vấy Nhị 3-30, rời hoặc hợp thành bó khi có nhiều nhị Bầu thượng,

hình trái xoan hay thuôn, có 3-5 ô nhiều noãn Dau nhuy thang hay cong Qua nang mở với 3-5 ô, hạt có mồng kéo dài quấn lấy hạt

Theo “Từ điển thực vật thông dụng” của tác giả Võ Văn Chi (2003), chi Glinus có 10 loài, phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Ở Việt Nam có 3 loài, trong đó có 2 loài thông dụng là Giim⁄s oposififolius (L.), Glinus lotoides L {9}

Trong tài liệu Thực vật chí Đông Dương (1951), tác giả MH Lecomete

chi Glinus c6 20 loài, được phân bố ở các vùng nhiệt đới, trong đó châu Á có

7 loài

1.1.3.2 Đặc điểm thực vật và phan bé mt sé loai trong chi Glinus $ Glinus lotoides L (Rau đăng lông)

Tén dong nghia: Mollugo lotoides (L.) C B Clarke

Cay thao, nam sat mat dat, thân và cảnh có lông tơ mịn hình sao, sau

mat lông Lá mọc đối, hình bầu dục ngược và thuôn dần thành cuống, màu trắng vì có lông sao ở cả hai mặt Hoa mọc ở nách lá, phủ đầy lông tơ Mảnh bao hoa 5, gan đều nhau hình bầu dục mũi mác, mặt trong rất nhăn Cánh hoa

Trang 10

không có Nhị 5, chỉ nhị hơi phình ở sốc, hình chỉ, noãn xếp 2 dãy, đính noãn trục Quả nang có 5 góc và nứt dọc theo các góc, hạt nhiều, hình thận, có mồng rộng, màu trang [8], [9], [11]

Phân bế ở nam Châu Âu, các nước nhiệt đới Châu Á, châu Phi đến

Ôxtrâylia và châu Mỹ Ở Việt Nam, có gặp từ Hải Phòng, Hà Nội vào tới An

Giang va Ba Ria-Viing Tau Cay moc nơi đất cát âm, ruộng đất cát, ven bờ ao ruộng vùng đồng băng [8], [9], [11]

s* Glinus hernarioides (Gagn) Tard (Rau đăng) Tên đồng nghĩa: Ä⁄ollugo hernarioides Gagn

Cỏ nhỏ, nằm, có rễ trục phát triển; thân có lông hình sao mau rụng Lá mọc đối hay chụm 3-4, bằng nhau; phiến bầu dục hay thon, gân phụ khó nhận; cuống 2-3 mm Chum 3-5 hoa o nach 1a; hoa không cọng; phién hoa 5, cao 1,5-2 mm; tiéu nhuy 5; vòi nhụy 3 Nang bau duc, cao 3-4 mm Hột nhỏ,

hình thận [8]

Phân bố ở Lào, Campuchia, Việt Nam Ở Việt Nam, cây mọc ở vùng phụ

cận sông Hồng, trong các ruộng lúa sau vụ gặt [17] s*Œlinws oppostfiƒ/olius (L.) (Rau đăng đất)

Tén dong nghia: Mollugo oppositifilia (L.), M.spergula (L.)

Cây thảo sông lâu năm, thân nhăn Lá mọc vòng 2-5 lá, không đều

Trang 11

dài 3-4 mm, mở bởi 3-4 van Hạt hình thận, mồng trắng [8], [9], [11], [12],

[L7]

Phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, từ Án Độ đến Malaysia,

Campuchia,Việt Nam, đảo Hải Nam Trung Quốc, và Châu Phi Ở nước ta gặp từ Hải Phòng, Nam Định vào tới Sóc Trăng và Trà Vinh Thường gặp trên dun cat dọc bờ biển hay vùng ngập theo mùa, ao hồ và ruộng [8], [9], [17]

“* Glinus radiatus (Ruiz & Pavon) Rohr

Tén déng nghia: Mollugo radiata (Ruiz & Pavon), Glinus cambessedesii (Fenzl)

Cây thảo, thân dài 0,8- 5 dm, lá mọc vòng, cuống lá dài từ 1-7 mm,

phiến lá hình trứng hoặc hình elip, hình thìa Cụm hoa gồm từ 3-11 Đài hoa

thuôn, có lông tơ, đính nhọn dài và mỏng Nhị hoa 3-5 Quả nang hình

elipsoid, 3-3,5 mm Hat mau do nau dén mau vang nau, nhan, bóng Hoa nở

vào mùa hè Cây mọc ở những nơi đất âm, cạnh sông, cánh đồng, cạnh những vũng nước, ao tù [20]

Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới Ở Louisiana, Glinus radiatus tìm thấy có cùng nơi sống với Œiiws lotoides L [20]

1.2 THANH PHAN HOA HOC CUA RAU DANG DAT

“+ Theo tai liéu [8], [14], [16] rau đắng đất chứa chủ yếu saponin và

flavonoid Từ lá một số tác giả đã phân lập được spergulagenin A

Trang 13

- Theo tài liệu [18], tác giả đã đưa ra quy trình chiết xuất các hợp chất

trên :

+ Nguyên liệu

Cây trồng được thu hái từ vùng ngoại ô của Calcutta, Ấn Độ và được

giám định tên khoa học bởi Vườn Thực vật Án Độ + Chiết xuất và phân lập

Làm khô dược liệu gồm Ikg Ä⁄oiugo sperula Linn Chiết hồi lưu lần

lượt với ether dầu hoả, CHC]:, và MeOH Dịch chiết cất thu hồi dung môi

dưới áp suất giảm được 15g căn Sau đó nhồi cắn vào cột Diaion HP20 và rửa

cột với nước theo thứ tự 30, 40, 60, 80, 100% của MeOH Phan doan tach voi 60% MeOH được triển khai chấm trên bản mong silicagel và phần nước còn lại được kết tỉnh cho khối lượng tổng cộng là 150 mg spergulin A (Ry 0,41) Phần cắn từ phân đoạn 80% MeOH được triển khai trên bản mỏng silicagel

với hệ dung méi CHCI; ;: MeOH (17 : 2) Kết quả cho 3 vết Phần cắn được

kết tinh có khối lượng là 135 mg spergulacin ( R; =0,59) Nước cái được chạy sắc ký trên silicagel với hỗn hợp dung môi CHC]; và MeOH Phân đoạn cuối được tách rửa với CHC]:-MeOH (I7 : 3) được tông cong 95 mg spergulacin A (Re=0,55), trong khi d6 voi CHC1; —- MeOH (4 :1) cho 65 mg spergulin B (Rr =0,49)

- Theo tài liệu [19], các tác giả đã tìm được 2 loại polysaccharid, GOA | va

GOA2 bằng phương pháp tách chiết với nước ở 50°C Polysaccharid GOAI

Trang 14

PHAN 2: THUC NGHIEM VA KET QUA

2.1 NGUYEN LIEU VA PHUONG PHAP THUC NGHIEM

2.1.1 Nguyên liệu

s* Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Cây rau đắng dat (Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae)

- Noi lay mau: Dire Hoa — Long An

- Thời điểm thu mẫu: tháng 4 năm 2008

- Xử lý nguyên liệu như sau:

+ Ngâm toàn bộ cây trong Ethanol 70” để làm mềm và cắt tiêu ban vi phẫu

+ Sấy khô cây, sau đó tán thành bột mịn, bảo quản để nghiên cứu đặc

điểm bột

+ Một phần dược liệu khác sấy khô, tán thành bột thô, bảo quản ở nơi

thoáng mát để chiết xuất nghiên cứu thành phần hóa học và các phân đoạn

dịch chiết băng sắc ký lớp mỏng

s* Phương tiện nghiên cứu: * Thiết bị -máy móc:

- Máy cắt vi phẫu cầm tay - Céi, ray, thuyền tán

- Kinh hién vi: Leica BME, Leica CME

- Tu say: Memmert, Shellab - Máy đo độ âm: Precisa-XM60

Trang 15

- Cân phân tích: Sartorius BP 221S (Germany) - Đèn tử ngoại

- Máy ảnh Canon 7.] s Hóa chất-dung môi

- Hóa chất: xanhmethylen, đỏ son phèn, các hóa chất định tính và định lượng đạt tiêu chuân DĐVN II

- Dung môi: ether dầu hỏa, methanol, aceton, n-buthanol - Bản sắc ký lớp mỏng Silicagel GF¿s¿ (Merek)

2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 2.1.2.1 Nghiên cứu về thực vật

+ Mô tả đặc điểm thực vật và giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu: - Quan sát, mô tả cây tại thực địa Lấy mẫu làm tiêu bản khô Lưu tại phòng tiêu bản (HNIP), Bộ môn Thực vật, Trường đại học Dược Hà Nội

-_ Đối chiều mẫu cây thu hái với các tài liệu về thực vật và mẫu lưu giữ tại Bộ

môn Thực vật Trường ĐH Dược Hà Nội

+ Nghiên cứu đặc điểm vi học: làm vi phẫu rễ, lá, thân, soi bột dược liệu của

rễ, thân, lá bằng kính hiển vi [Š] 2 1.2.2 Nghiên cứu về hóa học

s Định tính các nhóm chất hữu cơ theo các phương pháp thường qui [4]

° Chiết xuất địch chiết toàn phần bằng phương pháp chiết hồi lưu, với dung

moi phan cuc MeOH

s Chiết xuất phân đoạn dịch chiết với các dung môi có độ phân cực tăng dần

từ n-hexan, CHC]3, EtoAc và n-BuOH

s® Định tính các phân đoạn dịch chiết bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng

Trang 16

2.2 THUC NGHIEM VA KET QUA

2.2.1 Nghiên cứu về thực vật

2.2.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật và giám định tên khoa học

Cây thảo, sông lâu năm Thân và cành mảnh, mọc tỏa sát mặt đắt,

dài và nhăn Lá mọc vòng 2-5 to nhỏ không đều, hình mác thuôn, mép nguyên, dài I-I,5cem, rộng 3-10 mm Gân phụ không rõ, sốc và đầu nhọn Lá

kèm rất nhỏ, sớm rụng Cụm hoa dạng tán, lá bắc ở gốc Hoa mọc tụ tập 2-5

cái ở kẽ lá, màu lục nhạt, có cuống dài I-l,Š cm, không có cánh hoa Mảnh bao hoa 5, hơi không đều, các lá đài phía ngoài ngắn hơn và có màu đậm hơn

các lá đài trong Nhị 5, chỉ nhị đều Nhụy có bầu thuôn dần ở đỉnh, 3 ô Vòi

nhụy uốn cong, ngắn, ở đỉnh có răng và hơi phình rộng Quả nang thuôn dài 3-4 mm, mở bởi 3-4 van Hạt hình thận (Hình 2.1)

Lay mau cây về ép khô lưu tại phòng tiêu bản, Bộ môn thực vat,

Trường đại học Dược Hà Nội (Mã tiêu bản: HNIP/17204/09 và dùng đề đối

chiếu với các mẫu lưu tại một số cơ quan nghiên cứu khoa học

Qua mô tả đặc điểm hình thái thực vật và phân tích hình thái cơ quan

sinh sản, đối chiếu với các tài liệu tham khảo [8], [9], [11], [14], [16] [17]

và đối chiếu lưu mẫu số HNIP/17204/09, TS Trần Văn Ơn sơ bộ xác định tên

loài là:

Glinus oppositifolius (L.) DC Ho rau dang (Molluginaceae)

Trang 17

tw bo ™ 4

Hình 2.1 Một số đặc điểm thực vật của rau đẳng đất

Một cành rau dang đất 6 Hoa nguyên vẹn 10 Nhuy

Cum hoa 7 Cuong hoa 11 Nhi

[4 8 Dai hoa

Lá bắc 9 Cấu tạo bên trong của hoa

Trang 18

2.2.1.2 Đặc điểm vi học

Vi phẫu lá (hình 2.2, 2.3, 2.4 và 2.5)

* Phân gân lá: Mặt trên lồi, mặt dưới lõm

- Biểu bì trên gồm một lớp tế bào tròn to, xếp đều đặn, mang lông che chở - Mô mềm gồm các tế bào thành mỏng, tròn hoặc đa giác không đều, các góc

có khoảng gian bào nhỏ

- Bó libe — gỗ nằm giữa gân lá, libe phía ngoài, gỗ ở phía trong Libe gồm những tế bào nhỏ, xếp thành từng bó hình nón - Biểu bì dưới gồm một lớp tế bào tròn, to, xếp đều đặn, mang lông che chở * Phân phiến lá: - Biểu bì trên gồm lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đều đặn, màng ngoài hóa cutin

- Mô giậu cấu tạo bởi 2-3 hàng tế bào hình chữ nhật xếp vuông góc voi bé

mặt lá, chiếm 1⁄4 bề dày phiến lá

- Mô khuyết nằm ở phần thịt lá, cấu tạo bởi những tế bào tròn xếp lộn xôn, đề hở những khuyết nhỏ Tiếp giáp giữa mô khuyết và mô giậu là các bó libe-gỗ của gân phụ và các mạch xoăn

- Biểu bì đưới gồm một lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đều đặn

Hình 2.2 Vi phẫu lá rau đăng đất

Trang 19

Biểu bì trên Mô mêm Libe Gỗ Hình 2.3 Vi phẫu lá rau đắng đất - Phân gân lá Biểu bì trên Mô khuyết Mô giậu Biểu bì dưới Hình 2.4 Vi phẫu lá rau đắng đất - Phân phiến lá

Hình 2.5 Lông che chở của lá rau đắng đất

“Vi phẫu thân (hình 2.6)

- Mặt cắt thân cây tròn, từ ngoài vào trong có:

Trang 20

- Mô mềm vỏ cấu tạo từ những tế bào thành mỏng, phía trong mô mềm là các tế bào có thành hóa gỗ đặc biệt tạo thành một vòng mô cứng Các tế bào mô cứng bắt màu xanh

- Bó libe-gỗ cấp II: Libe bắt màu hồng năm bên ngoài gồm các tế bào nhỏ, xếp thành một vòng bao quanh mô gỗ Gỗ có các mạch gỗ to xếp thành hàng rải rác trong mô gỗ

- Mô mềm ruột ở chính giữa thân, gồm nhiều tế bào hình tròn, kích thước

không đêu nhau có thành rất mỏng, kích thước lớn Biêu bì Mô mềm vỏ Vòng mô cứng Libe Gỗ Mô mềm ruột

Hình 2.6 Vĩ phẫu thân cây rau dang dat

Vi phau ré cay (hinh 2.7 va 2.8)

Mặt cắt rễ tròn: Từ ngoài vào trong có:

- Lớp bần gồm các tế bào nhỏ, đẹt, xếp thành dãy đồng tâm và đãy xuyên tâm

- Mô mềm vỏ cấu tạo từ những tế bào đa giác thành mỏng xếp lộn xộn

- Libe-gỗ xếp thành từng bó, mỗi bó có libe phía ngoài, mạch gỗ phía trong

Các bó libe-gỗ rất phát triển Các bó libe-gỗ xếp rải rác thành bốn vòng đồng

tâm Ở tâm các bó libe-gỗ xếp sát nhau tạo thành hình tròn Các bó libe-gỗ

cách nhau bởi những tia ruột rất hẹp Các bó libe-gỗ xếp gần như liên tục

Trang 22

1.2.1.3 Bột dược liệu (hình 2.9)

Toàn bộ cây rau đắng đất sau khi rửa sạch, sấy khô, tán thành bột Rây lấy phần bột mịn

Đặc điểm bột: Màu vàng, mùi thơm nhẹ, vị nhạt

Soi dưới kính hiển vi ở vật kính 10, 40 thấy có các đặc điểm: -_ Mảnh mô mềm, màu vàng, tế bào hình đa giác, thành day (1)

- Mảnh biểu bì mang lỗ khí (2)

- Tế bào mô cứng thành dày, có ống trao đôi rõ, đứng riêng lẻ hoặc thành

đám, màu đỏ (3) - Manh mach (4,5)

- Manh ban gém cac té bao thanh mỏng (6) - Hat tinh bét hình tròn, rốn hạt phân nhánh (7) - Hạt phấn hình tròn màu vàng (8)

- Tế bào lỗ khí (9)

- Tỉnh thề calci oxalat hình khối (10,14)

-Long che cho (11) - Manh xoan (12)

- Sợi và bó sợi (13,15)

Trang 23

: @ 2.2.2 Nghiên cứu về hoá học Hình 2.9 Bột cây rau đắng đất 2.2.2.1 Định tính sơ bộ các nhóm chất trong dược liệu s% Định tính alcaloid

Cho khoảng Š ø bột được liệu vào bình nón, thêm 30 mÏl H;SO¿ IN, đun

nóng trên nồi cách thủy 15 phút Để nguội, lọc vào bình gạn Kiềm hóa băng

NHOH đến khoảng pH = 9-10 Lac véi 20 ml chloroform Sau d6 dich chiét

CHC1a được cô cách thủy tới khi còn lại căn Hòa tan căn với 3 ml H;SO¿ 1N,

cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dich chiết

- Ong 1: Nho 2-3 giot TT Mayer

Kết quả: Không xuất hiện kết tủa màu trăng (phản ứng âm tính)

Trang 24

- Ông 2: Nhỏ 2-3 TT DragendorfF

Kết quả: Không có kết tủa đỏ cam (phản ứng âm tính)

- Ông 3: Nhỏ 2-3 giọt TT Bouchardat

Kết quả: Không có kết tủa nâu (phản ứng âm tính) Nhận xét: Sơ bộ kết luận dược liệu không có alcaloid

$% Định tính flavonoid

Cho 5g bot dược liệu vào bình nón, thêm 30 ml côn 90”, đun cách thuỷ 10 phút, lọc nóng qua giấy lọc Dịch lọc đem làm phản ứng định tính:

+ Phản ứng với kiềm:

=> Nhỏ 2 giọt dịch lọc lên miếng giấy lọc, để khô Sau đó hơ lên bình chứa NH,OH đặc

Kết quả: Vết chất chuyên sang màu vàng (phản ứng dương tính)

~>Lấy 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm Nhỏ 10 giọt NaOH 10% Lắc mạnh Kết quả: Dung dịch chuyền sang màu vàng (phản ứng dương tính)

*® Phản ứng cyanidin:

Lay 2 ml dich loc vao ống nghiệm, thêm một ít bột Mg kim loại Nhỏ từ từ 10 giọt HCI đậm đặc Đề yên trong vòng vài phút

Kết quả: Xuất hiện màu đỏ tươi (phản ứng dương tính) - Phản ứng với dd FeC]; 5%:

Lay 2 ml dich loc, thém 3-5 giot FeCl; 5%, lac

Kết quả: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ (phản ứng dương tính) ® Phản ứng diazo:

Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 1 ml dd NaOH 10% Nhỏ vài giọt thuốc thử diazo

mới pha Lắc đều Sau đó đun nóng trên nồi cách thủy trong vài phút Kết quả: Xuất hiện màu cam (phản ứng dương tính)

Nhận xé: Qua kết quả trên sơ bộ kết luận trong được liệu có flavonoid ¢ Dinh tinh Saponin:

Trang 25

* Hiện tượng tạo bọt:

Cho vào ống nghiệm to Ig bột dược liệu, thêm 5ml nước, đun sôi nhẹ, lọc nóng Dịch lọc cho vào ống nghiệm to, thêm 10 ml nước Lắc mạnh trong vòng 5 phút theo chiều dọc của ống nghiệm Đề yên trong vòng 15 phút Kết quả: Sau 15 phút thấy cột bọt bên vững, cao 4 em (phản ứng dương tính) ® Phản ứng Salkowski:

Lấy 2g bột dược liệu vào ống nghiệm to, thêm 10ml nước cất, đun nóng khoảng 80”C trong 10 phút, lọc nóng, thu được dich chiết Bốc hơi dịch chiết

téi can.Thém Iml chloroform, lắc cho tan cắn Thêm 1ml acid sulfric đặc,

lắc đều

Kết quả: Thấy xuất hiện màu đỏ (phản ứng dương tính)

¢ Phan ứng sơ bộ phân biệt hai loai saponin:

- Phản ứng tạo cột bọt trong môi trường acid-base:

Cân 3 g dược liệu, thêm 10 ml con 90°, đun cách thủy trong vòng IŠ phút, lọc qua giấy lọc Dịch chiết làm phản ứng:

> Ong 1: Cho 5 ml dd NaOH 0,1N và 5 giọt dịch lọc > Ong 2: Cho 5 ml dd HCI 0,1N va 5 giot dich loc

Lắc đều cả hai ống trong 1 phut, dé yén quan sát cột bọt trong hai ống nghiệm

Kết quả: 2 ống có cột cao bằng nhau, cột bọt cao Ï em - Phản ứng Liberman-Burchardat:

Cho Iml anhydrid acetic vào một ít dịch chiết dược liệu bằng methanol Dun nóng nhẹ, thêm một giọt HạSO¿ đặc Lắc đều

Trang 26

Kết quả: Thấy xuất hiện màu đỏ

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu có chứa saponin triterpenoid

s% Định tính anthranoid

Lay 5g dược liệu, thêm 30 mÌ nước cất, đun sôi cách thủy 15 phút Lọc qua giấy lọc, được dịch chiết

*® Phản ứng Borntraeger: - Dạng glycosid:

Lấy I ml địch lọc, thêm Iml NaOH 10% Lắc mạnh

Kết quả: Không xuất hiện màu đỏ sim (phản ứng âm tính)

- Dạng tự do:

+ Lấy 10 ml dịch lọc vào bình gạn, thêm 15 ml chloroform Gan lấy phần dịch chloroform (dịch chiết)

+ Lay 1 ml dich chiét, thém 1 ml NaOH 10% Lac manh

Kết quả: Không xuất hiện màu tím-đỏ (phản ứng âm tính) ¢ Vi thang hoa:

Cho lg bét dược liệu vào nắp nhôm Đặt lên miệng nắp nhôm một lam kính, trên lam kính có để một miếng bông tắm nước lạnh Đốt nắp nhôm trên ngọn lửa đèn cồn Sau 5-10 phút, lẫy lam kính ra để nguội Soi dưới kính

hiển vi

Kết quả: Không thấy tỉnh thể hình kim màu vàng (phản ứng âm tính) Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu không có anthranoid

Trang 27

¢ Pinh tinh glycosid tim

Cho 10 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100ml, thêm 50 ml

cồn 250, lắc đều để qua 24 h Gạn lấy dịch chiết, loại tạp bằng Pb(CH;COO);

30% Khuay déu, loc Lay một ít dịch lọc đầu vào ống nghiệm nhỏ, thêm vài

giọt Pb(CHạCOO); 30%, nếu xuất hiện kết tủa trắng, dừng lọc, thêm tiếp dd Pb(CH;COO); 30% Thử lại như trên đến khi không còn kết tủa Gạn lấy dịch

lọc vào bình gạn dung tích 100 ml, chiết 2 lần mỗi lần với 10 ml hỗn hợp CHCI,: EtOH (4: 1) Lay phan dịch chiết CHC]; và EtOH vào cốc có mỏ đã

sây khô, chia vào 4 ống nghiệm nhỏ, bốc hơi cách thủy tới khô đề làm phản

ứng

*® Phản ứng Liberman:

Ong 1: Thém 1 ml anhydrid acetic, lac déu cho đến khi tan hết cắn Đặt

nghiêng ống nghiệm 45”, thêm từ từ theo thành ống nghiệm 0,5ml dd H;SO¿;đ

đề dịch lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp

Kết quả: Ở mặt tiếp xúc không xuất hiện màu vòng tím đỏ (phản ứng âm tính)

*Phản ứng BalJet:

Ông 2: Thêm 0,5 ml ethanol 90”lắc Nhỏ vài giọt thuốc thử Baljet mới pha (gồm 1 phần dd acid picric 1% và 9 phần dd NaOH 10%)

Kết quả: Không xuất hiện màu đỏ cam (phản ứng âm tính)

¢ Phan tng Legal:

Ông 3: Thêm 0,5 ml ethanol 907, lắc Nhỏ 5 giọt TT natrinitroprussiat 1% và 2 giọt dd NaOH 10%

Trang 28

Kết quả: Không xuất hiện màu đỏ tím (phản ứng âm tính) * Phản ứng Keller-kilianm:

Ong 4: Thém 0,5 ml EtOH 90°, lac Thém 5 giot FeCl; 5% trong acid acetic, lắc Nghiêng ống 45”, cho 0,5 ml H;SO¿đ (tránh xáo trộn)

Kết quả: Không xuất hiện màu tím đỏ giữa hai lớp chất lỏng (phản ứng âm tính)

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu không có glycosid tim s* Định tính coumarin

Cho 5g bột được liệu vào bình nón 100ml, thêm 30 ml côn 90” Dun

cách thuỷ sôi 1Š phút Lọc được dịch chiết * Phản ứng mở đóng vòng lacton:

Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dịch chiết:

- Ông]: Thêm 0,5 ml dd NaOH 10%

- Ong 2: Dé nguyén

Dun cả hai ống nghiệm đến sôi, để nguội Quan sát thấy: - Ong 1: Tua duc

- Ong 2: Trong

Thêm vào cả hai ống nghiệm, mỗi ống 2 ml nước cất Lắc déu, thay: - Ong 1: Trong suốt

- Ông 2: Có tủa đục

Thêm vào ống 1 vai giot HCl đặc, ống nghiệm | xuất hiện ít kết tủa đục, ống 2 trong (phản ứng dương tính)

Trang 29

* Phản ứng diazo hoá:

Cho vào ống nghiệm | ml dich chiết, thêm 2 ml dd NaOH 10% Dun cach

thuỷ sôi 5 phút rồi dé nguội Thêm vài giọt thuốc thử diazo mới pha

Kết quả: Xuất hiện màu cam (phản ứng dương tính)

- Quan sát huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại khi cho tác dụng với dung

dịch kiềm

Nhỏ vài giọt dịch lọc lên lớp giấy lọc, giỏ chồng tiếp vài giọt dd NaOH 10%, sấy nhẹ Che một phần diện tích vết chất bằng I đồng kim loại, đặt dưới ánh

sáng tử ngoại 366 nm trong vòng vài phút

Kết quả: Phần không bị che có huỳnh quang sáng hơn Bỏ đồng tiền kim loại, tiếp tục quan sát sau vài phút

Kết quả : Hai nửa vết chất phát quang như nhau (Phản ứng dương tính) Nhận xé: Dược liệu có chứa coumarmn

s% Định tinh tanin

Lay 5g dược liệu vào bình nón, thêm 30ml nước cất trong bình nón, đun sôi cách thủy 15 phút Lọc qua giấy lọc gấp nếp Dịch lọc cho vào 3 ống nghiệm,

mỗi ống 1 ml dịch

¢ Phan trng voi FeCl,

> Ong 1: Thém 2-3 giot dd FeCl; 5%

Két qua: Xuat hién kết tủa màu đen (phản ứng đương tính) - Phản ứng với gelatin:

—>Ông 2: Thêm 2-3 giọt dd gelatin 1%

Kết quả: Không xuất hiện tủa màu bông trắng

Trang 30

*® Phản ứng với chì acetat 10%

=> Ông 3: Thêm 2-3 giọt chì acetat 10%

Kết quả : Thấy xuất hiện tủa bông trăng (phản ứng dương tính) Nhận xvéit: Sơ bộ kết luận trong được liệu không có tanin

s Định tính acid hữu cơ

Cho 2g bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm 10 ml nude cất Đun sôi trực

tiếp 10 phút, để nguội trực tiếp 10 phút, lọc Thêm vào dịch lọc một ít bột

Na;COa

Kết quả: Thấy xuất hiện bọt khí (phản ứng dương tính)

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu có acid hữu cơ

Định tính acid amin

Cho 2g bột được liệu vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất, đun sôi 5 phút Lọc nóng, lấy 2 ml dich chiết cho vào một ống nghiệm khác, thêm 2-3 giot TT ninhydrin 3%, dun cách thuy sôi L0 phút

Kết quả: Xuất hiện màu tím (phản ứng dương tính)

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu có chứa acid amin s* Định tính đường khử

Cho 2 ml dịch chiết nước vào ống nghiệm, thêm 3 giọt TT Fehling A và 3 giọt TT Fehling B Đun sôi cách thuỷ 10 phút

Kết quả: Không có màu đỏ gạch

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu không có đường khử

4 Định tính chất béo

Trang 31

Cho 5g bột dược liệu vào bình nón dung tích 50 m, thém 30 ml ether dầu hoả, ngâm 12h, lọc Nhỏ một giọt dịch chiết lên giấy lọc, hơ nóng cho bay hết dung môi

Kết quả : Trên giây lọc không còn dé lại vết mờ

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu không có chất béo s% Định tính steroid

Cho vào ống nghiệm 1 ml dich chiết ether dầu hoả trên Bốc hơi dung môi đến cắn Thêm vào ống nghiệm Iml anhydridic acetic, lắc kỹ Đề nghiêng ống nghiệm 45” rồi thêm 1 ml H;SO¿ đặc theo thành ống nghiệm

Kết quả: Không thấy mặt phân cách giữa hai lớp chất lỏng có màu xanh (phản ứng âm tính)

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu không có steroid “+ Dinh tinh carotene

Cho vào ống nghiém 2 ml dich chiết ether dầu hoả trên Bốc hơi cách thuỷ đến cắn Thêm 2 giọt HạSO¿ đặc vào căn

Kết quả: Không thấy trong ống nghiệm chuyền sang màu xanh da trời (phản ứng âm tính)

Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu không có caroten s* Định tinh polysaccharid

Cho 2 g bột dược liệu vào một côc có mỏ, thêm 10 ml nước cât, đun cách thuỷ sôi 5 phút, lọc nóng Cho vào 2 ống nghiệm:

- Ong 1: 4 ml dich chiết và § giọt TT Lugol - Ông 2: 4 ml nước cất và 5 giọt TT Lugol

Trang 32

(TT Lugol được pha như sau: Lấy 0.5 g I, va 1.0g KI pha trong 100 ml nước cat Dung trong lo mau)

Kết quả: Quan sát thấy ông 1 màu vàng đậm hơn ống 2 Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong được liệu có polysaccharid

Bảng 2.1 Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ thường có trong

cây rau đắng đất

TT | Nhom chat Phản ứng định tính Kết quả Kết luận

l Flavonoid | Phan tmg voi cyanidin +++

Trang 33

6 Coumarin Phản ứng mở đóng vòng + lacton Có Phản ứng với TT diazo ++

Quan sát huỳnh quang + 7 | Tanin Phan tng voi FeCl; +h

Phản ứng với gelatin - Không có Phản ứng với Pb(CH:COO); +++

8 | Acidhituco | Phản ứng với NaaCOa +++ Có 9_ | Aicdamin Phản ứng voi TT Ninhydrin ++ Có

10 | Chất béo Tạo vết mờ trên giây - Không có 11 | Steroid Phản ứng Liberman - Không có 12 | Đường khử Phản ứng với TT Fehling ˆ Không có 13 | Caroten Phản ứng với HạSOa - Không có 14 | Polysaccharid | Phản ứng với TT Lugol ++ Có

Ghi chú: (-): âm tính (+) : Phản ứng dương tính (++) : Phản ứng dương tính rõ

(+++) _: Phản ứng dương tính rất rõ

Nhận xét: Qua các phản ứng định tính ở trên, chúng tôi sơ bộ kết luận cây rau đăng đât có chứa: flavonoid, saponin, coumarin, acid hữu cơ, acid amin và polysaccharid

2.2.2.2 Chiết xuất và chiết phân đoạn dịch chiết

Cân khoảng 650g dược liệu, chiết hồi lưu 5h bang methanol Cat thu hôi dung môi đên căn Hòa căn vào trong nước nóng, đê nguội, khuây đêu tạo

thành hỗn dịch nước Chiết hỗn dịch nước lần lượt với các dung môi có độ

phân cực tăng dần, từ n-hexan, chloroform, EtOAc đến n-butanol Với các

Trang 34

dung môi chiết hai lần, mỗi lần 100ml Gộp lần lượt các dịch chiết lại, cất thu hồi dung môi, thu được cắn.A (m=2,08g); cắn B (m=2,93); cắn C (m=1,63g)

và cắn D (m=7,78g) tương ứng với 4 phân đoạn dịch chiết n-hexan, CHC]:, EtOAc, n-butanol Quá trình chiết xuất được trình bày ở sơ đồ hình 2.10 sau: Bã dược liệu Được liệu A Methanol Dich chiét methanol Methanol Cat quay thu hoi Can methanol wữz2Í à Nước nóng.đề nguội, khuấy đều Hỗn dịch nước Lắc lần lượt với các dung môi Ethyl acetat n-hexan Chloroformm y ebutanel r ; Ã

Dich chide Dich chiét Dich chiét DIBEIEHIE

xin chloroform ethylacetat n- butanol n-hexan Chlorofom Ethyl n-

Trang 35

2.2.2.3 Định tính các phân đoạn bằng sắc ký mông Định tính các phân đoạn dịch chiết bằng sắc ký lớp mỏng:

- Bản mỏng silicagel GFas¿, tráng sẵn (Merck) được hoạt hóa ở 110C

trong | gid, bao quan trong binh hút am

- Binh chay sắc ký hình hộp chữ nhật, kín, được bão hòa dung môi khai

triển trước khi chạy với dung môi đã chọn

* Phân đoạn dịch chiết n-hexan bằng sắc ký lớp mỏng

Chuẩn bị dịch chiết: Lấy 1 ít cắn chiết A hòa tan trong methanol để làm

sắc ký

Tiến hành sắc ký lớp mỏng với các hệ dung môi:

Hé 1: Ethylacetat: Chloroform: Acid formic (4:1:1) Hé 2: Ethyl acetat: Acid formic: HO (8:1:1)

Hé 3: Toluen : Ethyl acetat: Acid formic: HjO (6:5:1,5:1) Hé 4: Ethyl acetat : Methanol: HO (10:2:1)

Hé 5: Ethyl acetat: acid acetic: Toluen (2,5:0,5:3) Hé 6: Chloroform: Methanol (5:1)

Sau khi khai triển lấy bản mỏng ra khỏi bình sắc ký, sấy nhẹ, cho bay hơi

hết dung môi, quan sát dưới ánh sáng UV 312 nm, 366nm Phun thuốc thử

hiện màu Valilin 1%/ H;SO¿đ Kết quả hệ 3 tách tốt nhất

Kết quả triên khai sắc ký đồ của phân đoạn dịch chiết n-hexan với hệ dung môi (3 ) được trình bày ở bảng 2.2 và hình 2.11

Trang 36

UV 312 UV 365 Vanilin 1 %/H,SO,d

Hình 2.11 Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết n-hexan

Bảng 2.2 Kết quả định tính phân đoạn n-hexan bằng SKLM với hệ dung môi

(3) Toluen: Ethyl acetat: Acid formic (6: 5: 1,5: 1)

Trang 37

Nhận với: Kết quả định tính phân đoạn n-hexan băng SKLM với hệ dung môi

(3) khi quan sát ở bước sóng 312 nm thấy có 4 vết, trong đó 3 vết rõ, ở bước sóng 365 nm thấy có 6 vết, trong đó § vết rõ, khi phun thuốc thử hiện màu Vanilin 1%/ H;SO¿đ có 6 vết, trong đó có 4 vết rỡ

* Phân đoạn dịch chiết Chloroform

Tiến hành sắc ký lớp mỏng dịch chiết Chloroform tương tự như trên với các hệ dung môi: Hệ 7: Hexan: Ethyl acetat (8: 2) Hệ 8: Chloroform: Methanol (8: 2) Hé 9: Toluen: Ethyl acetat: Acid formic (3: 3: 1) Hệ 10: Chloroform: Methanol: HO (6: 4: 10)

Hé 11: Chloroform: Ethyl acetat (7: 4)

Hé 12: Toluen: Chloroform: Acid formic (5: 6: 1)

Kết quả triển khai sắc ký đồ của phân đoạn dịch chiết Chloroform với hệ

dung môi (I2) được ghi ở bảng 2.3 và hình 2.12

UV312 UV365 Vanilinl%/ H,SO, d

Hình2.12 Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết Cloroform

Trang 38

Báng 2.3 Kết quả định tính phân đoạn chloroform bằng SKLM với hệ dung môi 12

Toluen: Ethyl acetat: Acid formic (5: 6: 1) UV 312 UV 365 Vanilin 1%/H;SO¿ đ Vết | Re | Mau Độ | R;y | Màu Độ Rr Màu | Độ đậm đậm đậm 0.17| Xanh | ++ |0.17| Xanh | ++ |0.17| Tím $+ 0,31 | Xanh + 0,31) Nau € 0,31 | Nau nhat + 3 |0,42| Hong + |0,42| Hong + | 042] Tim te 4 |0,5 | Nau + | 0,5 | Đỏ ++ | 0,5 Nau + 0,57 | Cam ++ 0.57} Nau ++ 0.57 Xanh ++ 0,58| Trang | ++ |0.58| Đỏ ++ | 0,58 | Nau + 0,67 | Cam ++ |0,67| Trang | ++ | 0,67 | Xanh ++ oo; ~ ON wa Đỏ ++ 0.71 | Xanh lá $+

Ghi chu: Mo: (+); Hoi dam: (++); Dam: (+++)

Nhận xét: Kết quả định tính phân doan Chloroform bang SKLM voi hé dung môi (12) khi quan sát thấy ở bước sóng 312 nm thấy có 7 vết trong đó 4 vết rõ, ở bước sóng 365 nm có 8 vết trong đó có 4 vết rõ, khi phun TT hiện màu bằng dung dịch Vanilin 1%/ H;SO¿ đ thấy có § vết trong đó có 6 vết rõ * Phân đoạn chiết Ethyl acetat

Tiến hành sắc ký lớp mỏng dịch chiết Ethyl aceat tương tự như trên với các

hệ dung môi

Hệ 13: Ethyl acetat: Chloroform: Aicd formic (6: 5: 1) Hé 14: Toluen: Ethyl acetat: HO (7: 5: 1,5)

Hé 15: Chloroform: Methanol (5: 1)

Hé 16: Toluen: Ethyl acetat: Aceton: Acid formic (5: 3,5: 1: 1)

Trang 39

Hé 17: Ethyl acetat: Toluen: Aicd formic (9: 4: 1)

Kết quả sắc ký đồ của phân đoạn dịch chiết Ethyl acetat với hệ dung môi (16) được ghi ở bảng 2.4 và hình 2 I3 — ¥ - "—-

As thường UV 312 UV365 Vanilin! %/H2SO4d

Hình 2 13 :Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết ethyl acetat

Bang 2.4: Kết quả định tính phân đoạn ethyl acetat bằng sắc kí lớp mỏng với hệ (16)

Trang 40

5 0.33 | Vàng | ++ | 0,33 | Nau | + | 0433 | Tím | + 6 0,48 | Đỏ ++ | 0.48 | Hong | + | 0448 | Xanh| ++ 7 0,68 | Vang | ++ 0,68 | Xanh | ++ 8 077 | Đỏ | ++ | 0,77 | Xanh| ++

Ghi chú: Mo:(+); Hoi dam: (++); Dam: (+++)

Nhận xét: Két qua dinh tinh phan doan Ethyl acetat bang SKLM voi hé dung môi (16) khi quan sát ở ánh sáng thường có 4 vết trong đó có 3 vết rõ; ở bước sóng 312 nm có Š vết trong đó có 4 vét rõ, ở bước sóng 365 nm có 8 vết trong

đó có 6 vết rõ, khi phun thuốc thử hiện màu bằng Vanilin thì có 8 vết trong

đó có 6 vết rõ

* Phân đoạn dịch chiết n-butanol

Tiến hành sắc ký lớp mỏng dịch chiết n-butanol tương tự như trên với các

hệ dung môi

Hệ 18: Ethyl acetat: Acid acetic : H,O (8: 2: 1) Hé 19: Chloroform: Methanol: Aceton (5: 1: 1) Hé 20: Chloroform: Methanol: HO (7: 3: 0,5)

Hé 21: n-butanol: Methanol: HO (4: |: 1)

Hé 22: n-butanol: Ethanol: Amoniac 25% (7: 2: 5) Hé 23: n-butanol: Acid acetic :nude (4: 1: 1) Hé 24: Chloroform: Methanol : H2O ( 7: 3: 1)

Kết quả hệ dung môi 24 là tách tốt nhất

Kết quả của sắc ký đồ của phân đoạn dịch chiết n-butanol với hệ dung môi 24 được ghi ở bảng 2.5 và hình 2.14

Ngày đăng: 03/09/2015, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w