1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tổng hợp khoa kế toán về công ty cổ phần dụng cụ số 1

61 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần dụng cụ số 1. 1 1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần dụng cụ số 1. 1 2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. 5 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. 10 3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty . 10 3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ và sản phẩm của công ty. 11 II.Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 15 1.Tổ chức bộ máy kế toán. 15 2.Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty. 19 2.1. Vận dụng các chính sách kế toán tại công ty. 19 2.2.Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty. 20 2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 20 2.4. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. 21 2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. 22 3.Đặc điểm tổ chức kế toán của các phần hành cụ thể. 23 3.1. Kế toán nguyên vật liệu. 23 3.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty có ảnh hưởng tới kế toán 23 3.1.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ vật tư. 24 3.1.3.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 27 3.1.4.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. 29 3.2. Kế toán tài sản cố định. 33 3.2.1. Đặc điểm tài sản cố định tại công ty có ảnh hưởng tới kế toán. 33 3.2.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ tài sản cố định 34 3.2.3. Kế toán chi tiết tài sản cố định. 35 3.2.4. Kế toán tổng hợp tài sản cố định 36 3.3. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm . 39 3.3.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty 39 3.3.2.Hệ thống chứng từ sử dụng 40 3.3.3. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 40 3.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 43 III. Những nhận xét về tổ chức quản lý kinh doanh và tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. 48 1.Những ưu điểm của công ty 48 1.1.Về bộ máy kế toán. 48 1.2. Hệ thống chứng từ kế toán. 48 1.3. Hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán. 49 1.4. Về việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán 49 2.Nhược điểm. 49

I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần dụng cụ số 1. 1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần dụng cụ số 1. Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 là một doanh nghiệp hạch toán độc lập dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp thuộc Bộ công nghiệp; Công ty đã có một lịch sử xây dựng và phát triển hơn 37 năm. Ngày 25/3/1968 theo Quyết định số 74 QĐ/KB của Bộ công nghiệp nặng nhà máy Dụng cụ cắt gọt kim loại được thành lập; Nhiệm vụ ban đầu của nhà máy là sản xuất các dụng cụ cắt gọt kim loại phục vụ cho các doanh nghiệp trực thuộc Bộ công nghiệp nặng. Sau hơn hai mươi năm hoạt động và trưởng thành trước những yêu cầu và nhiệm vụ mới đặt ra nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 – TCNSDT ngày 22/5/1993. Đến năm 1995, theo quyết định số 720 QĐ - TC – CBBĐT ngày 17/7/1995 của Bộ công nghiệp nặng, nhà máy được chính thức đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thuộc Tổng công ty máy – Thiết bị công nghiệp do Bộ công nghiệp nặng trực tiếp quản lý. Đến ngày 17/11/2003 Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 194/2003 QĐ - BCN về việc chuyển Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thành Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. • Tên công ty: Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. • Tên giao dịch quốc tế:Tools Joint Stock Company No 1. • Tên viết tắt: TJC. • Trụ sở chính: Số 108 Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội. • Hình thức kinh doanh: - Chuyên sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụ cắt kim loại, dụng cụ cắt vật liệu phi kim loại, dụng cụ đo, dụng cụ gia công áp lực, phụ tùng thiết bị công nghiệp. - Sản xuất các thiết bị phụ tùng cho ngành dầu khí, giao thông vận tải, xây dựng, chế biến thực phẩm và lâm hải sản. - Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, thép chế tạo, thép dụng cụ và hợp kim. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. • Tổng vốn kinh doanh: 22,4 tỉ đồng; Tỷ lệ cổ phần của nhà nước chiếm 51%. • Sè lao động là: 249 người - Phân theo tính chất lao động Lao động trực tiếp là: 141 người. Lao động gián tiếp là 108 người. - Phân theo giới tính Lao động nam: 172 người chiếm 69%. Lao động nữ: 77 người chiếm 31%. - Phân theo trình độ Trình độ đại học: 63 người (trong đó có 7 nữ). Trình độ trung cấp: 40 người. Công nhân kỹ thuật: 137 người. Lao động phổ thông: 2 người. • Về mục tiêu của công ty là huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các lĩnh vực khác nhằm thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 ngày càng lớn mạnh bền vững. *Quá trình phát triển của công ty Trong những năm 70, 80 mặc dù nền kinh tế đang trong thời kỳ bao cấp nhưng công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoặch của Bộ Công nghiệp giao cho, các chỉ tiêu kinh tế năm sau cao hơn nam trước cả về số lượng và chất lượng. Cuối những năm 80 do nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoặch hoá tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn. Công ty hoạt động kém hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ chậm dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ công nghệ còn thấp, máy móc thiết bị sử dụng đều cũ, lạc hậu làm cho chất lượng sản phẩm sản xuất ra kém, trong khi đó giá thành lại quá cao không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Trải qua gần bốn mươi năm xây dựng và phát triển, công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành cơ khí nước ta. Công ty đã nỗ lực không ngừng đổi mới công nghệ; thay thế máy móc thiết bị; nhà xưởng; cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện làm việc, nghiên cứu, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường, giảm thiểu chi phí nhằm giảm giá thành một cách hợp lý mà chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo để có thể cạnh tranh được. Công ty đã sản xuất được nhiều loại dụng cụ cắt gọt có quy trình công nghệ phức tạp, đảm bảo một phần chủ yếu việc cung cấp các loại dụng cụ cắt cho ngành cơ khí cả nước và bước đầu phục vụ xuất khẩu sang một số thị trường nước ngoài như Trung Quốc, Lào, Ba Lan… Tổng khối lượng sản phẩm của công ty hàng năm đạt khoảng 253 tấn/năm. Điều đặc biệt là trong điều kiện hoạt động của hàng loạt các doanh nghiệp cơ khí bị đình trệ thì hoạt động sản xuất của công ty vẫn được duy trì ổn định, thị trường tiêu thụ không ngừng được mở rộng. Nếu nh năm 1999, hơn 92% sản phẩm của công ty tiêu thụ trong nước, xuất khẩu chỉ chiếm gần 8%, thì sang đến năm 2005, công ty đã xuất khẩu được hơn 30% sản phẩm. Thị trường xuất khẩu đã được mở rộng sang cả một số nước có nền công nghiệp phát triển cao nh Nhật, CH Séc…Thu nhập bình quân lao động trong công ty ngày càng tăng, năm 1995 chỉ đạt 428 000 đ nhưng đến năm 2005 đã tăng đến 1000 000 đ. Ban giám đốc còn luôn quan tâm đến cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân viên như sửa sang nhà xưởng, cải tạo môi trường không khí trong lành trong khu vực công ty, có chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật thích đáng nhằm tạo điều kiện cho người lao động tận tuỵ làm việc nâng cao năng suất lao động. Công ty luôn hoàn thành đạt và vượt mức các chỉ tiêu Nhà nước giao và đảm bảo được cả ba chỉ tiêu: nép ngân sách, đầu tư tích luỹ và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Điều đó được thể hiện qua các số liệu trong bảng sau: CHỈ TIÊU ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị tổng sản lượng Trđ 10.67 0 10.98 1 11.354 11.50 0 12.000 Doanh thu Trđ 15.665 15.446 18.00 0 19.58 0 20.000 Nép ngân sách Trđ 628 602 680 790 776 Lãi Trđ 200 195 234 340 258 Thu nhập bình quân Ngđ 713 713 710 797 910 Vốn Trđ 7.986 8.000 8.474 8.874 9.000 I.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay, thị trường chủ yếu của công ty là trong nước do giá cả phù hợp và chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập, các sản phẩm của công ty làm ra đã đáp ứng được nhu cầu của cac doanh nghiệp trong nước và thực hiện tốt chức năng kinh tế do Nhà nước giao cho. Bên cạnh đó để đảm bảo cho sự phát triển không ngừng công ty đã đang tìm kiếm bạn hàng nước ngoài để mở rộng thị trường tiêu thụ và từng bước nâng cao uy tín của mình. 2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. Trong các doanh nghiệp sản xuất, việc tổ chức quản lý luôn đóng một vai trò rất quan trọng. Tổ chức công tác quản lý một cách khoa học rất cần thiết vì nó góp phần giúp cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra. Với vai trò là một doanh nghiệp sản xuất cơ khí tương đối lớn, sản phẩm đa dạng, phong phú nên việc tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 được thực hiện theo mô hình quản lý tập trung. Cụ thể nh sau: • Đứng đầu bộ máy quản lý là hội đồng quản trị gồm 4 người: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc sản xuất, kế toán trưởng… Trong đó Chủ tịch hội đồng quản trị là người duy nhất của công ty đứng đầu bộ máy quản lý và chịu trách nhiệm hoàn toàn về bộ máy quản lý. • Ban giám đốc gồm 4 người: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, 1 trợ lý giám đốc. Ban giám đốc thay mặt đại hội cổ đông lãnh đạo trực tiếp tới từng phân xưởng, theo dõi giám sát sự thực hiện của tất cả các phòng ban. • Giám đốc điều hành (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị): là người giữ vai trò lãnh đạo chung , trực tiếp chịu trách nhiệm trước Bộ công nghiệp và trước Nhà nước về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời là người đại diện cho quyền lợi của toàn bộ công nhân viên của công ty • Hai phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực khác nhau, đó là: Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách các vấn đề kỹ thuật, quản lý trực tiếp một số phòng như phòng Kỹ thuật, phòng Cơ điện, phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Phó giám đốc sản xuất phụ trách sản xuất cụ thể là quản lý phòng Kế hoặch điều độ và các phân xưởng sản xuất. Phó giám đốc là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một vài lĩnh vực của công ty theo sự uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công và uỷ quyền. *Trong Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1, bộ phận quản lý được chia thành 10 phòng, ban. Các phòng ban chức năng do đó cũng được tổ chức theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về từng lĩnh vực chuyên môn khác nhau: Khối phòng ban nghiệp vụ kỹ thuật: Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật phụ trách: - Phòng Kỹ thuật: gồm 10 người có nhiệm vụ là căn cứ vào kế hoặch sản xuất thiết kế sản phẩm mới hoặc hiệu chỉnh sản phẩm cũ, theo dõi kỹ thuật trong quá trình thực hiện từ khâu lập công nghệ đên sản xuất. Phòng kỹ thuật được chia làm hai nhóm. Nhóm kỹ thuật có nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật sản phẩm chi tiết. Nhóm công nghệ có nhiệm vụ lập lại quy trình cho từng sản phẩm, ngoài ra thiết kế bộ gá lắp. - Phòng Kế hoặch - Điều độ: gồm 3 người, có trách nhiệm xây dựng kế hoặch sản xuất kinh doanh của công ty, theo dõi kiểm tra tiến độ sản xuất từ khâu đầu tiên cho đến khi nhập kho và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời thống kê tổng hợp và báo cáo đánh giá kết quả sản xuất của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ định giá sản phẩm, xác định thời gian bàn giao sản phẩm, tổ chức công việc kịp tiến độ. - Phòng KCS: gồm 10 người, có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, chọn lùa sản phẩm tốt trước khi sản phẩm được đem đi tiêu thụ, kiểm tra chất lượng chủng loại vật tư trước khi nhập kho. Kiểm tra quá trình snả xuất (đây là khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm). Kiểm tra nghiệm thu bao gói sản phẩm. - Phòng Cơ điện: gồm 13 người, có chức năng quản lý kỹ thuật tất cả các thiết bị, lập kế hoặch sửa chữa phần cơ và phần điện, thiết kế các chi tiết phụ tùng thay thế để giao cho xưởng cơ điện sản xuất và sửa chữa. Theo dõi kiểm tra bảo dưỡng máy móc. Lập kế hoặch sửa chữa định kỳ cho từng loại máy. Sửa chữa đột xuất, bảo hành sản phẩm của nhà máy đối với khách hàng. - Văn phòng: gồm 10 người, có nhiệm vụ thực hiện các công tác có liên quan đến văn thư, văn bản giấy tờ, quản lý con dấu, mua sắm các trang thiết bị phục vụ văn phòng, bao gồm cả ban kiến thiết cơ bản… Khối văn phòng: Phó giám đốc kinh doanh phụ trách. • Phòng Kinh doanh vật tư: gồm 11 người, có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và phó giám đốc kinh doanh xây dựng kế hoặch, tổ chức thực hiện cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm, phế phẩm, vật tư tồn đọng, phế liệu và hoạt động của các phương tiện vận tải. Có chức năng cấp phát, thanh toán và quyết toán với các đơn vị trong nhà máy về vật tư theo định mức sử dụng, có chức năng quản lý, bảo quản kho vật tư hàng hoá và các phương tiện vận tải trong phạm vi được giao • Phòng Thương mại: gồm 13 người, phụ trách việc khai thác hợp đồng, thăm dò thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng, xây dựng thống nhất quản lý giá, marketting giới thiệu sản phẩm của công ty. • Phòng Tổ chức – Lao động: gồm 9 người, thực hiện nhiệm vụ quản lý và điều phối lao động cho phù hợp với từng yêu cầu cụ thể của từng phân xưởng và phòng ban. Tuyển dụng lao động, thực hiện các chế độ bảo hiễm xã hội, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, lập định mức lương, đào tạo và tổ chức nâng bậc, kiểm tra giám sát việc chấp hành kỷ luật lao động trong toàn công ty và quản lý nhà trẻ, y tế, nhà ăn, thực hiện các biện pháp an toàn lao động. • Phòng tài chính – kế toán: gồm 7 người, có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn của công ty, chịu trách nhiệm với giám đốc về việc thực hiện các chế độ chính sách tài chính, kế toán của nhà nước, kiểm tra thường xuyên về việc thực hiện các chỉ tiêu của công ty, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn, phát triển vốn, thông qua việc giám sát bằng đồng tiền để giúp giám đốc nắm bắt được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích tình hình hoạt động kinh tế hàng tháng, quý, năm để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán lương thuế, lập kế hoặch thanh quyết toán. • Phòng Bảo vệ: gồm 8 người, có nhiệm vụ bảo vệ và quản lý người ra, vào trong công ty đảm bảo an toàn cho sản xuất cũng như tài sản của công ty, cùng với một số đơn vị tham gia công tác kiểm kê vật tư, tài sản của công ty, nhắc nhở kiểm tra cán bộ, công nhân viên chức vi phạm thời gian làm việc, thông báo cho phòng tổ chức các cán bộ, công nhân viên chức vi phạm… Ngoài ra công ty còn tổ chức một cửa hàng cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa máy móc, các trang thiết bị của công ty, mét trung tâm kinh doanh vật tư có nhiệm vụ bán thép cây các loại, bán và giới thiệu các sản phẩm của công ty, mét chi nhánh của công ty đặt tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ làm đại lý bán và giới thiệu sản phẩm của công ty. I.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dụng cụ sè1 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1. 3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty . Bộ phận sản xuất của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 được tổ chức thành bảy phân xưởng với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau đối với quá trình sản xuất do phó giám đốc sản xuất kỹ thuật phụ trách: Các phân xưởng gồm: • Phân xưởng cơ khí I: gồm 25 người, phân xưởng này có nhiệm vụ tiếp nhận các sản phẩm của phân xưởng cơ khí IV để chuyên sản xuất các loại bàn ren, taro, mòi khoan xoáy, doa (các mặt hàng có ren)… • Phân xưởng cơ khí II: gồm 23 người, phân xưởng này có nhiệm vụ tiếp nhận các sản phẩm của phân xưởng cơ khí IV để chuyên sản xuất các loại sản phẩm: lưỡi cưa, dao phay, dao tiện, đĩa trụ, lăn, dao cắt định hình, xẻ, băm, một số chi tiết khác như: chi tiết máy kéo… • Phân xưởng cơ khí III: gồm 12 người, phân xưởng này có nhiệm vụ sửa chữa thết bị và gia công các dụng cụ thay thế các dụng cụ máy. Sản phẩm chủ yếu: dao tiện, dao cắt, phụ tùng phục vụ công ty, một số chi tiết cho máy làm kẹo • Phân xưởng cơ khí IV: gồm 21 người, phân xưởng này có nhiệm vụ tạo phôi ban đầu cho sản phẩm bằng tiện, cắt, cưa, hàn, nối, dập, rèn, làm ổn định tổ chức kim loại, gia công một số chi tiết tạo điều kiện cho phân xưởng khác gia công lại. Đây được coi là giai đoạn đầu của quá trình sản xuất. • Phân xưởng nhiệt luyện: gồm 12 người, phân xưởng này có nhiệm vụ sử dụng đúng thiết bị và hoá chất để nhiệt luyện các sản phẩm của các phân xưởng khác nhằm nâng cao độ cứng, làm sạch, nhuộm đen, đồng thời sơn các sản phẩm, làm thay đổi cơ lý tính của từng sản phẩm theo yêu cầu. • Phân xưởng dụng cụ: gồm 23 người, phân xưởng này chuyên sản xuất các công cụ để gia công các loại sản phẩm của công ty như dụng cụ gá lắp, dụng cụ đo, dao tiện, phụ tùng, dao cắt. Sản phẩm của phân xưởng không chỉ phục vụ cho nội bộ công ty mà còn có thể tiêu thụ ngoài thị trường. • Phân xưởng bao gói: gồm 9 người, phân xưởng này có nhiệm vụ bao gói sản phẩm nhằm bảo quản sản phẩm. Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm. I.3.1. Sơ đồ các phân xưởng 3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ và sản phẩm của công ty. Công ty thực hiện sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm với chủng loại đa dạng và phong phú. Hiện nay công ty đang thực hiện sản xuất khoảng 850 loại sản phẩm với quy trình công nghệ phức tạp, nhưng nhìn chung sản phẩm của công ty gồm 5 nhóm như sau: • Các loại dụng cụ cắt gọt kim loại như bàn ren, taro, mòi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa… với sản lượng khoảng 22 tấn một năm. • Các loại dụng cụ phi kim loại như: dụng cụ để cắt thuốc lá, cắt các tấm lợp kim loại … với sản lượng khoảng 55 tấn năm. • Các phụ tùng chi tiết của máy móc thiết bị… khoảng 45 tấn một năm. [...]... cỏc phn hnh k toỏn ca cụng ty vn c thc hin theo phng phỏp ghi chộp th cụng bng tay, cụng ty cha tin hnh ỏp dng k toỏn mỏy 2.2.T chc vn dng chng t k toỏn ti cụng ty H thng ch k toỏn ca doanh nghip tuõn theo quyt nh 11 41 TC/Q/CKT ca B trng B Ti chớnh ngy 01 thỏng 11 nm 19 95 Mt niờn k toỏn ca doanh nghip bt u t 01/ 01 v kt thỳc vo ngy 31/ 12 ca nm dng lch Cụng ty C phn Dng c s 1 thc hin s dng cỏc chng... thời khi nhận đợc Sổ số d do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số d về số lợng và đơn giá hạch toán của từng nhóm nguyên vật liệu tơng ứng để tính ra số tiền ghi vào cột số tiền Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số d bằng tiền của Sổ số d với cột trên Bảng kê nhập - xuất - tồn Đối chiếu số liệu trên Bảng kê nhập - xuất - tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp II.3 .1. 3 S trỡnh t k toỏn... Loi 13 0 tn 01 Liờn xụ 50% Loi 260 tn 01 Liờn xụ 60% Loi 400 tn Mỏy ct tụn 01 01 Liờn xụ Vit nam 80% 50% Mỏy bỳa 400 kg 01 01 Liờn xụ Trung quc 65% 50% 01 Liờn xụ 50% 01 Liờn xụ 50% 01 01 Liờn xụ c 40% 50% Lũ tụi mui 03 Liờn xụ 40% Lũ ram 03 Liờn xụ 40% 12 Lũ luc 01 Vit nam 60% Lũ ty axit 01 Vit nam 50% Lũ nhum an 01 Vit nam 50% 7 8 9 Mỏy ca Mỏy dp: Mỏy bỳa 12 0 kg 10 Mỏy nộn khớ: Loi to Loi nhỏ 11 Lũ... thi 2.c im t chc hch toỏn k toỏn ti cụng ty 2 .1 Vn dng cỏc chớnh sỏch k toỏn ti cụng ty Cụng ty C phn Dng c s 1 l mt trong nhng cụng ty c khớ giu truyn thng, cú quy mụ sn xut tng i ln trong ngnh c khớ nc ta Sn phm ca cụng ty rt a dng v phong phỳ Vi mc tiờu qun lý sn xut t hiu qu cao nht, cụng ty ó tin hnh cụng tỏc t chc k toỏn mt cỏch khoa hc v linh hot Hin nay, cụng ty t chc h thng chng t, vn dng h... ca cụng ty tuõn theo quy nh ca ch ti chớnh k toỏn hin hnh Tt c cỏc nghip v kinh t phỏt sinh u c lp chng t Cỏc chng t ny sau khi c kim tra s c ghi s k toỏn sau ú chuyn sang lu tr 2.3 T chc vn dng h thng ti khon Cụng ty C phn dng c s 1 ang s dng h thng ti khon theo quyt nh 11 41 TC/Q/CKT ca B trng B Ti chớnh ngy 01 thỏng 11 nm 19 95 bao gm cỏc ti khon cp 1, cp 2 tr mt s ti khon nh TK 113 , TK128, TK129... vt liu, gim chi phớ qun lý khụng cn thit trong cỏc doanh nghip sn xut Cụng ty C phn Dụng c s 1 s dng cỏc chng t nhp, xut nguyờn vt liu, cỏc hoỏ n ca nhng nh cung cp nguyờn vt liu v cỏc chng t liờn quan khỏc theo Quyt nh 11 41/ TC/Q/Ck toỏn ban hnh ngy 1/ 11/ 1995, Quyt nh 885 /19 98/Q/BTC ngy 16 /7 /19 98 ca B trng B Ti chớnh Ngoi ra cụng ty cũn s dng mt s chng t khỏc (chng t hng dn) i vi cỏc chng t k toỏn... qun lớ k toỏn ca cụng ty hin ti h thng ti khon ca cụng ty c chia ti cp 3 vi tiờu thc phõn loi l chia h thng ti khon chi tit theo tng i tng c th trong v ngoi cụng ty 2.4 T chc h thng s sỏch k toỏn Cụng ty ỏp dng hỡnh thc ghi s l Nht kớ chng t phự hp vi c im hot ng ca cụng ty H thng s k toỏn tng hp hch toỏn thnh phm, tiờu th thnh phm v xỏc nh kt qu tiờu th bao gm: bng kờ s 5, 8, 9, 10 , 11 Nht ký chng t... phng phỏp ghi s s d 3 .1. 4.K toỏn tng hp nguyờn vt liu a) Trỡnh t ghi s II.3 .1. 4Quy trình ghi sổ b) H thng ti khon v phng phỏp hch toỏn k toỏn H thng ti khon: theo dừi nguyờn vt liu, k toỏn s dng cỏc ti khon sau: +TK152- Nguyờn vt liu chớnh 15 21- Nguyờn vt liu chớnh 15 22- Nguyờn vt liu ph 15 23- Nhiờn liu 15 25- Vt liu v thit b xõy dng c bn 15 28- Vt liu khỏc +TK153- Cụng c dng c +TK6 21- Chi phớ nguyờn vt... mt cụng ngh nht nh Nhỡn chung, hu ht cỏc sn phm ca cụng ty u c hỡnh thnh qua 4 giai on sau: - To phụi - Ct gt - Ci to cht lng bờn trong ca nguyờn vt liu bng cỏch khỏc nhau nh nhit luyn, m - Gia cụng, hon thin v kớch thc hỡnh dỏng m bo yờu cu ca thit k Túm li, sn phm ca cụng ty c to ra sau khi ó tri qua cỏc giai on gia cụng: Gia cụng to phụi, gia cụng tỏn tớnh, gia cụng nhit, gia cụng tinh, gia cụng... nh Cụng ty C phn Dng c s 1, TSC hu ht u l nhng ti sn cú giỏ tr ln, thỡ k toỏn TSC cng cn c quan tõm V thit b mỏy múc v dõy truyn cụng ngh ca cụng ty: Mỏy múc ca cụng ty rt a dng c nhp khu t nhiu nc khỏc nhau Mỏy múc thit b ca cụng ty ó c hu nh c sn xut t nhng nm 60, 70 (chim 70%) song do c bo dng thng xuyờn nờn vn m bo sn xut bỡnh thng iu ú c th hin qua bng sau: Cỏc thit b mỏy múc ca cụng ty Stt Tờn

Ngày đăng: 31/08/2015, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w