Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc
Trang 1BỘ Y TẾ
# Ị ^ # J % ^ ¡ 1 ^
CHU THUỲ DƯƠNG
HIỆN NAY ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TOÀN QUỐC
Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Bình Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý và kinh tế dược Thời gian 0»«;!:® ^: Tháng 3- 5/2005
HÀ NỘI - 2005
M i-U 9
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sĩ Nguyễn Văn Hậu cùng tập thể cán bộ
Vụ Tổ chức cán bộ- Bộ Y tế đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá luận này.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, các thầy cô trong bộ môn Quản lý và kinh tế dược đã tận tình giảng dạy tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên khích lệ, giúp đỡ tôi tận tình.
Chu Thuỳ Dương
Trang 3KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN
Trang 4MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
Phần 1: TỔNG QUAN 3
1 Hệ thống tổ chức ngành dược Việt Nam 3
1.1 Cơ quan quản lý nhà nước 3
1.1.1 Cơ quan quản lý dược 3
a) Cơ quan quản lý dược ở Trung ương 3
b) Cơ quan quản lý dược ở địa phương 4
1.1.2 Tổ chức thanh tra dược 6
a) Tổ chức thanh tra dược ở Trung ương 6
b) Tổ chức thanh tra dược ở địa phương 7
1.1.3 Tổ chức tiêu chuẩn hoá 9
a) Tổ chức tiêu chuẩn hoá ở Trung ương 9
b) Tổ chức tiêu chuẩn hoá ở địa phương 10
1.2 Tổ chức sản xuất- kinh doanh 11
1.3 Tổ chức đào tạo- Nghiên cứu khoa học 12
1.4 Dược bệnh viện 15
1.5 Thông tin dược 16
1.6 Đoàn thể dược 16
2 Nhân lực dược 17
2.1 Thực trạng nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc 17
2.2 Nhu cầu nhân lực dược trong những năm tói 19
Phần 2 : Đ ố l TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 20
1 Đối tượng nghiên cứu 20
2 Phương pháp nghiên cứu 20
Trang 51 Kết quả 23
1.1 Tình hình nhân lực dược ở các địa phương trong cả nước 23
1.2 Sự phân bố nhân lực dược của một số cơ quan y tế của địa phương 26 1.2.1 Sở Y t ế 26
1.2.2 Các Doanh nghiệp dược phẩm 28
1.2.3 Hệ điều trị 29
1.2.4 Hệ dự phòng 31
1.2.5 Hệ đào tạo 32
2 Bàn luận 34
2.1 Cơ cấu và sự phân bố nhân lực dược ở các địa phương trong cả nước 34
2.2 Sự phân bố nhân lực dược ở một số cơ quan y tế của địa phương 35
2.2.1 Sở Y t ế 35
2.2.2 Các Doanh nghiệp dược phẩm 36
2.2.3 Hệ điều trị 36
2.2.4 Hệ y tế dự phòng 36
2.2.5 Hệ đào tạo 37
Phần 4 : KÊT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 40
1 Kết luận 40
2 Đề xuất 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Danh mục bảng 45
Danh mục h ìn h 46
Trang 6ĐẬT VẤN ĐỂ
Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ (CSBVSK) nhân dân là nhiệm vụ của ngành y tế nói chung và của ngành dược nói riêng Đảng và nhà nước ta luôn xác định “Con người là vốn quí nhất, cần phải chăm sóc sức khoẻ cho toàn
dân ờ mức độ cao nhất trong khả năng có thể” Trong thập kỷ qua, cùng với đà
tăng trưởng của nền kinh tế, đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện và nhu cầu CSBVSK của người dân ngày càng tăng cao Để từng bước cải thiện, đáp ứng được nhu cầu CSBVSK cộng đồng, ngành y tế nói chung và ngành dược nói riêng cần phải có sự đầu tư cả về nhân lực, tài lực và vật lực Nghị quyết Hội nghị lần thú 4 BCHTƯ Đảng khoá VII về những vấn
đề cấp bách của sự nghiệp CSBVSK nhân dân đã nêu rõ “Tổ chức lại ngành
dược và trang thiết bị y tế ờ trung ương và địa phương Củng cố ngành dược và
trang thiết bị y tế quốc doanh, lập lại trật tự trong sản xuất, xuất nhập khẩu và lưu thông, phân phối thuốc và trang thiết bị y tế”
Để đáp ứng công tác phát triển ngành dược thời kỳ đổi mới, trong những năm qua, đội ngũ cán bộ dược đã có sự tăng trưởng đáng kể cả về số lượng và chất lượng Nhưng do những khó khăn khách quan và chủ quan, công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực dược còn có một số bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu, thậm chí có lúc, có nơi tình trạng thiếu cán bộ dược đã trở nên bức xúc
Một trong những thách thức hiện nay đối với ngành dược là “Đội ngũ cán bộ ngành dược vừa thiếu, vừa ít được bồi dưỡng đào tạo lại, độ tuổi bình quân của cán bộ quản lý dược cao (45 tuổi) Nhân lực dược phân bố không đồng đều ở các vùng và các tuyến, đặc biệt là nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa rất thiếu cán bộ dược” Để khắc phục tình trạng này, Chiến lược phát triển ngành Dược đến năm 2010 đã đề ra “Chú trọng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý Tăng cường đào tạo lại các loại hình cán bộ
Trang 7dược Đổi mới công tác đào tạo cán bộ dược từ đại học đến sơ cấp, cả nội dung lẫn phương pháp, cả trên giảng đường lẫn thực địa Xây dựng chính sách bố trí và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dược, đặc biệt chú ý đảm bảo cho tuyến huyện và tuyến cơ sở có đủ cán bộ dược”
Để đánh giá thực trạng nhân lực dược hiện nay, chúng tôi tiến hành đề tài
“Phân tích tình hình phân bố nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc” với các mục tiêu sau:
- Khảo sát cơ cấu và sự phân bố nhân lực dược ở các địa phương trong cả
nước
- Khảo sát phân bố nhân lực dược ở một số cơ quan y tế của địa phương.
Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nhân lực dược nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân trong tình hình mới
Trang 81 HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH D ư ợ c VIỆT NAM
1.1 Cơ quan quản lý nhà nước
Cơ quan quản lý nhà nước về dược gồm : Cơ quan Quản lý dược, Tổ chức tiêu chuẩn hoá và Thanh tra dược (nằm trong thanh tra y tế)
1.1.1 Cơ quan quản lý dược
a) Cơ quan quản lý dược ở Trung ương
Cục Quản lý dược ; là cơ quan chuyên trách về quản lý dược của Bộ Ytế
Cục Quản lý dược Việt Nam được thành lập theo quyết định số 547/TTg ngày 13/8/1996 của Thủ tướng Chính phủ Chức năng, nhiệm vụ của Cục được qui định cụ thể tại Quyết định số 108/2001/ QĐ- BYT ngày 12/1/2001 của Bộ trưcmg Bộ Y tế Theo đó Cục Quản lý dược Việt Nam là một cục quản lý chuyên ngành trực thuộc Bộ Y tế, có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực dược và mỹ phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân và thực thi, điều hành về lĩnh vực dược và mỹ phẩm trong phạm vi toàn quốc [17]
Ngoài ra Cục Quản lý dược Việt Nam còn được giao nhiệm vụ tham gia với Thanh tra dược Bộ Y tế thực hiện công tác chuyên ngành; phối hợp với Hội đồng dược điển Việt Nam tổ chức xây dựng và làm thủ tục ban hành tiêu chuẩn về thuốc tân dược và mỹ phẩm
Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý dược Việt Nam được qui định tại Quyết định số 159/BYT-QĐ ngày 23/9/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế gồm có 6 phòng (Tài chính kế toán, Đăng ký thuốc và mỹ phẩm, Phòng quản lý thuốc gây nghiện, Quản lý hành nghề dược và mỹ phẩm, Quản lý chất lượng thuốc
và mỹ phẩm, Quản lý thông tin- Quảng cáo, theo dõi tác dụng phụ) và Văn
Trang 9phòng Cục Tính đến hết năm 2002, nhân lực của Cục có 41 người; có 1 Cục trưởng, 2 Phó Cục trưởng, mỗi phòng có 1 trưởng và 1 phó phòng, có 02 tiến
sĩ, 7 thạc sĩ, 3 chuyên khoa I, 25 đại học (22 dược sĩ đại học) [20]
b) Cơ quan quản lý dược ở địa phương
- Tuyến tỉnh (Sở Y tế) [4] :
Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh/ thành phố trực thuộc
TW, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác y tế trên địa bàn, quản lý và chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công tác y tế, quản lý kinh phí và nhân lực y tế đối với hệ thống y tế trên địa bàn tỉnh, TP trực thuộc TW theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền
Sở Y tế chịu sự quản lý toàn diện của UBND tỉnh/ TP trực thuộc TW, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hưóỉng dẫn về nghiệp vụ của Bộ Y tế
Trong Sở Y tế có các phòng ban làm công tác quản lý chuyên môn trong ngành dược : Phòng Quản lý dược, phòng QLHNYDTN, Thanh tra dược
Phòng Quản lý dược: Theo qui định tại Thông tư số 02/1998/TTLT- BYT-BTCCBCP liên tịch Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ và Bộ Y tế, là phòng chức năng giúp việc cho Giám đốc Sở Y tế, có chức năng nhiệm vụ qui định tại Quyết định số 100/2000/QĐ-BYT ngày 18/1/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế,
là cơ quan tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế thực hiện chức năng QLNN về dược, mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh Phòng có 1 trưởng và 1 phó phòng, biên chế nằm trong biên chế của Văn phòng Sở Tính đến hết năm 2003 có 54/64 tỉnh/ thành phố thành lập phòng quản lý dược với biên chế 2 đến 6 dược sĩ So với năm 2002, năm 2003 đã có thêm 3 Sở Y tế thành lập phòng Quản lý dược (Phú Yên, Bình Dương và Sóc Trăng) [11], các tỉnh còn lại bộ phận quản lý dược nằm trong Phòng nghiệp vụ Y- Dược
- Tuyến huyện (Trung tâm y tế huyện) :
Trung tâm y tế huyện là tổ chức thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra của Giám đốc Sở Y tế về chuyên môn,
Trang 10nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực y tế, chịu sự quản lý, chỉ đạo của UBND huyện trong việc xây dựng phát triển kế hoạch phát triển y tế để trình cơ quan có thẩm quyền và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi được phê duyệt [4].
Toàn TTYT có tổ hay Bộ phận quản lý dược làm công tác quản lý các công tác chuyên ngành dược
Đến năm 2003, nhiều địa phương đã triển khai thực hiện Nghị định số 12/2001/NĐ- CP ngày 27/3/2001 của Chính phủ về việc chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước về y tế từ Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh về UBND cung cấp và Thông tư liên tịch số 20/2001/TTLT- BTCCBCP- BYT ngày 27/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là
Bộ Nội vụ) và Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện Nghị định [11] Tại văn phòng Hội đồng nhân dân và UBND quận, huyện có chuyên viên (có trình độ đại học y, dược) trực tiếp tham mưu cho Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND quận, huyện quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn Như vậy Trung tâm y tế quận, huyện chỉ còn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật y tế [19]
Tuy nhiên, theo báo cáo của các Sở Y tế, việc thực hiện Nghị định, Thông tư gặp nhiều vướng mắc do cán chuyên môn vừa thiếu, vừa yếu, cơ chế làm việc theo chức năng ngành giữa Sở Y tế và cán bộ dược của quận huyện chưa hợp lý Nhiều tỉnh chưa cử được cán bộ có chuyên môn y, dược giúp UBND huyện trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dược [11]
Đến nay một số tỉnh, thành phố đã quan tâm thực hiện, tuy nhiên vấn đề thiếu dược sĩ đại học ở tuyến huyện lại vẫn là cản trở lófn nhất cho việc thực thi Nghị định này, hoặc là không có cán bộ hoặc cán bộ không đủ năng lực
chuyên môn, gây không ít lúng túng cho cả Sờ Y tế và UBND huyện thị [7]
Theo Quyết định số 370/2002/QĐ- BYT thì mỗi trung tâm y tế phải có cán bộ
có trình độ dược tá (có thể kiêm nhiệm) để quản lý thuốc trên địa bàn [14\
- Tuyến xã (trạm y tế xã):
Trang 11Trạm y tế cơ sở có trách nhiệm giúp Giám đốc TTYT huyện và UBND
xã thực hiện các nhiệm vụ được giao về công tác y tế trên địa bàn
Trạm y tế cơ sở chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra của Giám đốc TTYT huyện về chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực y
tế, chịu sự quản lý, chỉ đạo của UBND xã trong việc xây dựng phát triển kế hoạch phát triển y tế để trình cơ quan có thẩm quyền và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi được phê duyệt ; phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong xã tham gia vào các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân [4]
Về mặt nhân lực dược, theo qui định của Thông tư 08/TT-LB ngày 20/4/1995, mỗi trạm y tế xã, phường có từ 3 đến 6 cán bộ y tế chuyên trách,
số cán bộ này có trình độ là bác sỹ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá nhưng không có cán
bộ chuyên môn về dược [15] Tuy nhiên, về nhân lực dược trong “Qiuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010” đã được qui định ; “Trạm y tế phải có cán
bộ có trình độ dược tá (có thể kiêm nhiệm) để quản lý thuốc trên địa bàn xã” [14] Trên thực tế số lượng dược tá đã tăng lên rất nhiều so với trước đây Tại Bắc Ninh, Hà Nam, Bà Rịa- Vũng Tàu đã có 100% Trạm y tế xã có dược tá Các tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Kon Turn, Đồng Tháp, Tiền Giang có trên một nửa số Trạm y tế xã có dược tá Tuy nhiên ở nhiều địa phương trong khi số dược tá được đào tạo ra khá nhiều thì Trạm y tế xã vẫn không có dược tá do không có định biên Có 12/61 tỉnh, thành phố báo cáo không có dược tá tại trạm y tế xã, đó là: Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hoà Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Phước, Long An, Vĩnh Long [11]
1.1.2 Tổ chức Thanh tra dược
a) Tổ chức Thanh tra dược ở Trung ương (nằm trong Thanh tra Bộ Y tế)
Thanh tra y tế được thành lập căn cứ Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, được cụ thể hoá tại Pháp lệnh Thanh tra nhà nước về y tế ban hành theo Nghị
Trang 12định số 23/HĐBT ngày 24/1/1991 của Hội đồng Bộ trưcmg (nay là Chính phủ)
và Pháp lệnh thanh tra năm 1994 [20]
Thanh tra dược là một bộ phận của thanh tra nhà nước về y tế, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chánh thanh tra y tế đồng thời có quan hệ chặt chẽ với cơ quan quản lý dược cùng cấp để góp phần thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dược của ngành y tế [19]
Thanh tra dược Bộ Y tế có chức nặng: Thực hiện quyền thanh tra nhà nước việc chấp hành các quy định của pháp luật về dược của các tổ chức nhà nước, tập thể, tư nhân kể cả tổ chức của người nước ngoài kinh doanh dược tại Việt Nam Thanh tra dược có trách nhiệm thanh tra việc chấp hành pháp luật
về dược trong các lĩnh vực sản xuất thuốc, lưu thông phân phối thuốc, xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc, tồn trữ quản lý và sử dụng thuốc
kể cả thuốc y học cổ truyền và trang thiết bị y tế [13]
Tính đến hết năm 2002, nhân lực thanh tra dược hiện có 5 người gồm 1 Phó Chánh thanh tra, 3 Thanh tra viên chính, 1 chuyên viên thanh tra; có 1 tiến sĩ; 1 chuyên khoa II; 1 thạc sĩ, 2 chuyên khoa I; cả 5 đều là dược sĩ và có
2 người có thêm bằng về luật Ngoài ra có thêm một số cán bộ kiêm nhiệm công tác thanh tra [20]
b) Tổ chức Thanh tra dược ở địa phương (nằm trong Thanh tra Sở Y tế)
- Tuyến tỉnh :
Thanh tra dược là một bộ phận của Thanh tra Sở Y tế, có chức năng thực hiện quyền thanh tra nhà nước việc chấp hành các qui định của pháp luật trong lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, xuất nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, tồn trữ quản lý và sử dụng thuốc, trang thiết bị y tế trong phạm
vi tỉnh, thành phố [20] Ngoài ra, thanh tra Sở Y tế còn có nhiệm vụ hướng dẫn các chuyên viên quản lý nhà nước về y tế thuộc UBND cấp huyện trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn phân theo cấp quản lý được qui định tại Nghị định số 12/2001/NĐ- CP của Chính phủ [9]
Trang 13Tính đến hết năm 2002, toàn quốc có 62 thanh tra viên dược tại Sở Y tế
và 42 cán bộ thanh tra dược chuyên trách được Sở Y tế bổ nhiệm tại các quận
huyện [20] Và theo báo cáo của hội nghị công tác dược năm 2003, 12 tỉnh chưa có Thanh tra dược [11]
- Tuyến huyện (Thanh tra y tế quận, huyện):
Trước năm 1991, Trung tâm y tế quận, huyện không có cán bộ thanh tra
y tế Nhiệm vụ giám sát kiểm tra về qui chế, chế độ chuyên môn do phòng kế hoạch nghiệp vụ đảm nhận Công tác thanh tra chủ yếu là tiếp nhận, kiểm tra, giải quyết và trả lời các đơn từ phản ánh, khiếu nại của nhân dân cũng như các
vụ việc khiếu tố thuộc phạm vi nội bộ Trung tâm y tế Giám đốc Trung tâm y
tế sẽ phân công và chỉ đạo cho các bộ phận có liên quan giải quyết [19]
Căn cứ vào Pháp lệnh thanh tra nhà nước về y tế được ban hành kèm theo Nghị định số 23/HĐBT ngày 24/01/1991, tổ chức Thanh tra nhà nước chuyên ngành y tế được thành lập và hoạt động từ tuyến trung ương (Thanh tra
Bộ Y tế) đến tuyến tỉnh (Thanh tra Sở Y tế) Tuyến quận, huyện vẫn chưa có
tổ chức thanh tra chuyên ngành y tế [19]
Để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về y tế ở các cấp, ngày 4/4/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế đã có Chỉ thị số 04/CT- BYT, theo đó về nhân lực thanh tra cần được bố trí và bổ xung như sau: “Trong tổng số biên chế của Sở Y tế, Giám đốc Sở Y tế có trách nhiệm tăng cường cho thanh tra Sở
Y tế từ 3 đến 5 thanh tra viên và bố trí từ 1 đến 2 thanh tra viên ở các Trung
tâm y tế quận, huyện” [8]
Tuy nhiên sau hơn 4 năm thực hiện, lực lượng thanh tra y tế vẫn còn
thiếu nhiều cả ở tuyến Trung ương và địa phương, năng lực công tác của một
số cán bộ thanh tra vẫn còn hạn chế, chưa tương xứng với các yêu cầu nhiệm
vụ được giao Vì vậy hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước về y tế chưa cao Ngày 29/4/2001, Bộ trưởng Bộ Y tế tiếp tục ra Chỉ thị số 10/2001/CT- BYT về việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về y tế, trong đó yêu cầu “ Giám đốc Sở y tế các tỉnh
Trang 14căn cứ vào chỉ tiêu biên chế của địa phương có trách nhiệm bố trí hợp lý, tăng cường cán bộ cho thanh tra Sở y tế; Chỉ đạo các Trung tâm y tế quận, huyện
bố trí cán bộ làm công tác thanh tra từ Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh và Trung tâm y tếquận, huyện; Tăng cường đầu tư trang thiết bị và kinh phí, thực hiện đầy đủcác chế độ, chính sách theo qui định của pháp luật đối với thanh tra viên và cán bộ thanh tra” [9]
Tính đến năm 2001 đã có 51 tỉnh, thành phố xây dựng được mạng lưới thanh tra y tế quận, huyện, chiếm 52% Trong đó có 4 địa phương có thanh tra viên chuyên trách, số còn lại kiêm nhiệm gọi là “cộng tác viên thanh tra” trực thuộc Trung tâm y tế quận, huyện với tổng số trên 1000 cán bộ Hoạt động của lực lượng này trong thời gian qua tương đối tích cực, đã góp phần đáng kể giúp cho các địa phương làm tốt công tác thanh kiểm tra về hành nghề y dược
tư nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, về sinh lao động [6]
1.1.3 Tổ chức tiêu chuẩn hoá
a) Tổ chức tiêu chuẩn hoá ở Trung ương
Tổ chức tiêu chuẩn hoá ở Trung ương gồm Viện kiểm nghiêm (ở Hà Nội) và Phân viện kiểm nghiệm (ở TP Hồ Chí Minh) Đây là hai cơ quan giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý chất lượng thuốc của ngành, là cơ quan kiểm nghiệm xác định chất lượng thuốc, các nguyên liệu làm thuốc ở tuyến cao nhất của ngành, đồng thời là nơi tập trung nghiên cứu khoa học kỹ thuật
về kiểm nghiệm thuốc nhằm ngày càng nâng cao chất lượng thuốc
Viện Kiểm nghiệm được thành lập theo Thông tư số 31/BYT-TT ngày 27/10/1971 của Bộ trưởng Bộ Y tế Theo đó Viện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, có chức năng chính là kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc; nghiên cứu khoa học về kiểm nghiệm thuốc; đào tạo bổ túc cán bộ chuyên khoa, chỉ đạo tuyến, thông tin, tuyên truyền, phổ biến khoa học kỹ thuật về kiểm nghiệm thuốc [20]
Cơ cấu tổ chức của Viện có Viện trưởng, 2 Phó Viện trưcmg; có 4 phòng chức năng: Kế hoạch tổng hợp, Tổ chức hành chính, Tài chính kế toán,
Trang 15Vật tư quản trị; có 8 phòng chuyên môn: Hoá lýl, Hoá lý 2, Mỹ phẩm, Đông dược, Vi sinh vật, Dược lý, độc chất pháp y, Vật lý Đo lường Tính đến hết năm 2002, nhân lực của Viện có 131 người Phân theo trình độ có 2 phó giáo
sư, 5 tiến sĩ, 28 thạc sĩ, 13 chuyên khoa I, đại học 57, trung học 18, sơ cấp và công nhân 16 [20]
Phân viện Kiểm nghiệm được hình thành theo Quyết định số 85/TC-
QĐ ngày 18/01/1977 của Bộ trưẻmg Bộ Y tế về công nhận và định tên các đơn
vị sự nghiệp thuộc B2 cũ, trực thuộc Ngành Y tế Trung ương (tiền thân của Phân viện là Nha thực phẩm do Chính quyền Sài Gòn lập ra từ năm 1974) Ngày 12/10/1977, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 1125/BYT-QĐ về việc qui định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Phân viện Theo đó Phân viện có chức năng giống như Viện Kiểm nghiệm, chỉ có khác là Phòng chức năng tăng thêm một phòng và Phòng chuyên môn giảm một phòng (không có Phòng Đông dược) Tính đến hết năm 2002, nhân lực của Phân Viện có 100 người, phân theo trình độ có 2 tiến sĩ, 12 thạc sĩ, 3 chuyên khoa I, 43 đại học,
16 trung học, 11 nhân viên và công nhân [20]
b) Tổ chức tiêu chuẩn hoá ở địa phương
Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm : theo Thông tư số 02/1998/TTLT-BYT-BTCCBCP liên tịch Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ và Bộ
Y tế, là tổ chức chuyên môn kỹ thuật trực thuộc Sở Y tế Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo qui định tại Quyết định số 2176/2000/QĐ-BYT ngày 18/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế Theo đó Trung tâm là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng thuốc, mỹ phẩm được sản xuất, lưu hành tại địa phương; có cơ cấu tổ chức gồm 1 Giám đốc, 1-2 Phó Giám đốc, có các phòng nghiệp vụ chuyên môn và mỗi phòng có
1 Trưởng và 1 Phó phòng Nhân lực của Trung tâm nằm trong biên chế Văn phòng Sở Y tế Đến năm 2003, hầu hết các tỉnh, thành phố đều có Trung tâm
Trang 16kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm (TTKNDPMP), 5 tỉnh, trong đó 2 tỉnh Kon Turn, Tây Ninh là còn Trạm kiểm nghiệm dược phẩm và 3 tỉnh mới thiết lập là Lai Châu, Đăk Nông và Hậu Giang [11]
Hệ thống cơ quan tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế thực hiện chức năng
QLNN về dược ở địa phương kể từ khi có Nghị định 01/1998/NĐ- CP và
Thông tư 02/TTLT- BYT- BTCCBCP đã từng bước được củng cố Bộ Y tế đã ban hành các quyết định qui định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các
cơ quan này là cơ sở pháp lý cho các tổ chức này hoạt động, tuy nhiên chưa có văn bản qui định cụ thể sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan: Phòng quản
lý dược- Thanh tra Sở Y tế- Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm trong quá trình hoạt động quản lý dược Tuy Bộ Y tế đã ban hành qui định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cơ quan tham mưu cho Giám đốc
Sở Y tế thực hiện chức năng QLNN về dược, nhưng biên chế nhân lực cho các
cơ quan này để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lại phụ thuộc vào điều kiện và sự quan tâm của từng địa phương đối với công tác quản lý dược Thực tế nhân lực còn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng, thậm chí ở một số địa phương có quá
ít dược sĩ đại học [20]
1.2 Tổ chức sản xuất- kinh doanh
Tổ chức sản xuất- kinh doanh trực thuộc Tổng công ty dược Việt Nam, bao gồm các doanh nghiệp dược phẩm của nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hoá, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp tư nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất và kinh doanh thuốc cho thị trường dược phẩm trong nước Bên cạnh đó còn có các quầy thuốc và các đại lý bán lẻ thuốc nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tính đến ngày 30/12/2003, cả nước có trên 540 doanh nghiệp và trên 37000 cơ sở bán lẻ Khu vực tư nhân phát triển mạnh, doanh nghiệp tư nhân chiếm 75,6%, doanh nghiệp nhà nước chiếm 12,2%, doanh nghiệp cổ phần hoá chiếm 10,5%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 1,7% [11]
Trang 17Những năm gần đây, thị trường dược phẩm phát triển mạnh, đặc biệt là khu vực tư nhân Trong khi tổng số doanh nghiệp dược phẩm Trung ương từ năm 2000 đến năm 2004 không có sự thay đổi thì số doanh nghiệp tư nhân, CTCPH lại có sự biến động rõ rệt Năm 2003, tổng số DNTN, CTCPH, CTTNHH là 589 gấp 2 lần và năm 2004 con số này là 680 gấp 2,5 lần so vói năm 2000 (bảng 1.1)
Bảng 1.1: Tổng số các cơ sở sản xuất- kinh doanh dược phẩm của cả nước
Dự án đầu tư LDSX dược đã đưọc cấp giấy ỊÌiép 24 24 28 28 31
Côig ty nước ngcài có giấy kinh doanh ửiuốc 210 213 250 256
Quầy thuốc thuộc DN nhà nước cổ phần hoá 2974 5514
(Nguồn : Niêm giám thống kê y tế 2003, Dự thảo Hội nghị báo cáo tổng kết công tác dược năm 2004- triển khai công tác dược năm 2005)
Về nhân lực :
Việc bố trí nhân lực dược trong các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh được thực hiện theo Luật doanh nghiệp và theo yêu cầu của sản xuất GMP Hiện nay, thị trường dược phẩm phát triển mạnh với sự tham gia của nhiều tổ chức và cá nhân đã thu hút nhiều dược sĩ đại học Do đó nhu cầu dược sĩ đại học tham gia vào công tác quản lý nhà nước và công tác tại các đơn vị sự nghiệp của các địa phương là rất lớn
1.3 Tổ chức đào tạo- Nghiên cứu khoa học
Việt Nam đã có một hệ thống đào tạo nhân lực dược từ sơ học, dạy nghề đến sau đại học, có chất lượng Song mạng lưới này chưa đều khắp, còn
Trang 18tập trung nhiều ở đồng bằng và đô thị lófn, chậm đổi mới và phát triển, chưa
đảm bảo đủ và đồng bộ về số lượng nhân lực dược kể cả đại học, trung học và
dạy nghề
Hiện nay, nước ta có các loại hình và mạng lưới đào tạo cán bộ dược
sau [2][3][10] :
trường đào tạo dược sĩ đại học là :
1 ĐH Dược Hà Nội: chính qui, chuyên tu
2 Khoa Dược ĐH Y- Dược TP Hồ Chí Minh: chính qui, chuyên tu
3 ĐH Y Huế: chính qui, chuyên tu
4 ĐH Y-Dược Cần Thơ
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã xây dựng đề án
thành lập Trường Đại học Y- Dược Cần Thơ trực thuộc Bộ Y tế để tăng cường
năng lực đào tạo dược cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Ngoài ra, để giải quyết tình trạng cấp bách của khu vực miền núi,
Trường Đại học Dược Hà Nội đã tổ chức các lớp đào tạo dược sĩ thuộc hệ
không chính qui (chuyên tu) tại Đại học Y Thái Nguyên (bắt đầu từ năm
Có 4 cơ sở được đào tạo sau đại học Dược:
1 ĐH Dược Hà Nội: chuyên khoa, thạc sĩ, tiến sĩ
2 Khoa Dược ĐH Y- Dược TP Hồ Chí Minh: chuyên khoa, thạc sĩ,
tiến sĩ
3 Viện Dược liệu; tiến sĩ
4 Học viện Quân y: chuyên khoa, thạc sĩ, tiến sĩ (ngành Quân dược)
Hàng năm, các cơ sở đào tạo dược sĩ đại học và sau đại học chỉ có khả
năng tiếp nhận khoảng 700 sinh viên đại học dược, gồm cả chính qui và không
chính qui (chuyên tu), 20 nghiên cứu sinh và 100 học viên cao học dược
Với khả năng tiếp nhận học viên như vậy, các đơn vị tham gia đào tạo
nhân lực dược không đáp ứng được nhu cầu chung về nhân lực dược của xã
Trang 19hội, cũng như nhu cầu đào tạo lại và đào tạo nâng cao của lực lượng cán bộ dược hiện có.
- Đào tạo trung học dược:
Trước năm 2000 có 3 cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Y tế được phép đào tạo cán bộ dược trung học : Trung học Kĩ thuật Hải Dương, Trung học Kĩ thuật y tế II Đà Nẵng, Trung học Kĩ thuật y tế III, sau sáp nhập vào Khoa
Dược Đại học Y- Dược Thành phố Hồ ƠIÍ Minh Ba cơ sở nói trên chiêu sinh
theo chỉ tiêu được phân bổ hàng năm và còn được mở các lófp liên kết đào tạo với các trường THYT tỉnh, thành phố để giải quyết vấn đề nhân lực dược của các địa phương Tính đến năm học 2001- 2002 đã có 29 lớp được đào tạo theo hình thức liên kết với các tỉnh với tổng số gần 1500 dược sĩ trung học tốt nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực, từ năm 2002, Bộ Y tế cho phép một số trường Trung học y tế thuộc các tỉnh, một số trường đại học, cao đẳng y tế đào tạo dược sĩ trung học : Cần Thơ, Tiền Giang, Bình Dương, Bình Thuận, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Phú Thọ, Sơn La, Quảng Ninh, Hà Nội, Cao đẳng y tế Nghệ An, Đại học Dược Hà Nội, Đại học Điều dưỡng Nam Định
Như vậy tính đến hết năm 2002, cả nước có 16 cơ sở đào tạo dược sĩ trung học (chưa kể các cơ sở quân y) với chỉ tiêu tuyển sinh khoảng hơn 2000
- Dạy nghề:
Dược tá: tất cả các tỉnh đều đào tạo, chỉ tiêu do tổng cục Dạy nghề giao Đào tạo dược tá được xếp vào bậc đào tạo nghề dài hạn (1 năm) Chỉ tiêu tuyển sinh do các tỉnh quyết định căn cứ nhu cầu của địa phương mình Các
lớp đào tạo dược tá được mở ở từng địa phương với số lượng khá lớn, ước tính
mỗi năm có khoảng 6000 dược tá được đào tạo (trong đó Hà Nội và TP Hồ Chí Minh mỗi năm đào tạo khoảng 1000)
Công nhân kỹ thuật Dược (đào tạo nghề dài hạn) 2 năm: Trước năm
1985 các xí nghiệp dược phẩm Trung ương I và II có mở lớp đào tạo công
Trang 20nhân kĩ thuật dược phục vụ cho sản xuất của xí nghiệp song chưa thành hệ thống Đến nay, nhu cầu sản xuất đòi hỏi cần có đội ngũ công nhân kĩ thuật có trình độ đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ Từ năm học 2002- 2003 Trường Trung học kĩ thuật dược được Bộ Y tế cho phép tuyển sinh đào tạo 50 công nhân kĩ thuật dược cho các xí nghiệp dược phía bắc.
1.4 Dược bệnh viện [5]
Tổ chức dược bệnh viện (Khoa dược) là một khoa chuyên môn đặt trực thuộc giám đốc bệnh viện, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện Trong một bệnh viện chỉ có một khoa dược, nó là tổ chức cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về dược, nên không chỉ có tính chất thuần tuý của một khoa chuyên môn mà còn thêm tính chất của một bộ phận quản lý và tham mưu về toàn bộ công tác về dược trong cơ sở điều trị đó nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh, nhất là trong sử dụng thuốc
Khoa dược của bệnh viện có chức năng cung ứng, bảo quản thuốc, trang thiết bị y tế phục vụ cho công tác khám chữa bệnh của bệnh viện Ngoài ra, Khoa dược còn có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi việc dùng thuốc hợp lý, an toàn, thông tin tư vấn về thuốc
Để góp phần chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý và sử dụng thuốc tại bệnh viện, Bộ Y tế đã ra chỉ thị 03 (CT 03/BYT- CT ngày 25/3/1997, và để hướng dẫn việc tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, Bộ Y tế đã ra thông tư 08 (TT 08/BYT- TT ngày 4/7/1997) Hội đồng thuốc và điều trị có chức năng tư vấn cho Giám đốc bệnh viện về sử dụng thuốc nhằm mục đích sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, cụ thể hoá các phác đồ điều trị
Dược sĩ công tác tại khoa dược có vai trò cung ứng thuốc, tham vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, vì vậy trong Chính sách thuốc quốc gia
đã nói “cần có đội ngũ cán bộ dược có chất lượng, đủ số lượng, có cơ cấu hợp
lý về nhân lực dược ở các trình độ” Tuy nhiên, Bộ Y tế chưa có quy định về
cơ cấu dược trong bệnh viện ở các tuyến Trên thực tế, biên chế khoa dược tuỳ
Trang 21theo công việc của khoa dược, và chiếm từ 8- 11% so với tổng cán bộ nhân viên toàn bệnh viện và cơ cấu cán bộ, tuỳ theo khả năng và tình hình cụ thể của từng đơn vị.
Tính đến năm 2003, tổng số bệnh viện tỉnh, thành phố của nước ta là
[12]:
- Tuyến Trung ương :
Có 30 cơ sở điều trị thuộc tuyến Trung ương, trong đó có 10 bệnh viện
đa khoa, 1 bệnh viện y học dân tộc, 15 bệnh viện chuyên khoa, 2 khu điều trị phong, 1 Viện điều dưỡng và 1 Phòng khám [8]
- Tuyến địa phương [8] :
Tuyến tỉnh : Tuyến tỉnh có tất cả 324 cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm :+ 109 Bệnh viện Đa khoa tỉnh, thành phố
+86 Bệnh viện chuyên khoa
+ 45 Bệnh viện y học dân tộc
+ 18 Khu điều trị phong
+ 32 Cơ sở điều dưỡng, phục hồi chức năng
+ 34 Phòng khám chuyên khoa
Tuyến huyện : Tuyến huyện có 1516 cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm :
+ 568 Bệnh viện đa khoa
+ 872 Phòng khám đa khoa
+76 Nhà hộ sinh khu vực
Tuyến xã ; Cả nước có 10372 Trạm y tế xã
1.5 Thông tin dược [4]
Thư viện y học : lưu trữ sách báo y học và những thông tin về dược.Hiện có 1 Thư viện thông tin y học trực thuộc Bộ Y tế
Báo c h í: gồm các tạp chí chuyên môn : tạp chí dược học, tạp chí Thuốc
và Sức khoẻ do Bộ Y tế xuất bản
1.6 Đoàn thể dược [4]
Trang 22Hội dược học Việt Nam : nằm trong Tổng hội y dược Việt Nam là một
tổ chức tự nguyện gồm những cán bộ hoạt động trong ngành dược Việt Nam Nhằm mục đích hướng dẫn, giúp đỡ về chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học kỹ thuật
2 NHÂN L ự c DƯỢC
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của hệ thống y tế vì nếu thiếu hoặc chất lượng thấp kém thì mọi nguồn lực khác sẽ không được sử dụng tốt, không có hiệu quả Vì vậy, mọi cơ sở y tế, mọi cấp đều cần phải có kế hoạch quản lý nguồn nhân lực thích hợp để phát huy cao nhất hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực hiện có phục vụ cho chăm sóc sức khoẻ
Một trong những thách thức của ngành Dược hiện nay là nguồn nhân lực dược vừa thiếu, vừa yếu nhất là ở địa phương Trình độ, năng lực, khả năng cán bộ hoạt động quản lý dược về chuyên môn, quản lý, pháp luật chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
2.1 Thực trạng nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong toàn quốc
Việt Nam có một đội ngũ cán bộ y tế đông đảo, về cơ bản đáp ứng cho mạng lưới y tế rộng khắp Tuy nhiên Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường Sự biến đổi về số lượng, chất lưcmg và cơ câú đội ngũ cán bộ y tế cũng không thoát khỏi các qui luật của thời kỳ này, tức là những chính sách, chế độ của thời kỳ đổi mới Trong những năm đầu, số lượng giảm dần, đến 10 năm sau (1997) mới bắt đầu hồi phục [16]
Trang 23Ngành Dược là một bộ phận của ngành Y tế Việt Nam Những năm vừa qua mặc dù chỉ tiêu đào tạo dược sỹ đại học tại các trường đại học đã tăng lên, nhưng do cơ chế, chính sách về cán bộ chưa thay đổi kịp với tình hình thực tế nên trừ Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh và một vài tỉnh có thị trường dược phẩm phát triển, còn lại hầu hết các tỉnh đều gặp khó khăn về tình trạng thiếu dược
sỹ đại học, nhất là Sở Y tế, các công ty dược và các Trung tâm y tế quận huyện, hiệu thuốc Hầu hết dược sĩ ra trường tìm việc làm tại các thành phố lớn, mức lương cao cùng với cơ hội thăng tiến trong các công ty ngoài quốc doanh đã làm cho việc tuyển chọn dược sĩ đại học tại các cơ quan sự nghiệp và các doanh nghiệp của nhà nước ngay tại các thành phố lớn cũng gặp khó khăn, chứ chưa nói đến các tỉnh miền núi xa xôi hẻo lánh
Vấn đề cấp bách hiện nay ở các địa phương là số lượng dược sỹ đại học tham gia công tác quản lý nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của tỉnh, huyện rất ít Nguyên nhân là do thị trường thuốc những năm vừa qua phát triển nhanh : từ khoảng 40 triệu USD/ năm vào những năm 80 lên khoảng 500 triệu USD năm 2003 Tiền thuốc bình quân đầu người năm 2002 là 6,7 USD/ người/ năm tăng lên 7,6 USD/ người/ năm 2003 Nhiều tổ chức và cá nhân tham gia kinh doanh thuốc, hiện có trên 540 doanh nghiệp và trên 37000 cơ sở bán lẻ Khu vực tư nhân phát triển mạnh, doanh nghiệp tư nhân chiếm 75,6%, doanh nghiệp nhà nước chiếm 12,2%, doanh nghiệp cổ phần hoá chiếm 10,5%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 1,7% [11] Như vậy, sản xuất- kinh doanh thuốc chuyển đổi khá nhanh, thích ứng với cơ chế thị trường trong lúc hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về dược còn nhiều bất cập, không thích ứng với môi trường
Từ những nhận định trên, ta thấy Bộ Y tế cần có những kế hoạch cụ thể
để đào tạo nhân lực dược đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo về sức khoẻ nhân dân trong những năm tới
Trang 242.2 Nhu cầu nhân lực dược trong những năm tới
Phát triển nhân lực là một nội dung quan trọng của quản lý nhân lực Tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương đều cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực dược phù hợp với yêu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Ngoài ra, kế hoạch phát triển nhân lực dược sẽ giúp chúng ta xác định làm thế nào để đào tạo và sử dụng tốt số lượng, năng lực và trình độ cán bộ phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đáp ứng dịch vụ y tế hiện tại và trong tương lai
Chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15/8/2002 đã nêu rõ: Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế mũi nhọn, theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động hội nhập khu vực và thế giới, nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc, thường xuyên
và có chất lượng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý và an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
Chiến lược nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý Tăng cường đào tạo và đào tạo lại các loại hình cán bộ dược Đến năm 2005 phấn đấu đạt tỷ lệ 1,2 DSĐH/ 10.000 dân và đến 2010 phấn đấu đạt tỷ lệ 1,5 DSĐH/ 10.000 dân Xây dựng chính sách bố trí và sử dụng họfp lý nguồn nhân lực Dược, đặc biệt chú ý đảm bảo cho tuyến huyện và tuyến cơ sở có đủ cán bộ dược” [10]
Theo dự tính đến năm 2010 nước ta có 90 triệu người, với tỷ lệ 1,5 DSDH/ 10.000 dân thì số lượng dược sỹ đại học cần có tới năm 2010 là 13.500 dược sỹ đại học Trong khi đó tỷ lệ cán bộ dược trung học/ đại học khoảng 1/2,5, như vậy đến năm 2010 nước ta cần có 33.700 cán bộ dược trung học [3],
Theo thống kê sinh viên và báo cáo lưu lượng sinh viên ở các trường thì
từ năm 2002 đến 2005 sẽ có thêm khoảng 2400 dược sĩ đại học và khoảng
4500 dược sĩ trung học sẽ tốt nghiệp Với tỷ lệ về hưu và nghỉ việc khoảng 3% như tình trạng lao động chung thì tới năm 2005 nước ta cần có khoảng 8.200 dược sĩ đại học và khoảng 20.500 dược sĩ trung học [3]
Trang 25Phân 2 : Đ ố l TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ú u
Kết quả nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập về lao động y tế tỉnh, huyện, xã tính đến 31/12/2004 của Vụ Tổ chức cán bộ- Bộ Y tế và Cục Quản
lý dược Việt Nam, được phân thành 5 lĩnh vực :
- Cơ quan quản lý nhà nước về dược (Sở Y tế) : Gồm :
+ Phòng Quản lý dược
+ Phòng QLHNYDTN
+ Thanh tra dược
- Các doanh nghiệp dược phẩm : Gồm các DNNN, CTCPH của các tỉnh
và các quầy thuốc trực thuộc các doanh nghiệp dược phẩm đó
- Hệ điều trị : Gồm các bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện chuyên khoa khu vực
- Hệ dự phòng : Gồm :
+ Trung tâm y tế dự phòng
+ Trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ- Trẻ em
+ Trung tâm truyền thông Giáo dục- Sức khoẻ
+ Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm
Ngoài ra còn có Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm phòng chống sốt rét
- Hệ đào tạo : Gồm các trưcmg THYT hoặc TTĐTCBYT của các tỉnh Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài này là các dược sĩ đại học đangcông tác tại các cơ quan y tế của địa phương Vì vậy, kết quả nghiên cứu sẽ dựa trên sự phân tích cơ cấu nhân lực dược và sự phân bố dược sĩ đại học của các vùng trong cả nước tính đến năm 2004
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
- Phương pháp hồi cứu số liệu