SLIDE thực hành nhóm môn tư tưởng hồ chí minh

18 789 0
SLIDE thực hành nhóm môn tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Thực Hành Nhóm Nhóm 3 Lớp: DL18.04 Tên Thành Viên Nhóm: 1. Nguyễn Thị Hạnh 2. Bùi Thanh Huyền 3. Nguyễn Duy Hưng 4. Đào Ngọc Tiểu Anh 5. Phan Thanh Nga 6. Nguyễn Ngọc Toàn Đề Tài Thảo Luận 1. Trả lời các câu hỏi ở cuối văn bản XXIII ( “Nên học Sử ta” ) và văn bản XXIV ( “Bài nói chuyện tại hội nghị Liên – Việt toàn quốc” ) 2. Tóm tắt các tư tưởng của Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc qua nội dung hai văn bản trên. 1. Nên Học Sử Ta Nên • Nh ng chuy n v vang c a t tiên ta (con ữ ệ ẻ ủ ổ R ng cháu tiên, Đánh B c d p Nam, yên ồ ắ ẹ dân tr n c . . .)ị ướ Học • Dân ta đoàn k t muôn ng i nh m t thì ế ườ ư ộ n c ta đ c l p t do và ng c l i.ướ ộ ậ ự ượ ạ Sử Ta • Ph i bi t đoàn k t, đoàn k t mau, đoàn k t ả ế ế ế ế ch c ch n đ đ c l p t do muôn đ iắ ắ ể ộ ậ ự ờ Sử dạy cho ta những bài hoc quý giá như sau:  Bức ảnh khơi dậy trong lòng những người con đấy Việt niềm tự hào về tinh thần đại đoàn kết dân tộc Vai trò của đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc đã giúp Việt Nam có được hòa bình Đoàn kết là nên sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi Có ý nghĩa chiến lược cơ bản xuyên suốt tiến trình cách mạng Đoàn kết đi liền với bao dung, thực hiện tính nhân đạo cao cả, hướng tới tương lai. Đoàn kết trong mọi chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước trên cơ sở bảo vệ và tôn trọng lợi ích của mọi thành viên cộng đồng quốc gia, dân tộc, quốc tế. 2. Nói chuyện tại Hội nghị đại biểu mặt trận Liên – Việt toàn quốc a/ Đoàn kết có những tính chất:  Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài  Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ đồng thời phải củng cố tránh 2 khuynh hướng sai lầm: Cô độc hẹp hòi và Đoàn kết vô nguyên tắc Trước hết phải đại đoàn kết đại đa số nhân dân Đại đa số nhân dân la công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao dộng khác Nền gốc của đại đoàn kết b/ Cái nền cái gốc của Đại đoàn kết c/ Chủ trương đoàn kết có phải một thủ đoạn chính trị không?  Hồ Chí Minh đã coi sự đoàn kết là quan trọng nhất. Hai chữ đoàn kết luôn được thể hiện qua mỗi việc làm, mỗi hành vi của Người, là đoàn kết thực lòng chứ không bao giờ có thủ đoạn chính trị, là cái gốc của liên hiệp bền chắc và được cổ vũ bởi mục tiêu cao cả là xây dựng “một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh” là sự tiếp nối truyền thống nhân ái cua dân tộc, tư tưởng nhất quán trong đường lối của Đảng [...]... lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt Trong đó tư tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại Đấy là tư tưởng xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng... dân gồm công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác  Bất cứ ai thật thà tán thành hòa bình thống nhất độc lập, dân chủ thì dù là người đó trước đây có chống ta bây giờ chúng ta cũng sẽ thật thà đoàn kết với họ Bạn có suy nghĩ gì về bức hình này? Còn bức này thì sao? Đoàn kết là sức mạnh Tổng kết  Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và...d/ Mục đích của đoàn kết  Đấu tranh cho thống nhất độc lập của Tổ quốc  Xây dựng nước nhà “Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh e/ Đoàn kết có nền gốc tốt đã đủ chưa? Vì sao phải đoàn kết rộng rãi?  Đoàn kết có nền gốc tốt là điều kiện vô cùng thuận lợi xong chưa đủ bởi nó cũng như cái nền nhà, gốc cây Nền vững, gốc tốt

Ngày đăng: 29/08/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đề Tài Thảo Luận

  • Slide 3

  • Sử dạy cho ta những bài hoc quý giá như sau:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • a/ Đoàn kết có những tính chất:

  • b/ Cái nền cái gốc của Đại đoàn kết

  • c/ Chủ trương đoàn kết có phải một thủ đoạn chính trị không?

  • d/ Mục đích của đoàn kết

  • Slide 12

  • g/ Đoàn kết rộng rãi đến mức nào?

  • h/ Vì sao phải đoàn kết lâu dài? Lâu dài đến bao giờ?

  • i/ Ta phải đoàn kết với ai?

  • Đoàn kết là sức mạnh

  • Tổng kết

  • Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan