Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần thạch bàn (TBSC)

35 332 0
Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần thạch bàn (TBSC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. SÙ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THẠCH BÀN: 2 I. Những ngày đầu thành lập công ty: 2 II. Trưởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: 3 III. Vững vàng trước thử thách của nền kinh tế thị trường: 5 IV. Đầu tư và phát triển: 7 V. Vươn lên tầm cao mới: 9 VI. Giai đoạn từ 1999 – 2003 sự chuyển biến về chất: 13 PHẦN II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THẠCH BÀN TRONG NHỮNG NĂM QUA(2000 – 2004): 16 1. Nguồn nhân lực: 17 2. Cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin: 17 3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý trước cổ phần hoá: 18 3. Hệ thống kênh phân phối: 19 4. Mấy nét khái quát: 19 5. Kết quả sản xuất trong 5 năm qua: 20 6. Đánh giá kết quả đạt được trong 5 năm qua: 21 7. Những điểm mạnh: 22 8. Những điểm yếu: 22 9. Các cơ hội: 23 10. Các thách thức: 24 PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỪ 2005 ĐẾN 2009: 24 1. Chiến lược phát triển: 24 2. Định hướng phát triển các lĩnh vực cụ thể: 25 3. Nguồn nhân lực: 28 4. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sau cổ phần hoá: 30 5. Kết quả sản xuất kinh doanh và phương án chia lợi nhuận 2005 – 2009:. 31 KẾT LUẬN 32

LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một khâu bắt buộc của quá trình đào tạo của Khoa Kinh tế – Viện Đại học Mở Hà Nội. Thông qua thực tập, sinh viên được hiểu biết tình hình thực tế của các doanh nghiệp hiện nay nhằm gắn liền tri thức, kỹ năng học tập với thực tế của cuộc sống để củng cố kiến thức đã học theo phương châm gắn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành; đồng thời bước đầu giúp cho sinh viên nắm được các tri thức và kỹ năng làm việc với con người trong các hoạt động kinh tế của mình. Là mét sinh viêc Khoa Kinh tế – Viện Đại học Mở Hà Nội và theo học nghành Quản Trị Kinh Doanh em đã chọn Công ty Cổ phần Thạch Bàn (TBSC) để đến thực tập và học tập kinh nghiệm quản lý kinh tế thực tiễn. Công ty Thạch Bàn là một công ty trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng của Bộ Xây dùng. Với chiến lược phát triển nền kinh tế Việt , Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đổi mới công tác quản lý các doanh nghiệp và nâng cao tính cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước là một bước tiến quan trọng trong quá trình đổi mới công tác quản lý kinh tế đất nước. Tiến trình cổ phần hoá sẽ huy động thêm các nguồn vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động để sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nước cũng như của toàn xã hội. Công ty Cổ phần Thạch Bàn (TBSC) đã được thành lập vào tháng 12 năm 1998 và đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 1999. Sau một thời gian thực tập tại Công Ty Cổ phần Thạch Bàn em đã tổng kết lại quá trình thục tâp với bản báo cáo thực tập đây xin được báo cáo lại với các thầy, cô giáo và nhà trường. Song do quá trình thựoc tập còn nhiều bõ ngỡ mới lạ nên không thể tránh được nhưng sai sót trong bản báo cáo thực tập này của em,rất mong được sự chi bảo của các thầy, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I. SÙ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THẠCH BÀN: I. Những ngày đầu thành lập công ty: Tháng 10 năm 1958, Đảng uỷ và Giám đốc Sở Thương ngiệp Hà Nội đã thành lập tổ công tác đi điều tra thực địa để mở một công trường sản xuất gạch phục vụ cho nhu cầu xây dựng của Thủ đô. Tổ công tác gồm 5 đồng chí là Phan Phát, Phan Thọ, Võ Chạy, Lê Tâm và Nguyễn Văn Tuấn. Qua một thời gian nghiên cứu, tổ đã chọn địa điểm mở công trường tại xã Thạch Bàn, huyện Gia Lâm, khi đó còn thuộc tỉnh Bắc Ninh. Ngày 15 tháng 2 năm 1959, UBHC thành phố Hà Nội đã quyết định thành lập “Công trường Gạch Thạch Bàn” thuộc Công ty sản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội. Đồng chí Lê Văn Hiền là trưởng ban chỉ huy công trường. Thời kỳ sơ khởi này, các khâu sản xuất trên công trường hoàn toàn là lao động thủ công, mỗi nhóm thợ làm việc trên một mảnh sân riêng. Quy trình kỹ thuật là “ba mai, hai kéo, một xéo” để làm đất và đóng từng viên gạch phơi khô tự nhiên trên sân đất. Người thợ với đôi quang gánh trên vai, từng gánh trĩu nặng đưa gạch méc lên những dốc nghiêng 45 0 để vào lò. Lò nung của công trường khi đó là loại lò bầu công suất 3-4 vạn viên/mẻ với kênh lò kiểu “xương cá”. Khi đốt lửa phải nhờ đến gió trời, lúc lặng gió người lao động phải thay nhau dùng quạt thóc quạt đến “hồng cầu, suốt vách”. Ngày 6 tháng 12 năm 1962, với quyết định số 1893/BKT của Bộ trưởng Bộ Kiến trúc, Xí nghiệp Gạch ngãi Thạch Bàn đã chính thức ra đời, giám đốc xí nghiệp là đồng chí Vũ Đình Cừ. Những năm 1963 – 1964, vẫn với quy mô sản xuất nhỏ và công cụ lao động đơn giản, sản lượng toàn xí nghiệp đạt 3-4 triệu viên/ năm. Năm 1964, Hội thi năng suất cao trong ngành xây dựng do Bộ Kiến trúc tổ chức như một luồng gió làm chuyển biến hoạt động sản xuÊt ở Xí nghiệp gạch Thạch Bàn. Từ đây, các công cụ lao động được cải tiến thêm một bước: khuôn gạch 4 viên thay thế khuôn 1 viên, xe bò gỗ bọc sắt đã thay thế phần lớn công việc cho công nhân gánh gạch. Những lò bầu “rãnh xương cá” thay bằng các lò đứng công suất 8-10 vạn viên/mẻ. Năng lực sản xuất của xí nghiệp được nâng cao, sản lượng đạt 9 triệu viên/năm. Đội ngò cán bộ quản lý gần 700 công nhân lao động từng bước trưởng thành về tổ chức sản xuất lẫn trình độ kỹ thuật. Tháng 7 năm 1964, đồng chí Vũ Đức Bao nhận nhiệm vụ quyền giám đốc xí nghiệp. ĐÕn tháng 2 năm 1965, Bộ Kiến trúc bổ nhiệm đồng chí Đinh Văn Roan làm giám đốc mới. Người giám đốc quen tác phong quân sự và ham học hỏi đã có những bước đi mạnh bạo trong sản xuất. Lần đầu tiên ở XÝ nghiệp gạch ngãi Thạch Bàn được lắp đặt hệ thống máy chế biến tạo hình. Đó là các máy đùn Ðp gạch của Nhà máy cơ khí Duyên Hải, Hải Phòng và tiếp sau là máy gạch do Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Hà Nội sản xuất. Các máy đùn Ðp gạch có vai trò quyết định trong việc nâng cao năng lực sản xuất của xí nghiệp. Cảnh đóng gạch thủ công với công cụ khuôn – mai – kéo đã trở thành dĩ vãng; giải phóng cho đôi vai người lao động là những băng truyền vận chuyển gạch vào lò; các xe bò bánh lốp thay thế quang gánh đưa gạch méc khô đến băng tải và xếp gạch chín ra bãi thành phẩm. Từ đây, quy trình sản xuất của Xí nghiệp gạch Thạch bàn đã mang tính công nghiệp. II. Trưởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: Ngày , máy bay Mỹ ném bom miền Bắc, cuộc kháng chiến chống Mỹ đã lan rộng ra cả nước. Xí nghiệp gạch ngãi Thạch Bàn nằm gần sân bay Gia Lâm, Hà Nội và vì thế xí nghiệp cũng ở trong vùng trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ. Chính trong giai đoạn hiểm nguy này của đất nước, nhiều CBCNV đã hăng hái tình nguyện lên đường chiến đấu giải phóng miền . Vượt lên mọi khó khăn, những người ở lại xí nghiệp vừa tích cực tham gia chống chiến tranh phá hoại, vừa đẩy mạnh thi đua sản xuất “mỗi người làm việc bằng hai”. Thời gian này, khâu khai thác nguyên vật liệu bắt đầu được cơ giới hoá, kỹ thuật nung đốt hoàn thiện hơn so với trước đã làm tăng tỷ lệ thành phẩm loại A lên 80-85%, giảm rõ rệt tỷ lệ phế phẩm. Một cán bộ trung cấp kỹ thuật VLXD có thành tích suất sắc trong lao động ở thời kỳ này là đồng chí Lê Hồng Hà đã có đề tài kỹ thuật “cải tiến xếp gạch trong lò và thay đổi quy cách trọng lượng than bánh xếp kèm gạch mộc”. ĐÒ tài đã được Bộ trưởng Bộ Kiến trúc tặng giải thưởng trị giá tương đương 500 đồng khi đó. Ngày 5 tháng 6 năm1969, Bộ trưởng Bộ Kiến trúc ra quyết định số 498/BKT tách xí nghiệp gạch ngãi Thạch Bàn ra khỏi Công ty Kiến trúc khu Bắc Hà Nội thành xí nghiệp trực thuộc Bộ. Hàng loạt hạng mục công trình, thiết bị của xí nghiệp được đầu tư xây dựng mới như lò đứng công suất 8-10 vạn viên/mẻ, máy Ðp gạch EG5 của cơ khí Liên Ninh, máy đùn Ðp có hót chân không của Tiệp Khắc công suất 5000 viên/giờ và xây dựng đồng bộ hệ thống tuynel sấy gạch gồm 10 hầm. Đơn vị còn được Bộ Kiến trúc chọn làm điểm thực hiện chế độ hạch toán kinh tế sản xuất, vì vậy công tác quản lý của xí nghiệp được nâng cao và đi dần vào nề nếp; trang bị văn phòng, nhà làm việc cũng được nâng cấp một bước. Các yếu tố cơ bản đó cộng với những nỗ lực phấn đấu của CBCNV đã đưa năng lực sản xuất của đơn vị lên 14-15 triệu viên/năm và bước đầu có lãi. Người đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua nhiều lần nhất trong thời kỳ này là đồng chí Hoàng Văn Đức – tổ trưởng tổ cơ điện với 11 lần. Đặc biệt, đồng chí Huỳnh Trung Cộng là chiến sĩ thi đua có vinh dự được tặng Huy hiệu Bác Hồ vào năm 1972. Tháng 7 năm 1970, Bộ Xây dựng bổ nhiệm đồng chí Vũ Đức Bao là giám đốc xí nghiệp thay đồng chí Đinh Văn Roan được điều đi nhận nhiệm vụ mới. Phát huy tiềm năng máy móc thiết bị vừa đầu tư cùng năng lực đội ngò CBCN đã tôi luyện trong chiến đấu và sản xuất, đơn vị liên tục hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao trong các năm từ 1971 đến 1978. Sát cánh cùng giám đốc trong mọi công tác của thời kỳ này là đồng chí Võ Văn Tuấn – Bí thư Đảng bộ và đồng chí Lê Văn Được – Thư ký Công đoàn xí nghiệp. Năm 1978, xí nghiệp đạt sản lượng 23 triệu viên, đời sống CBCNV được cải thiện đáng kể. Xí nghiệp đã đầu tư xây dựng nhà 3 tầng với 96 căn hộ và nhiều nhà cấp 4 đáp ứng nhu cầu ở cho cán bộ công nhân; cảnh đèn dầu đã được thay thế bằng ánh sáng điện. Trong giai đoạn này, xí nghiệp đã vinh dự được Nhà nước tặng một Huân chương Kháng chiến hạng Ba, một Huân chương Lao động hạng Nhì và một Huân chương Lao động hạng Ba. Đảng bộ xí nghiệp liên tục được công nhận là “Đảng bộ vững mạnh” của Thành uỷ Thành phố Hà Nội. Từ năm 1979 là thời kỳ khó khăn của đất nước: Chiến tranh hai đầu biên giới, quốc tế bắt đầu cấm vận kinh tế Việt . Song phát huy truyền thống xuất sắc trong lao động và trong chiến đấu, CBCN xí nghiệp gạch Thạch Bàn vẫn vượt qua mọi khó khăn và giữ vững phong trào sản xuất. Năm 1980, Nhà nước đã trao tặng CBCN xí nghiệp Huân chương Lao động hạng Nhất và Cờ luân lưu của Chính phủ (1979 – 1980). Những năm 1981 – 1984, phong trào sản xuất của xí nghiệp gạch ngãi Thạch Bàn tuy gặp nhiều khó khăn nhưng với truyền thống là đơn vị hàng đầu của Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngãi số 1, tập thể CBCNV từng bước phấn đấu vượt qua thử thách, giữ vững sản xuất. Để cải thiện cuộc sống và tăng thu nhập cho người lao động, xí nghiệp đã tổ chức chăn nuôi gà công nghiệp, trồng nấm, nuôi giun, thả cá tổ chức sản xuất các sản phẩm “kế hoạch ba”, mở rộng liên doanh liên kết sản xuất gạch ngãi với sân bay Gia Lâm và trường Đại học Nông nghiệp I. III. Vững vàng trước thử thách của nền kinh tế thị trường: Năm 1985, Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thế Cường làm giám đốc Xí nghiệp. Là một kỹ sư silicat nhiệt huyết với nghề nghiệp, đã trải qua thực tế sản xuất và tham gia giải quyết công việc ở những nơi khó khăn, giám đốc Nguyễn Thế Cường tiếp tục dẫn đầu đội ngò bước vào cuộc chiến đấu mới. Những năm 1985 – 1987, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta bắt đàu có sự đổi mới, tạo điều kiện cho cơ sở chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh đồng thời cũng bắt buộc người lãnh đạo phải năng động trong công tác, chịu trách nhiệm về mọi vấn đề trong hoạt động của đơn vị mình, không dùa dẫm ỷ lại vào cấp trên và biết cách vượt qua những sóng gió khắc nghiệt của buổi ban đầu nền kinh tế thị trường. Vì thế, chỉ trong vòng một năm, các công việc cơ bản đã được giải quyết: kiện toàn lại tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý, bố trí cán bộ có năng lực vào những vị trí chủ chốt phát huy được khả năng của từng người. Bằng biện pháp giao khoán “bán vật tư – mua sản phẩm”xí nghiệp đã nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý đến từng cán bộ tổ, đội, phân xưởng và công nhân. Từ năm 1987, bộ máy của xí nghiệp đã hoạt động với hiệu quả cao sau một thời kỳ chững lại. Cũng năm này, xí nghiệp đã thanh toán được món nợ có giá trị bằng 1 năm doanh thu của những năm 1981-1985 để lại. Đồng chí Trần Đăng Hát, với cương vị là bí thư Đảng uỷ và đồng chí Phạm Hồng Thát, với cương vị chủ tịch công đoàn đã san sẻ cùng giám đốc những trách nhiệm nặng nề. Sự nhất trí cao trong Đảng bộ và công đoàn xí nghiệp là điểm tựa vững chắc đÓ đơn vị có những bước tiến mới. Cuối năm 1988, lãnh đạo xí nghiệp quyết định giảm biên chế gián tiếp, áp dụng phương án “phân phối theo kết quả sản xuất”. Xí nghiệp tiếp tục chú trọng việc đầu tư trang thiết bị máy móc cho sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động. Bên cạnh đó, xí nghiệp còn chú trọng khai thác chất xám của các cơ quan khoa học kỹ thuật : Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Xây dựng Hà Nội để thóc đẩy quá trình sản xuất. Với số vốn tự có khoảng 10 triệu đồng, xí nghiệp đã thử nghiệm sản xuất các mặt hàng có gía trị như bột màu từ oxit crom, các sản phẩm gạch men sứ và thiết bị cắt gạch tự động Đặc biệt việc áp dụng giải pháp pha than vào đất, sản suất gạch rỗng đã nâng cao chất lượng sản phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế. Tháng 7 năm 1990, Tổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngãi sành sứ xây sựng chỉ định đồng chí Nguyễn Thế Cường làm tổ trưởng tổ nghiên cứu và triển khai việc sản xuất gạch xuất khẩu cho Nam Chiều Tiên tại nhà máy gạch Hạ Long. Đây cũng là cơ hội để đội ngò cãn bộ và công nhân kỹ thuật tiếp cận với việc tổ chức sản xuất các sản phẩm có yêu cầu chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. IV. Đầu tư và phát triển: Ngày 6 tháng 4 năm 1991, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ra quyết định số 53/BXD-KH-XDCB phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư chiều sâu mở rộng Xí nghiệp gạch ngãi Thạch Bàn, mở ra một thời kỳ mới trong sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ngày 1 tháng 7 năm 1991, công trình lò nung tuynel đã chính thức được khởi công và tháng 2 năm 1992 hoàn thành. Bằng quyết tâm và trí tuệ tập thể, xí nghiệp đã thực hiện tốt việc đầu tư và vận hành có hiệu quả hệ thống thiết bị công nghệ mới trong nghề sản xuất gạch ngãi: hệ thống lò sấy nung tuynel và các thiết bị chế biến tạo hình của Bungari. Ngay năm đầu tiên đi vào sản xuất, công suất đã đạt 25 triệu viên/năm, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt . Nhờ đào sâu suy nghĩ và thường xuyên cải tiến kỹ thật, cán bộ công nhân xí nghiệp đã tiếp tục tăng công suất của hệ thống thiết bị mới đầu tư cũng như nghiên cứu tăng công suất phơi sấy gạch méc. Ban đầu thử nghiệm với mái che bằng ni lông, bạt dứa, phên cót Ðp và cuối cùng là làm nhà kính liên tục cới máng thoát nước gắn vào khung chịu lực; nhờ đó luôn đủ gạch méc cho lò nung hoạt động và sản lượng liên tục nâng cao: năm 1993, sản xuất đạt 28 triệu viên/năm; năm 1995, đạt 31 triệu viên/năm; năm 1997, đạt 34 triệu/năm. Với một dây chuyền sản xuất đồng bộ từ CBTH, nhà kính phơi gạch, lò sấy, lò nung tuynel, tập thể CBCNV luôn phát huy năng suất và cải tiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua sản xuất đã xuất hiện những cá nhân điển hình như: Chu Thị Dinh, Trịnh Xuân Thuận, Nguyễn Văn Độ Tháng 4 năm 1993, Bộ trưởng Xây dựng quyết định tách Xí nghiệp gạch ngãi Thạch Bàn ra khỏi Liên hiệp các xÝ nghiệp gạch ngãi sành sứ thành đơn vị trực thuộc Bộ. Ngày 30 tháng 7 năm 1994, để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong cơ chế quản lý kinh tế mới, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã quyết định số 480/BXD-TCLD đổi tên Xí nghiệp gạch ngãi thành Công ty Thạch Bàn. Từ năm 1996, Công ty Thạch Bàn có 5 thành viên: Nhà máy gạch ngãi, Xí nghiệp xây lắp, Xí nghiệp kinh doanh, Trung tâm tư vÊn và chuyển giao công nghệ và Nhà máy gạch ốp lát granit Thạch Bàn. Tháng 4 năm 1997, thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Bé Xây dựng quyết định xác nhập Công ty Thạch Bàn vào Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Sau thành công của công tác đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất trong năm 1991 - 1992, Tổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngãi sành sứ ra quyết định số 169/KT-LH ngày 16 tháng 3 năm 1992, giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Thế Cường làm trưởng ban chủ nhiệm công trình thiết kế và xây dùng lò tuynel nung gạch công suất 8-10 triệu viên/năm, XÝ nghiệp gạch 22 tháng 12 thuộc sở xây dựng Nghệ An. Cũng từ đây, đơn vị tập chung sức lực vào trí tuệ vào lĩnh vực mới: tư vấn, thiết kế, xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngãi nung bằng lò tuynel cho các đơn vị trong cả nước. Năm 1993, với đội ngò cán bé khoa học kỹ thuật mạnh và hàng trăm công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, XÝ nghiệp gạch ngãi Thạch bàn đã mở rộng hoạt động của mình trong lĩnh vực xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất ngãi nung bằng lò tuynel, góp phần làm thay đổi tận gốc nghề làm gạch ở Việt nam. Những kinh nghiệm rót ra từ thực tế của Công ty Thạch Bàn trong công tác đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ sản xuất gạch ngãi đã được nghành xây dựng chú trọng tổng kết và phổ biến rộng rãi. Hàng trăm khách từ khắp đất nước đã đến thăm Công ty Thạch Bàn để học tập và trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực này. Mối quan hệ hợp tác giữa Công ty Thạch Bàn với các địa phương trong cả nước và nhiều hãng nước ngoài được mở rộng và phát triển. Từ năm 1993 - 1998, đã có 32 đơn vị ở các địa phương hội đủ điều kiện đầu tư được Công ty Thạch Bàn giúp xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngãi bằng lò cung tuynel, có hai công trình đạt Huy trương Vàng chất lượng cao nghành xây dựng là Nhà máy gạch ngãi Quất Lưu, Vĩnh Phú và Nhà máy gạch Đông Văn, Thanh Hóa. Tổng công xuất các dây truyền này đạt hơn 600 triệu viên QTC/năm. Sau hơn 6 năm vận hành liên tục, nhà máy gạch ngãi Thạch Bàn đã sản xuất gần 200 triệu sản phẩm chất lượng cao mang nhãn hiệu thương mại TBC phục vụ cho thị trường khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tháng 12 năm 1997, lãnh đạo công ty một lần nữa chỉ đạo các cán bộ thiết kế cải tiến kết cấu lò nung tuynel, chủ động bổ xung các yếu tố kỹ thuật cần thiết để hoàn chỉnh thêm một bước “công nghệ nung nhanh sản phẩm”. Công việc được tiến hành vào tháng 3 năm 1998. Chỉ 24 ngày sau dòng sản phẩm lại tiếp tục tuôn chảy với công xuất đạt 130-150 ngàn viên/ngày, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nâng lên 10% so với trước. Hiện tại từ một dây truyền có công suất thiết kế 20 triệu viên QTC/ năm, qua quá trình liên tục được bổ xung cải tiến thiết kế đã đạt công xuất 40 triệu viên QTC/năm. Nhưng dự báo vÒ thị trường VLXD của nước ta đến năm 2010 cho thấy nhu cầu cần đến 7 - 8 tỷ viên gạch/ năm. Điều đó báo hiệu tiềm năng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất gạch ngãi của công ty Thạch Bàn sẽ còn được phát huy. V. Vươn lên tầm cao mới: Từ năm 1993, với chính sách trẻ hoá đội ngò cán bộ khoa học kỹ thuật, Công ty Thạch Bàn đã thu hót được một đội ngò đông đảo cán bộ kỹ thuật trẻ, có năng lực. Hiện tại, công ty có gần 100 cán bộ đại học và trung cấp, hàng trăm công nhân kỹ thuật tay nghề cao. Công ty cũng mạnh dạn cử cán bộ của mình ra nước ngoài tham quan và học tập, tạo điều kiện cho cán bộ kỹ thuật tiếp xúc với nền khoa học tiên tiến trên thế giới. Trong hai năm 1993 - 1994, công ty đã cử các đoàn công tác đi khảo sát kỹ thuật ở các nước Anh, Đức, Italya, Trung Quốc, Malaixia, Singapo Tri thức tiếp nhận từ các chuyến đi này đã giúp công ty có cái nhìn khái quát về xu hướng phát triển công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng của thế giới mà Việt  cần nhanh chóng tiếp thu. Phôi thai của Dự án nhà máy gốm granit Thạch Bàn đã hình thành sau các chuyến đi Êy. Công nghệ sản xuất gạch ốp lát granit nhân tạo là một công nghệ mới và khó trên thế giới. Dự án xây dựng một nhà máy gạch granit tại Việt Nam là một dự án có tính hấp dẫn cao nhưng không phải không có phần mạo hiểm. Với sự nhất trí cao của tập thể lãnh đạo công ty, dự án được khẩn trương xây dựng từ tháng 9 năm 1994. Tháng 12 năm 1994, luận chứng kinh tế kỹ thuật của Dự án đầu tư nhà máy gốm granit Thạch Bàn đã hoàn thành và được trình Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Sau quá trình thẩm định dự án của các cấp ngày mùng 9 tháng 8 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 4265/KTN phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy gốm granit nhân tạo của Công ty Thạch Bàn với tổng số vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng Việt Nam. Ngày 28 tháng 8 năm 1995, Ngân hàng Công thương Việt Nam là đơn vị đầu tiên đồng ý cho vay tiền đặt cọc thực hiện hợp đồng, đồng thời bảo lãnh thanh toán số tiền trả chậm của hợp đồng mua thiết bị toàn bộ và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ốp lát granit nhân tạo trị giá 6,3 triệu USD, do hãng Nassetti - Italy thắng thầu vào tháng 4 năm 1995. Một thời gian sau, Ngân hàng Nông nghiệp Việt  và Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam đã thoả thuận góp phần vốn cho công tác xây dựng các hạng mục công trình của dự án. [...]... riờng vo cụng ty ng thi, cụng ty cũn dựng hn 1 t ng tham gia gúp c phn xõy dng thờm 3 cụng ty mi Vic trin khai thng li Cụng ty c phn TBSC ó l tin cho tin trỡnh phỏt trin Cụng ty Thch Bn theo mụ hỡnh t chc mi: mụ hỡnh cụng ty m Cụng ty con m cụng ty m l Cụng ty Thch Bn, cỏc cụng ty con l cỏc n v thnh viờn hoc cỏc cụng ty c phn hot ng xoay quanh trc qu o TBCTBSC Vi mụ hỡnh t chc ny, Cụng ty Thch Bn ó... Bn (TBSC) hot dng theo Lut doanh nghip, mụ hỡnh t chc ca cụng ty nh sau: Đại Hội đông Cổ Đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng Giám Đốc Phó TGĐ XL Phó TGĐ KD Phó TGĐ KTSX XN Xây lắp Văn phòng Phòng TC-KT Phòng KHĐT Phòng KD Phòng kỹ thuật KCS TT Tư vấn CN miền Nam NM Granite Cty CP Thạch Bàn miền Bắc Cty CP Thạch Bàn miền Trung Ban QL dự án 5 Kt qu sn xut kinh doanh v phng ỏn chia li nhun 2005 2009:... dng thờm nhiu cụng ty con di dng cỏc cụng ty c phn Nhng n lc khụng ngng ca CBCNV Cụng ty ó c ng v Nh nc ghi nhn Nm 2000, ng chớ Nguyn Th Cng, Giỏm c Cụng ty c Chớnh ph phong tng danh hiu Chin s thi ua ton quc Thỏng 2/2002, Ch tch nc Trn c Lng ó v thm cụng ty, Ch tch ó by t khen ngi nhng thnh tu m cụng ty t c trong thi k i mi, gúp phn tớch cc vo s nghip CNH- HH t nc Nm 2003, cụng ty ó vinh d ún nhn... Giỏm c cụng ty, Huõn chng Lao ng hng Ba cho ng chớ Phm Hng Thỏt - nguyờn Ch tch cụng on Cụng ty v Huõn chng Lao ng hng Ba cho Cụng on Cụng ty Thch Bn PHN II TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY THCH BN TRONG NHNG NM QUA(2000 2004): Ngy 14/6/2004, Bộ Xõy dng ra Quyt nh s 942/Q-NXD b xung Cụng ty Thch Bn vo danh mc cỏc doanh nghip thuc TCT Thu tinh & Gm XD thc hin c phn hoỏ Vic tr thanh Cụng ty C phn... ty C phn Thch Bn s tp trung vo một s im: m bo xõy dng chớnh sỏch ti chớnh, quy ch bỏn hng linh hot v phự hp vi tỡnh hỡnh th trng Thng xuyờn chm súc v lng nghe cỏc nh phõn phi a ra gii phỏp cú li cho c ụi bờn Tỡm kim v tuyn dng thờm cỏc nh phõn phi chuyờn nghip, chm dt hp ng vi nh phõn phi kộm hiu qu S H THNG PHN PHI D KIN NH SAU: Phòng kinh doanh TBC Chi nhánh miền Nam Công ty Cổ phần miền Bắc Công. .. Cng - giỏm c kiờm Bớ th ng u cụng ty Nhõn dp k nim 40 nm thnh lp (1999), một vinh d c bit na ó n vi CBCNV cụng ty Thch Bn: Nh nc quyt nh tng thng Huõn chng c lp hng Ba cho cụng ty Vi truyn thng 40 nm xõy dng v phỏt trin, tp th CNV cụng ty Thch Bn vng bc tin vo th k 21, vi mt tng lai sỏng lng VI Giai on t 1999 2003 s chuyn bin v cht: Cụng ty C phn Gch ngói Thch bn (TBSC) chớnh thc hot ng t thỏng 1/1999... Trong vũng 3 nm k t 2001 - 2003, ngoi Cụng ty C phn Gch ngói Thch Bn c gi l TBSC 1, ó hỡnh thnh cỏc cụng ty: 1 Cụng ty C phn Gch ngói Thch Bn s 2 (TBSC2) - ti huyn an Phng - tnh H Tõy c thnh lp thỏng 2/2002 2 Cụng ty C phn Gch ngói Thch Bn s 3 (TBSC3) - ti huyn Tõn Uyờn - tnh Bỡnh Dng c thnh lp thỏng 11/2002, chuyờn sn xut gch tuynel v ngói men cao cp 3 Cụng ty C phn ỏ mi ụng ụ ti xó Kiờu K - huyn Gia... gian di Cụng ty Thch Bn s sp xp, b trớ li cỏn b v ngi lao ng lm vic trong Cụng ty C phn Tng s lao ng d kin l 510 ngi v phõn loi nh bng di õy S Trỡnh S ngi T l(%) 1 2 3 4 i hc v trờn i hc Cao ng, trung cp Cụng nhõn k thut Lao ng ph thụng 127 42 207 134 25 8 41 26 TT 4 Mụ hỡnh t chc b mỏy qun lý sau c phn hoỏ: Cụng ty C phn Thch Bn (TBSC) hot dng theo Lut doanh nghip, mụ hỡnh t chc ca cụng ty nh sau:... c cu t chc - quy hoch cỏn bộ, thỏng 5 nm 2001, ng chớ nguyn Th Cng, giỏm c Cụng ty c B Xõy dng b nhim thờm chc v Phú Tng Giỏm c Cụng ty Thu tinh v Gm xõy dng T nm 2001, Cụng ty ó tỏi thnh lp n v hch toỏn ph thuc l Trung tõm T vn Thit k v Chuyn giao Cụng ngh Gm s; nm 2002, m thờm chi nhỏnh cụng ty ti Bỡnh Dng; c Tng Cụng ty quyt nh b nhim thờm 2 ng chớ Phú giỏm c v iu ng b sung 1 ng chớ PG nhm tng cng... t v kim soỏt tỡnh hỡnh ti chớnh cũn yu, nờn tỏc dng tham mu giỳp lónh o cụng ty a ra quyt nh chớnh xỏc v kp thi trong cụng tỏc qun lý sn xut kinh doanh thp Thiu vn: Vic thiu vn cng gõy nhiu khú khn trong cụng tỏc sn xut kinh doanh v hn ch cỏc u t mi ca cụng ty 9 Cỏc c hi: Khi tr thnh Cụng ty c phn, t chc v c cu ca cụng ty tr nờn gn nh, hiu qu hn Cỏn b cụng nhõn viờn tr thnh nhng ngi ch thc s, cú

Ngày đăng: 29/08/2015, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan