1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide các bước điện tâm đồ hay

73 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 14,6 MB

Nội dung

CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ... HỆ DẪN TRUYỀN CỦA TIMCấu trúc Chức năng và vị trí Nút xoang nhĩ Chủ nhịp chính của tim, nằm ở phần cao của nhĩ phải.Nhịp nội tại 60-100 lần/phút.. Nhánh phải

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỌC

THIẾU MÁU CỤC BỘ

Trang 3

CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ

Trang 4

HEÄ DAÃN TRUYEÀN CUÛA TIM

Trang 5

HỆ DẪN TRUYỀN CỦA TIM

Cấu trúc Chức năng và vị trí

Nút xoang nhĩ Chủ nhịp chính của tim, nằm ở phần cao của nhĩ

phải.Nhịp nội tại 60-100 lần/phút.

Đường liên nút Dẫn xung điện giửa nhĩ và thất.

Nút nhĩ thất Làm chậm dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống

thất Nhịp nội tại 40-60 lần/phút.

Bó His Truyền xung điện đến các nhánh.

Nhánh trái Truyền xung điện đến thất trái.

Nhánh phải Truyền xung điện đến thất phải.

Hệ Purkinje Mạng lưới các sợi lan truyền nhanh xung điện qua

các thành của thất Nhịp nội tại 20-40 lần/phút.

Trang 6

ĐỊNH NGHĨA

Điện tâm đồ là

biểu đồ ghi lại

hoạt động điện

của tim

Trang 7

CÁC CHUYỂN ĐẠO ECG

Trang 10

VỊ TRÍ SÁU CHUYỂN ĐẠO NGỰC

Chuyển đạo V1: khoang liên sườn 4 cạnh bờ phải

Chuyển đạo V2: khoang liên sườn 4 cạnh bờ trái

xương ức.

Chuyển đạo V3: nằm giữa V2 và V4.

Chuyển đạo V4: khoang liên sườn 5 đường trung

Trang 14

12 chuyển đạo chuẩn

Trang 15

Các bước đọc điện tâm đồ

Mỗi điện tâm đồ cần phải được khảo sát có hệ

thống theo 9 bước sau:

Trang 16

Các bước đọc điện tâm đồ

Trang 19

Tần số

Sử dụng dãy nhịp ECG 6 giây để tính tần số tim Công thức: 7 X 10 = 70 nhịp/phút

Trang 22

PHỨC BỘ QRS

Trang 23

- Sự vắng mặt của sóng q nhỏ ở V5 và V6 xem như bất thường

- Sóng Q có kích thước bất kỳ ở III và aVR là bình thường

Trang 28

PHỨC BỘ QRS

3 Thời gian: 0,06-0,10 s

4 Biên độ:

- Biên độ QRS cao (xem phần phì đại thất )

- Biên độ thấp bất thường khi

< 5mm ở chuyển đạo chi

< 10mm ở chuyển đạo trước tim

Trang 29

4 Trục QRS: bình thường – 30o -> +90o

Cách 1: Dựa vào chiều của phức bộ

QRS ở chuyển đạo I , II

Trang 31

4 Truïc QRS

Trang 32

5 Thời gian nhánh nội điện:

(intrinsicoid deflection = ventricular activating time: VAT)

- VAT ở V1 – V2 :

< 0,035s

- VAT ở V5 – V6 :

< 0,045s

Trang 33

Đoạn ST

 Thường đẳng điện,

 Chênh lên không quá 1mm

 Chênh xuống không quá 0,5mm.

Trang 34

Đoạn ST

Bình thường Thay đổi bình thường Tái cực sớm

Thay đổi ST ở người trẻ

Thay đổi ST khi phức bộ QRS dãn rộng

Bất thường

Trang 36

Sóng U

- Thường không thấy hoặc hiện diện

như một sóng tròn nhỏ cùng chiều với sóng T và có biên độ thấp hơn sóng T (< ¼)

- Sóng U nhô cao khi hạ kali máu.

- Sóng U đảo khi thiếu máu cục bộ

cơ tim

Trang 39

Nhịp nhanh xoang : nhịp

xoang, tần số > 100 lần / phút.

Trang 40

Nhịp chậm xoang : nhịp xoang, tần số < 60 lần / phút

Trang 41

Loạn nhịp xoang :

(R – R) dài nhất – (R – R) ngắn nhất > 0,16 giây

Trang 42

Ngưng xoang

trong một hay nhiều nhịp và sau đó hồi phục

- hoặc khi nút xoang phát nhịp trở lại

- hoặc khi các ổ phát nhịp thấp hơn

bắt đầu phát nhịp (nhịp thoát bộ nối hay thoát thất)

khoảng P – P cơ bản

Trang 43

Ngưng xoang

Nhịp thoát bộ nối

Trang 44

Đọc điện tâm đồ

Trang 45

ECG 44: nam 25 tuổi khỏe mạnh đến khám sức khỏe thường qui

KL:Tim nằm bên phải( dextrocardia)

Trang 46

ECG 33: Nam 33 tuổi không có triệu chứng,khám sức khỏe, HA 180/105 mmHg

KL: Hội chứng Wolff – Parkinson – White type B

Trang 47

Tính tần số tim?

Trang 48

Nêu tên của bất thường chính?

Trang 49

Nêu tên của các phức bộ QRS ?

Trang 50

Đọc ECG này và trả lời các câu hỏi?

Trang 52

ECG này, có phải nhịp xoang?

Trang 53

Xác định trục điện tim?

Trang 54

Tại sao bệnh nhân nữ khoẻ mạnh đang khóc ?

Trang 55

Đọc ECG: chú ý biên độ QRS, sóng

T, khoảng QTc

Trang 56

Xác định trục điện tim?

Trang 57

Xác định trục điện tim?

Xác định trục điện tim?

Trang 58

Xác định trục điện tim?

Trang 59

12 Lead ECG – Rhythm Strip - Interpretation

Trang 60

Sự kiện nào sau đây không bao giờ thấy trên điện tâm đồ lâm sàng?

Trang 61

Sự chậm dẫn truyền trong nút nhĩ thất sẽ gây ra bất thường nào sau đây?

Trang 66

Đọc điện tâm đồ

Trang 69

Đọc điện tâm đồ

Trang 70

Đọc điện tâm đồ

Trang 71

Những điều cần nhớ

kèm với sự hoạt hoá đầu tiên của nhĩ sau

đó của thất

Sóng âm đầu tiên gọi là sóng Q, sóng

dương đầu tiên gọi là sóng R, sóng âm đi sau sóng dương gọi là sóng S

Trang 72

Những điều cần nhớ

• 4 Khi sóng khử cực hướng về một điện cực sẽ cho sóng dương Khi sóng rời xa điện cực sẽ cho sóng âm.

• 5 Sáu chuyển đạo chi (I,II,III,aVR,aVL và aVF) khảo sát tim trên mặt phẳng trán.

• 6 Trục điện tim là chiều trung bình của sự lan truyền khử cực được nhìn từ phía trước và được xác định từ chuyển đạo I, II và III.

• 7 Chuyển đạo ngực khảo sát tim trên mặt

phẳng ngang Chuyển đạo V1 nằm trên thất

phải, chuyển đạo V6 nằm trên thất trái.

Trang 73

Những điều cần nhớ

phải

ảnh hưởng trên điện tâm đồ hơn là thất

phải

Ngày đăng: 29/08/2015, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w