chiến lược phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn huyện sơn động

36 487 4
chiến lược phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn huyện sơn động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận cho môn học chiến lược và kế hoạch phát triển một môn học rất hay và hấp dẫn, bài dựa trên luận văn có sẵn, giúp các bạn sinh viên có thêm sự tham khảo về môn học này, cách lập một bản chiến lược dựa trên tài liệu hoặc luận văn có sẵn.

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG  MỤC LỤC I. KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ 3 II. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1. Phạm vi nghiên cứu 4 2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 5 3. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 6 a) Số liệu đã công bố 6 b) Số liệu mới 7 4. Phương pháp xử lý số liệu 7 5. Phương pháp phân tích số liệu 8 a) Phương pháp thống kê mô tả 8 b) Phương pháp thông kê so sánh 1 8 III. CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ MỤC TIÊU 8 1. Cây vấn đề 8 2. Cây mục tiêu 9 3. Ma trận SWOT 9 4. Khung logic chiến lược 9 5. Mục tiêu 12 IV. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC 12 1. Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 12 a) Đặc điểm huyện Sơn Động 12 b) Tình hình phát triển các doanh nghiệp ở huyện Sơn Động 13 2. Tình hình đầu tư công cho phát triển doanh nghiệp ở Sơn Động. 15 2 3. Những khó khăn tồn tại của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. 19 V. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 22 1. Những giải pháp trong hoạt động cung cấp dịch vụ công 22 a. Giải quyết tình trạng thiếu vốn cho doanh nghiệp. 22 b. Đất đai và mặt bằng sản xuất 23 c. Chính sách thuế 24 d. Về đăng ký kinh doanh 24 e. Đào tạo nguồn nhân lực 24 f. Một số giải pháp khác 25 2. Giải pháp đối với bản thân các doanh nghiệp 26 a. Nâng cao năng lực tài chính 26 b. Đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ lao động 3 26 c. Đổi mới công nghệ 28 d. Mở rộng thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 29 VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 31 1. Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị 31 2. Kinh phí thực hiện 31 VII. KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 4 I. KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ Phát triển doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế một huyện cũng như một quốc gia, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam. Bởi hiện nay, số lượng người lao động ngày càng tăng lên trong khi đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm đi (do sự phát triển của các khu công nghiệp, khu đô thị mới,…). Một lượng lớn lao động dư thừa bị đẩy khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống. Thêm vào đó, lĩnh vực công nghiệp lại có xu hướng sử dụng công nghệ thay thế cho lao động chân tay, không thu hút hết lao động dư thừa trong nông thôn. Chính vì vậy, tỷ lệ thất nghiệp của các nước ngày một tăng. Mức chênh lệch trong thu nhập giữa nông thôn và thành thị cũng ngày một tăng, tạo ra luồng lao động không có việc làm di cư từ nông thôn ra thành thị đã gây ra tình trạng quá tải về nhà ở, ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông và các tệ nạn xã hội. Trong hoàn cảnh đó, kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn là hướng đi có hiệu quả nhất, tạo công ăn việc làm cho các lao động không có việc làm, các lao động bị mất đất nông nghiệp, giúp họ có thêm thu nhập, cải thiện đời sống và giảm được một lượng lao động không có việc làm từ nông thôn ra thành thị và thành phố. Ở Việt Nam chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới bắt đầu phát triển do vậy công nghệ sản xuất còn lạc hậu, trình độ quản lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, thiếu hiểu biết về thị trường, kinh nghiệm quốc tế chưa có. Vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam còn rất non trẻ và số lượng vẫn còn rất khiêm tốn. Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp là việc xem xét quá trình hình thành các doanh nghiệp, thực trạng của hệ thống doanh nghiệp hiện có, những kết quả đạt được, những ưu, nhược điểm, những khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp,… nhằm tìm ra các giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển. Như vậy công việc của nghiên cứu phát triển doanh nghiệp là rất lớn, cần có sự phối hợp của nhiều 5 cơ quan, ban ngành cũng như từ phía doanh nghiệp. Việc đưa ra những giải pháp phát triển doanh nghiệp cần được xem xét một cách chi tiết, cụ thể và cẩn thận, hướng tới mục tiêu lớn nhất là phát triển bền vững, có nghĩa là không chỉ doanh nghiệp phát triển mà đời sống, an sinh xã hội,… của vùng có doanh nghiệp cũng được phát triển theo. Sơn Động là một huyện nghèo vùng cao của tỉnh Bắc Giang, có đến gần 43% dân cư là thuộc 14 dân tộc thiểu số. Kinh tế của huyện phát triển chậm. Tỷ trọng nông lâm nghiệp vẫn chiếm 68%, công nghiệp chiếm 23% và dịch vụ chỉ chiếm 9%. Trên địa bàn chỉ có 26 doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến các mặt hàng lâm sản sản, lĩnh vực công nghiêp. Để nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động cần có sự phân tích, đánh giá thực trạng và tìm ra các nguyên nhân hạn chế từ đó có được các giải pháp khắc phục và xây dựng lên chiến lược cho việc phát triển các doanh nghiệp cũng như việc phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. II. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nội dung: chiến lược tập trung vào các vấn đề liên quan sau đây: - Những lý luận xung quanh việc phát triển doanh nghiệp huyện. - Nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn về: số lượng doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, lĩnh vực họat động của doanh nghiệp và đóng góp của doanh nghiệp vào phát triển kinh tế huyện ra sao. - Chủ trương của huyện Sơn Động cũng như của tỉnh Bắc Giang về phát triển doanh nghiệp huyện, về tình hình đầu tư công cho phát triển doanh nghiệp huyện. 6 - Những người chịu tác động trực tiếp từ việc phát triển doanh nghiệp: người dân địa phương, chủ doanh nghiệp,… • Phạm vi không gian: Huyện Sơn Động, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện, các hộ dân, người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn. • Phạm vi thời gian: tình hình thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong những năm đổi mới, nhất là từ năm 2000 đến nay, định hướng, giải pháp phát triển doanh nghiệp đến năm 2015 của huyện. 2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Sau khi chọn địa bàn nghiên cứu là huyện Sơn Động, tiến hành tìm hiểu các đặc điểm chung của huyện, của các doanh nghiệp hiện đang đóng trên địa bàn huyện. Tiếp theo chọn ra một số doanh nghiệp để tiến hành điều tra, thu thập thông tin, số mẫu được lựa chọn như bảng 2.1 bên dưới. Việc lựa chọn mẫu theo lĩnh vực hoạt động sẽ giúp chúng ta dễ dàng tìm hiểu được đầy đủ và đại diện nhất về các doanh nghiệp hiện đang đóng trên địa bàn bởi hiện nay, các doanh nghiệp hình thành hoàn toàn tự phát, không có sự quy hoạch, phân vùng nên không thể lựa chọn mẫu theo vùng như nhiều nghiên cứu khác. Với 26 doanh nghiệp đang hoạt động tại địa bàn, tiến lấy mẫu như bên dưới với 15 doanh nghiệp được điều tra, và sẽ phân loại ra các doanh nghiệp trong từng lĩnh khác nhau: Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra doanh nghiệp tại Sơn Động STT Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Số lượng DN 1 Công ty hoạt động lĩnh vực tài chính 1 2 Công ty hoạt động lĩnh vực viễn thông 1 3 Công ty hoạt động lĩnh vực công nghiệp 4 4 Công ty hoạt động lĩnh vực lâm sản, chế biến LS 1 5 Công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng 4 6 Công ty hoạt động lĩnh vực thương mại 2 7 Công ty hoạt động lĩnh vực vận tải 1 8 Công ty hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, DL 1 TỔNG 15 7 3. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin a) Số liệu đã công bố: Các số liệu chung của toàn huyện: + Về tự nhiên: diện tích, khí hậu, thổ nhưỡng huyện + Về xã hội: dân số, các dân tộc, cơ sở vật chất huyện + Về kinh tế: các số liệu kinh tế báo cáo trong 5 năm gần đây Có thể khái quát chung nhất các số liệu cần tìm và công việc tìm kiếm các số liệu đó thông qua bảng tổng hợp sau Bảng 2.2: Các loại số liệu cần dùng và nguồn thu thập STT LOẠI SỐ LIỆU NGUỒN THU THẬP 1 Tổng quan chung về kinh tế, tự nhiên và xã hội huyện Sơn Động UBND huyện Phòng thống kê huyện 2 Báo cáo tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp Chi cục thuế huyện Sơn Động 3 Báo cáo kết quả điều tra doanh nghiệp huyện Phòng thống kê huyện 4 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện luật doanh nghiệp Phòng công thương huyện 5 Báo cáo số lượng doanh nghiệp được thuê đất Phòng tài nguyên môi trường 6 Báo cáo tổng kết hàng năm của các doanh nghiệp Trực tiếp gặp các doanh nghiệp 7 Số lượng doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, quy mô doanh nghiệp,… Phòng thống kê huyện 8 Các luận văn, luận án liên quan đến đề tài Thư viện khoa KP&PTNT và thư viện trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 9 Các số liệu chung về các doanh nghiệp hiện có trên cả nước Website của Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn 10 Số liệu các doanh nghiệp đã và đang chờ đăng ký kinh doanh Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Giang b) Số liệu mới 8 Đây là hệ thống số liệu chính và quan trọng trong phân tích bài viết,nên cần phải đi phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bên cạnh đó cần tiến hành thu thập số liệu mới tại nơi cung cấp các dịch vụ công cho việc phát triển doanh nghiệp huyện Sơn Động và tỉnh Bắc Giang là Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang, phòng Kinh tế, phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên – Môi trường, UBND huyện Sơn Động 4. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu chính là việc chuẩn hoá, chỉnh sửa số liệu thô cho phù hợp với việc phân tích và trình bày kết quả phân tích. Các tài liệu sau khi được thu thập sẽ được kiểm tra lại nhằm phát hiện những lỗi, những thông tin thiếu chính xác trong quá trình ghi chép và sẽ bổ sung thông tin còn thiếu xót, sau đó được tổng hợp lại và tính toán theo mục tiêu. Phương pháp phân tổ thống kê sẽ được sử dụng để xử lý thông tin. Tiêu chí phân tổ dựa chủ yếu vào tiêu chí: lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp vì nếu dựa vào tiêu chí: loại hình doanh nghiệp (trong và ngoài Quốc doanh) thì sẽ không phản ánh được sự khác nhau giữa các lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiên, cách phân tổ dựa theo loại hình doanh nghiệp cũng được xem xét khi thu thập các số liệu thứ cấp vì làm như vậy sẽ hệ thống hoá được hệ thống số liệu thu thập được. Công cụ cơ bản nhất để xử lý số liệu là dùng chương trình tính toán trên phần mềm Excel của Microsoft trên máy vi tính. 5. Phương pháp phân tích số liệu a. Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp mô tả toàn bộ sự vật, hiện tượng trên cơ sở số liệu đã được tính toán, thông qua việc sử dụng số bình quân, tần suất,… b. Phương pháp thống kê so sánh: là phương pháp tính toán các chỉ tiêu tương đối và chỉ tiêu tuyệt đối, so sánh qua các thời kỳ để đánh giá động thái phát triển của sự vật, hiện tượng theo thời gian và không gian rồi từ đó tìm ra quy luật chung của hiện tượng. III. CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC& MỤC TIÊU 1. Cây vấn đề. 9 Cây vấn đề là một công cụ phân tích dùng đễ diễn tả mối quan hệ nguyên nhân– hậu quả giữa các vấn đề. Các mối quan hệ giữa các vấn đề sẽ được diễn tả thành nhiều tầng. Các bước tiến hành: - Xác định chủ đề, vấn đề cần phân tích. - Phân tích nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp của vấn đề và biểu diễn theo sơ đồ hình cây. 2. Cây mục tiêu. • Cây mục tiêu được hiểu là một sơ đồ mô tả: - Tình trạng mong muốn trong tương lai sẽ có thể đạt được sau khi giải quyết các vấn đề trong cây vấn đề. - Những biện pháp cần thực hiện để đạt được tình trạng đó. • Để xây dựng lên một cây mục tiêu ta cần: - Xác định mục tiêu cốt lõi. - Viết lại các phát biểu tiêu cực trong cây vấn đề thành các phát biểu tích cực. - Sắp xếp các phát biểu tích cực đó thành các tầng theo logic “nếu – thì” để thể hiện mối quan hệ biện pháp – kết quả. 3. Ma trận SWOT Ma trận SWOT là ma trận kết hợp giữa phân tích và dự báo bên trong với bên ngoài. Ma trận này không đưa ra những mô hình chiến lược cụ thể, nhưng nó có tác dụng nêu ra những định hướng chiến lực rất quan trọng cho việc phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Cách xây dựng ma trận thuận chiều với cách tiếp cận từ bên trong, có nghĩa điểm khởi đầu của ma trận sẽ được bắt đầu bằng điểm mạnh (S) và điểm yếu (W), rồi mới đến các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, thời cơ (O) và thách thức (T). Qua đó chúng ta có 4 cặp kết hợp từng đôi một: S – O, S – T, W – O, và W – T . Đây là cách kết hợp thuần túy của các yếu tố bên trong và bên ngoài. 4. Khung logic chiến lược. 10 [...]... thực tiễn về phát triển doanh nghiệp trên địa bàn huyện - Đánh giá được thực trạng quá trình phát triển doanh nghiệp huyện Sơn Động trong những năm qua - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quá trình phát triển doanh nghiệp trên địa 7 NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC IV 1 Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang a) Đặc điểm huyện Sơn Động • Điều kiện... Sơn Động đã tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Đây là nguồn vốn vay cơ bản của các doanh nghiệp trên địa bàn 20 55 Ngoài vốn vay từ các ngân hàng, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện còn được hưởng ưu đãi từ nhiều chính sách khác của các tổ chức trong và ngoài nước đầu tư vào địa bàn, nhất là Dự án giảm nghèo của WB 56 21 3 Những khó khăn tồn tại của các doanh nghiệp trên địa bàn. .. hình phát triển các doanh nghiệp ở huyện Sơn Động • Số lượng doanh nghiệp: 15 13 Cho đến giữa năm 2008, toàn huyện Sơn Động chỉ có 26 doanh nghiệp, công ty thuộc khối liên doanh và công ty TNHH, công ty tư nhân được hình thành và đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp: • 14 Riêng với lĩnh vực hoạt động thì hệ thống doanh nghiệp hiện tại có tại huyện Sơn Động. .. rà soát, kiểm tra các doanh nghiệp Điều tra thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện  Các chỉ tiêu về số lượng và cơ cấu các doanh nghiệp  Các chỉ tiêu về vốn, số lượng lao động  Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp  Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng thảm họa tự nhiên các doanh nghiệp huyện Mục tiêu 1 - Không có các -Có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền... -Các báo cáo về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp quả của hệ thống chính trị và các đoàn thể huyện -Sự hợp tác của - Điều tra thực tế các doanh nghiệp, người dân trên địa Mục tiêu 2 Đánh giá được thực trạng quá trình phát triển doanh nghiệp huyện Sơn Động trong những năm qua  Các chỉ tiêu về số lượng và cơ cấu doanh nghiệp -Các báo cáo đánh bàn giá và giám sát  Các chỉ tiêu về vốn và lao động. .. Chiên Sơn, … và hiện cũng đã có các doanh nghiệp trong lĩnh vực khai thác tiến hành khai thác • Điều kiện kinh tế - xã hội: 11 Huyện Sơn Động là một huyện nghèo, không có nhiều điều kiện cho phát triển các doanh nghiệp Đa số người dân trên địa bàn vẫn chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp Trình độ dân trí không cao, khiến cho việc tuyển lao động của các doanh nghiệp lớn trên địa bàn là rất khó, đa số doanh nghiệp. .. phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế huyện  Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh  Chỉ tiêu phản ánh kết quả/hiệu quả sản xuất kinh doanh -Các báo cáo về tình hình hoạt động của Kết quả 1 Hoạt động 1 - Điều tra thực tế -Các báo cáo đánh Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp trên địa bàn huyện Xác định các vấn đề mà doanh nghiệp trên địa bàn mắc phải... tiêu chung 6 Trên cơ sở đánh giá thực trạng chủ trương, chính sách phát triển doanh nghiệp trên địa bàn huyện trong những năm gần đây, đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả trong việc phát triển doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp huyện hoạt động được tốt, phát triển bền vững, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế huyện • - Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa các vấn đề... tìm các đối tác cho hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp Việc này gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp • Năng lực vốn yếu 64 Hiện nay, doanh nghiệp ở huyện Sơn Động có quy mô rất nhỏ, tài sản doanh nghiệp quá ít, lại khó tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng, nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn Lý do chủ yếu khiến cho các doanh nghiệp khó tiếp cận được các nguồn vốn là do các doanh nghiệp. .. thì không có một doanh 24 nghiệp nào có đủ khả năng để giải quyết được tất cả những khó khăn thách thức nêu trên Bởi vậy các cấp, các ngành cần có những chính sách và giải pháp cụ thể nhằm từng bước tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp 71 V GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HUYỆN SƠNĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 72 − Việc đưa ra các giải pháp dựa trên quan điểm sau: Phát triển các doanh nghiệp để khẳng

Ngày đăng: 27/08/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • V. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 22

  • 1. Những giải pháp trong hoạt động cung cấp dịch vụ công 22

    • a. Giải quyết tình trạng thiếu vốn cho doanh nghiệp. 22

    • d. Về đăng ký kinh doanh 24

    • e. Đào tạo nguồn nhân lực 24

    • f. Một số giải pháp khác 25

    • 2. Giải pháp đối với bản thân các doanh nghiệp 26

      • a. Nâng cao năng lực tài chính 26

      • b. Đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ lao động 26

      • c. Đổi mới công nghệ 28

      • d. Mở rộng thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 29

      • II. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1. Phạm vi nghiên cứu

      • Phạm vi nội dung: chiến lược tập trung vào các vấn đề liên quan sau đây:

        • 2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

        • 3. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

          • a) Số liệu đã công bố:

          • Bảng 2.2: Các loại số liệu cần dùng và nguồn thu thập

          • b) Số liệu mới

          • 5. Phương pháp phân tích số liệu

          • 17. Tổng tài sản của các doanh nghiệp không lớn và tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: xây dựng, lâm sản - chế biến lâm sản, công nghiệp, vận tải.

            • Về đăng ký kinh doanh

            • Vốn và tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp

            • 53. Sơn Động là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Bắc Giang và hiện đang nằm trong danh sách 61 huyện nghèo của cả nước. Do đó, khi các doanh nghiệp đầu tư vào huyện Sơn Động sẽ được ưu đãi rất nhiều lĩnh vực, trong đó có việc vay vốn, lãi suất cho thuê tài chính và phí cung cấp dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

            • Đào tạo nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan