1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp

74 418 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 532,38 KB

Nội dung

luận văn về tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG KỸ THUẬT CHO VAY TRẢ GÓP 1 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng. 1 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 1 1.1.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng. 2 1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng. 3 1.2.1. Phân loại theo phương thức tài trợ 3 1.2.2. Phân loại theo thời hạn tài trợ 4 1.2.3. Phân loại theo tính chất bảo đảm 5 1.2.4. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn. 6 1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế. 7 1.3.1. Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển 7 1.3.2. Thúc đẩy tích tụ tập trung vốn 7 1.3.3. Góp phần thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế 7 1.3.4. Góp phần ổn đònh tiền tệ, giá cả thò trường 8 1.3.5. Góp phần tạo việc làm cho người lao động, ổn đònh cuộc sống, ổn đònh trật tự xã hội. 8 1.4. Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại 8 Kỹ thuật cho vay trả góp 11 1.4.1. Những vấn đề có tính nguyên tắc của phương thức cho vay trả góp 11 1.5.2. Kỹ thuật thẩm đònh trong cho vay trả góp 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Chương 2 – CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT CHO VAY TRẢ GÓP MUA NHÀ DỰ ÁN SKY GARDEN II CỦA VIETCOMBANK TÂN THUẬN CÔNG TY PHÚ MỸ HƯNG (chương trình dự án Sky Garden) 24 2.1. Giới thiệu vài nét về Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng 24 2.1.1. Vietcombank Tân Thuận 24 2.1.2. Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng 26 Xuất phát điểm của chương trình liên kết cho vay trả góp mua nhà dự án Sky Garden II 27 2.1.1. Chính sách phát triển dòch vụ ngân hàng bán lẻ của Vietcombank 27 2.1.2. Nhu cầu thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Phú Mỹ Hưng 28 2.3. Nội dung chương trình dự án Sky Garden 29 2.3.1. Mục đích của chương trình 29 2.3.2. Điều kiện cho vay theo chương trình 30 2.4. Qui trình thực hiện liên kết 31 2.4.1. Trước khi bán hàng 31 2.4.2. Trong khi bán hàng 31 2.4.3. Sau khi bán hàng 32 2.5. Quá trình thực hiện kết quả của chương trình 33 2.5.1. Quá trình thực hiện chương trình dự án Sky Garden 33 2.5.2. Kết quả của chương trình 37 Chương 3 – PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO VAY TRẢ GÓP MUA NHÀ THEO CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN SKY GARDEN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 VIETCOMBANK TÂN THUẬN CÔNG TY PHÚ MỸ HƯNG 39 3.1. Hoạt động tín dụng của Vietcombank Tân Thuận trong thời gian qua 39 3.1.1. Tình hình tăng trưởng tín dụng của Vietcombank Tân Thuận 39 3.1.2. Tình hình phát triển tín dụng bán lẻ của Vietcombank Tân Thuận 41 3.2. Phát triển sản phẩm cho vay trả góp mua nhà theo chương trình dự án Sky Garden của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng 43 3.2.1. Đánh giá hiệu quả chương trình dự án Sky Garden 43 3.2.2. Phân tích những cơ sở để đạt được kết quả của chương trình 44 3.2.3. Phát triển sản phẩm cho vay trả góp mua nhàtheo chương trình dự án Sky Garden của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng 51 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 63 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) là một trong năm ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu của Việt Nam hiện nay. Vietcombank luôn được biết đến như một ngân hàng chuyên phục vụ hoạt động thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh lớn. Tuy nhiên kể từ năm 2000, do điều kiện nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi căn bản, do nhu cầu về dòch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, nhất là dòch vụ bán lẻ tới các tầng lớp dân cư, Vietcombank đã có những chính sách thích hợp để phát triển thò phần trong lónh vực này. Thực hiện chính sách phát triển dòch vụ ngân hàng bán lẻ, từ năm 2001 Vietcombank đã có những đònh hướng mở rộng dòch vụ, mở rộng đối tượng khách hàng, đưa thêm nhiều sản phẩm bán lẻ như thẻ rút tiền tự động ATM, cho vay tiêu dùng, … nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, tăng doanh số hoạt động thò phần bán lẻ, lónh vực hoạt động mà trước đây không phải là truyền thống của Vietcombank. Đầu năm 2004 Vietcombank ban hành qui chế cho vay trả góp (mua nhà, động sản có giá trò) nhằm tạo thuận lợi về mặt pháp lý cho hoạt động cho vay trả góp của các Chi nhánh Vietcombank trong cả nước. Sản phẩm cho vay trả góp không phải là một sản phẩm mới, hình thức cho vay này đã được các ngân hàng Việt Nam sử dụng từ rất lâu (đặc biệt là các NHTM cổ phần), Vietcombank là ngân hàng đi sau về việc áp dụng hình thức này. Đây chính là khó khăn của Vietcombank khi triển khai sản phẩm cho vay trả góp do thiếu kinh nghiệm thực hiện cũng như phương pháp thu hút khách hàng tham gia. Việc tìm ra một phương thức phát triển sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 phẩm cho vay trả góp vừa an toàn, thuận tiện, thu hút khách hàng là một vấn đề cấp bách được Vietcombank quan tâm hàng đầu. Là một Chi nhánh của Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Khu Chế Xuất Tân Thuận (Vietcombank Tân Thuận) đã thử nghiệm một chương trình cho vay trả góp bằng cách liên kết cùng Công ty Phú Mỹ Hưng tập trung tài trợ cho các khách hàng có nhu cầu mua căn hộ tại dự án Sky Garden (Khu đô thò mới Phú Mỹ Hưng, quận 7) do Công ty Phú Mỹ Hưng làm chủ đầu tư. Quá trình thực hiện chương trình liên kết này cho thấy đây là một hình thức có nhiều điểm thuận lợi để phát triển sản phẩm cho vay trả góp mua nhà, đặc biệt là các căn hộ chung cư tại các khu đô thò mới. Vì vậy đề tài “Phát triển sản phẩm cho vay mua nhà trả góp theo chương trình dự án Sky Garden của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng” đã được thực hiện nhằm nghiên cứu, đánh giá kết quả chương trình liên kết cho vay trả góp mua nhà dự án Sky Garden của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng, qua đó đònh hướng phát triển sản phẩm cho vay trả góp mua nhà một cách hiệu quả nhất cho Vietcombank . 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng cơ cấu dư nợ tín dụng của Vietcombank Tân Thuận trong thời gian từ năm 2002 tới nay, phân tích các cơ sở để Vietcombank Tân Thuận tiến hành thử nghiệm chương trình liên kết cho vay trả góp mua nhà cùng Công ty Phú Mỹ Hưng, phân tích các điều kiện của chương trình, quá trình thực hiện chương trình đánh giá hiệu quả chương trình liên kết cho vay mua nhà trả góp của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng nhằm đưa ra kết luận về việc có nên sử dụng hình thức liên kết với các chủ đầu tư để phát triển sản phẩm cho vay mua nhà trả góp hay không, đồng thời đề xuất các bước cơ bản để ra quyết đònh liên kết, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 nội dung liên kết, qui trình thực hiện, một số vấn đề pháp lý lên quan tới phương thức cho vay trả góp mua nhà tại các dự án nhà ở mới. 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu, đánh giá chương trình liên kết cho vay mua nhà trả góp của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng là một nghiên cứu có tính chất riêng lẻ, đặc thù cho Vietcombank nên phạm vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu tình huống, chỉ gói gọn trong một ngân hàng, một chương trình thử nghiệm sản phẩm cho vay trả góp của Vietcombank Tân Thuận. Đòa bàn nghiên cứu là thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu là một tổng thể gồm cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng tín dụng trả góp, thực trạng cơ cấu dư nợ tín dụng của Vietcombank Tân Thuận, cơ sở hình thành chương trình liên kết cho vay mua nhà trả góp, nội dung chương trình, qui trình thực hiện, đối tượng khách hàng, doanh số hoạt động sau khi thực hiện một số vấn đề pháp lý liên quan. 4.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài cần phải có phương pháp cách tiếp cận khoa học phù hợp. Cơ sở lý thuyết thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào lý thuyết tổng quan về tín dụng ngân hàng, về nghiệp vụ tín dụng của NHTM, cụ thể hơn về kỹ thuật cho vay trả góp, cùng với các qui đònh về cơ sở pháp lý hiện hành của nghiệp vụ này. Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng bao gồm phương pháp phân tích đònh tính như phân tích các yếu tố tạo nên thành công của chương trình một số yếu tố pháp lý liên quan ; phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp như phân tích sự thay đổi cơ cấu dư nợ của Vietcombank Tân Thuận qua 3 năm gần nhất, phân tích tỷ trọng doanh số cam kết cho vay trả góp trong tổng doanh số cam kết cho vay của Vietcombank Tân Thuận. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Nguồn số liệu sử dụng trong phân tích được thu thập từ các báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Vietcombank Tân Thuận, báo cáo hoạt động tín dụng đònh kỳ của Vietcombank Tân Thuận, các báo cáo thực hiện riêng chương trình liên kết với Công ty Phú Mỹ Hưng, số liệu khảo sát trực tiếp qua các bảng kê khai thông tin khách hàng của chương trình này. 5.Kết cấu của luận văn Kết quả nghiên cứu chương trình liên kết cho vay mua nhà dự án Sky Garden của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng được tập hợp trình bày thành 3 chương trong luận văn này. Chương 1 trình bày tổng quan về tín dụng ngân hàng, đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại hiện nay, xu hướng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng của các ngân hàng thương mại tổng quan về kỹ thuật cho vay trả góp. Chương 2 sẽ giới thiệu chương trình thử nghiệm đa dạng hóa sản phẩm tín dụng của Vietcombank Tân Thuận, đó là chương trình liên kết cho vay mua nhà dự án Sky Garden của Vietcombank Tân Thuận Công ty Phú Mỹ Hưng. Chương 3 sẽ đánh giá hiệu quả phân tích các cơ sở dẫn đến kết quả của chương trình dự án Sky Garden để phát triển sản phẩm cho vay mua nhà trả góp của Vietcombank theo chương trình liên kết này. Phần kết luận sẽ đề xuất những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện việc phát triển sản phẩm cho vay mua nhà trả góp theo các chương trình liên kết với chủ đầu tư tài trợ cho người mua nhà trong các dự án nhà ở mới. Đề tài này là một nghiên cứu có tính thực tiễn cao vì nó gắn chặt với hoạt động kinh doanh thực tế hiện nay của Vietcombank. Theo yêu cầu của Vietcombank Trung Ương, sau khi kết thúc chương trình liên kết cho vay mua nhà dự án Sky Garden với Công ty Phú Mỹ Hưng, Vietcombank Tân Thuận sẽ báo cáo đánh giá kết quả chương trình để Vietcombank Trung Ương xem xét, nếu phù hợp sẽ nhân rộng mô hình liên kết này ra các chi nhánh khác. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG KỸ THUẬT CHO VAY TRẢ GÓP 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la-tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghóa khác nhau, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghóa sau : *Xét trên góc độ chuyển dòch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dòch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. *Xét trên góc độ một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dòch trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Chẳng hạn như một công ty (người bán) bán hàng trả chậm cho một người mua tức là người bán chuyển giao hàng cho người mua sau một thời gian nhất đònh theo thỏa thuận người mua phải hoàn trả tiền cho người bán. Phổ biến hơn cả là giao dòch giữa ngân hàng các đònh chế tài chính khác với các doanh nghiệp cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền cho bên vay, sau một thời gian nhất đònh bên vay phải hoàn trả cho ngân hàng cả gốc lãi. *Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Tín dụng ngân hàng là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc tài sản thực) giữa bên cho vay (ngân hàng các đònh chế tài chính khác) bên đi vay (doanh nghiệp, cá nhân các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất đònh theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên vay khi đến hạn thanh toán. Hiện nay tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vò trí đặc biệt trong nền kinh tế. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Từ khái niệm tín dụng ngân hàng trên đây ta thấy tín dụng ngân hàng có những đặc điểm cơ bản sau đây: -Tài sản giao dòch trong quan hệ tín dụng ngân hàng gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) cho thuê (động sản, bất động sản). Những năm 1960 trở về trước hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền. Xuất phát từ đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng cho vay gần như đồng nghóa với nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, cho thuê tài chính đã được ngân hàng các đònh chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng nên hình thành thêm một hình thức tín dụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng, thiết bò, máy móc). -Chủ thể của quan hệ tín dụng ngân hàng được xác đònh rõ ràng, trong đó ngân hàng là người cho vay, khách hàng (doanh nghiệp, cá nhân, …) là người đi vay. -Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn, nghóa là người cho vay phải đánh giá được mức độ tín nhiệm của người đi vay. Do vậy không phải ngẫu nhiên người ta dùng từ gốc credo (tin tưởng, tín nhiệm) để đặt tên cho credit (tín dụng). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 -Khi được sử dụng vốn, tài sản của người cho vay, đến hạn người đi vay phải trả lại người cho vay một giá trò hoàn trả lớn hơn giá trò gốc cho vay, nghóa là người đi vay phải trả thêm lãi ngoài phần vốn gốc. -Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về mặt pháp lý những văn bản xác đònh quan hệ tín dụng như Hợp đồng tín dụng, Khế ước nhận nợ thực chất là những lệnh phiếu (promissory note), trong đó người đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn. 1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng : Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất đònh. Việc phân loại tín dụng một cách khoa học là tiền đề để thiết lập các qui trình tín dụng thích hợp nâng cao hiệu quả quản trò rủi ro tín dụng. Phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ sau đây: 1.2.1. Phân loại theo phương thức tài trợ : Theo phương thức tài trợ, tín dụng ngân hàng chia thành các loại hình sau: -Cho vay : là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, trong đó ngân hàng cấp vốn bằng tiền cho người đi vay với thời hạn cho vay lãi suất được xác đònh để người đi vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng. -Chiết khấu : là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, trong đó ngân hàng mua các hối phiếu, chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán của người thụ hưởng với một khoản chiết khấu xác đònh, sau đó đòi tiền từ người có nghóa vụ trả tiền các hối phiếu, chứng từ đã chiết khấu khi đến hạn. Hiện nay ngoài việc chiết khấu hối phiếu, chứng từ có giá, ngân hàng còn thực hiện một nghiệp vụ gần giống như chiết khấu, nhưng đối tượng ở đây là các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... phát triển dòch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó cho vay tiêu dùng (cho vay trả góp mua nhà, mua động sản, cho vay mua sắm đồ dùng gia đình, cho vay du học…) đang được khuyến khích phát triển, mở rộng tại các chi nhánh Vietcombank trên toàn quốc 1.5 Kỹ thuật cho vay trả góp : Cho vay trả góp là một phương thức cho vay tiêu dùng rất phổ biến được các ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng nhiều nhất hiện... nguồn trả nợ • Xác đònh thời gian hoàn trả nợ chính xác phù hợp thu nhập của khách hàng điều kiện của ngân hàng Collateral (Bảo đảm tín dụng) : Bảo đảm tín dụng chỉ là phương tiện dự phòng trường hợp khách hàng không trả được nợ Ngân hàng không cho vay chỉ dựa trên bảo đảm tín dụng Trong cho vay trả góp các ngân hàng thường yêu cầu người đi vay có tài sản thế chấp, cầm cố để đảm bảo khoản vay, tài... gốc lãi 14.660.000 đồng 1.5.2 Kỹ thuật thẩm đònh trong cho vay trả góp 1.5.2.1 Phương pháp hệ thống điểm số Hoạt động cho vay trả góp của ngân hàng liên quan đến rất đông số lượng khách hàng Mỗi khách hàng thường vay số tiền không lớn so với lónh vực sản xuất kinh doanh Muốn có được mức dư nợ lớn trong cho vay trả góp, ngân hàng phải thực hiện số lượng hợp đồng tín dụng lớn gấp nhiều lần so với cho. .. khách hàng không? • Mục đích vay có hợp lý chấp nhận được không? Capacity (Khả năng vay mượn của người đi vay) : Ngân hàng phải chắc chắn được rằng người đi vay có quyền yêu cầu ngân hàng cho vay, về mặt pháp lý, đủ tư cách để kết hợp đồng vay Cash (Khả năng tạo ra tiền để trả nợ ngân hàng) : Khoản vay phải được hoàn trả là yêu cầu cơ bản của hoạt động cho vay Ngân hàng không thể cấp tín dụng cho. .. có tính nguyên tắc của phương thức cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức trong đó ngân hàng cho phép người đi vay trả nợ (gồm tiền gốc lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đònh trong suốt thời hạn vay Phương thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trò lớn và/ hoặc thu nhập đònh kỳ của người vay không đủ khả năng thanh toán một lần hết số nợ vay, ... động tín dụng là hoạt động đóng góp thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, đồng thời cũng là hoạt động có tính rủi ro cao nhất Bộ phận tài sản có lớn nhất của NHTM là dư nợ cho vay lại nằm trong tay khách hàng chứ không phải nằm trong ngân hàng Bởi vậy độ rủi ro tín dụng rất cao phát sinh ngay sau khi cho vay đến khi khách hàng trả hết nợ, điều đó đòi hỏi nhà ngân hàng phải thận trọng khi cấp tín dụng cho. .. hạn trả nợ dài trả dần bằng thu nhập đònh kỳ của người đi vay Cho vay trả góp thường áp dụng trong các trường hợp mua nhà, mua các động sản có giá trò (xe hơi, xe máy, máy vi tính các đồ dùng có giá trò cao, v.v…) Do tính chất dài hạn của khoản vay, khi cho vay trả góp ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc như : loại tài sản được tài trợ, số tiền khách hàng phải trả. .. 1.5.1.2 Số tiền khách hàng phải trả trước: Khi cho vay trả góp ngân hàng thường yêu cầu người đi vay thanh toán trước một phần giá trò tài sản cần mua sắm, số tiền này gọi là tiền trả trước Còn lại ngân hàng sẽ cho vay Số tiền phải trả trước cần phải đủ lớn để một mặt làm cho người đi vay nghó rằng họ chính là chủ sở hữu của tài sản, mặt khác có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng Một khi không cảm... nhân, các sản phẩm cho vay bán lẻ như cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay du học ,… Cụ thể, năm 2001 Vietcombank đã ban hành qui chế cho vay cán bộ, nhân viên; đầu năm 2004 Vietcombank ban hành qui chế cho vay trả góp (mua nhà, động sản có giá trò), cho vay du học với những điều kiện , yêu cầu cụ thể để các chi nhánh dễ dàng ứng dụng Mục tiêu của chính sách phát triển dòch vụ ngân hàng bán lẻ của... chính, ngân hàng giữ vò trí quan trọng nhất cả về qui mô lẫn tính đa dạng trong hoạt động tài trợ, do vậy tín dụng ngân hàng giữ một vai trò đặc biệt trong nền kinh tế Là kênh phân phối quỹ cho vay quan trọng nhất có tác động mạnh nhất đến phát triển kinh tế nâng cao đời sống, tín dụng ngân hàng có những vai trò cụ thể như sau : 1.3.1 Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển : Tín dụng ngân hàng . VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KỸ THUẬT CHO VAY TRẢ GÓP 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng. VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KỸ THUẬT CHO VAY TRẢ GÓP 1 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng. 1 1.1.1. Khái niệm tín dụng

Ngày đăng: 16/04/2013, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 của Chính phủ về Bảo đảm tiền vay, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 của Chính phủ về Bảo đảm tiền vay
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
2. Chính phủ (2002), Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25.10.2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25.10.2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
3. Chính phủ (1999), Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
4. Chính phủ (2000), Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10.03.2000 của Chính phủ về Đăng ký Giao dịch bảo đảm, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10.03.2000 của Chính phủ về Đăng ký Giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
5. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29.10.2004 của Chính phủ về Thi hành Luật Đất đai, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29.10.2004 của Chính phủ về Thi hành Luật Đất đai
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
6. Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng (2002), Báo cáo kết quả kinh doanh naêm 2002, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kinh doanh naêm 2002
Tác giả: Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng
Năm: 2002
7. Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng (2003), Báo cáo kết quả kinh doanh naêm 2003, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kinh doanh naêm 2003
Tác giả: Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng phân bổ lãi phương thức gộp - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 1. Bảng phân bổ lãi phương thức gộp (Trang 25)
Bảng 1. Bảng phân bổ lãi phương thức gộp - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 1. Bảng phân bổ lãi phương thức gộp (Trang 25)
Bảng 2.Kết quả kinh doanh củaVietcombank Tân Thuận - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 2. Kết quả kinh doanh củaVietcombank Tân Thuận (Trang 32)
Bảng 2. Kết quả kinh doanh của Vietcombank Tân Thuận - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 2. Kết quả kinh doanh của Vietcombank Tân Thuận (Trang 32)
Bảng 3. Kết quả kinh doanh của Công ty Phú Mỹ Hưng - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 3. Kết quả kinh doanh của Công ty Phú Mỹ Hưng (Trang 34)
Bảng 4. Kết quả thực hiện chương trình dự án Sky Garden (Từ 01/04/2004 đến 30/06/2005)  - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 4. Kết quả thực hiện chương trình dự án Sky Garden (Từ 01/04/2004 đến 30/06/2005) (Trang 44)
Bảng 4. Kết quả  thực  hiện chương trình dự án Sky Garden   (Từ 01/04/2004 đến 30/06/2005) - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 4. Kết quả thực hiện chương trình dự án Sky Garden (Từ 01/04/2004 đến 30/06/2005) (Trang 44)
Bảng 5. Tình hình tăng trưởng tín dụng 3 năm gần nhất của Vietcombank Tân Thuận (2002, 2003, 2004)  - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 5. Tình hình tăng trưởng tín dụng 3 năm gần nhất của Vietcombank Tân Thuận (2002, 2003, 2004) (Trang 46)
3.1.1. Tình hình tăng trưởng tín dụng củaVietcombank Tân Thuận - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
3.1.1. Tình hình tăng trưởng tín dụng củaVietcombank Tân Thuận (Trang 46)
Bảng 5. Tình hình tăng trưởng tín dụng 3 năm gần nhất  của Vietcombank Tân Thuận (2002, 2003, 2004) - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 5. Tình hình tăng trưởng tín dụng 3 năm gần nhất của Vietcombank Tân Thuận (2002, 2003, 2004) (Trang 46)
Qua bảng trên đây ta thấy tổng dư nợ tăng qua các năm khá đều đặn (trung bình 14,6%/năm), nhưng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ  tín dụng trung bình của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP HCM (21%) - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
ua bảng trên đây ta thấy tổng dư nợ tăng qua các năm khá đều đặn (trung bình 14,6%/năm), nhưng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng trung bình của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP HCM (21%) (Trang 47)
Bảng 6. Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của Vietcombank Tân  Thuận - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 6. Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của Vietcombank Tân Thuận (Trang 47)
Bảng 7. Doanh số cam kết cho vay bán lẻ năm 2004, 6 tháng 2005 của Vietcombank Tân Thuận  - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 7. Doanh số cam kết cho vay bán lẻ năm 2004, 6 tháng 2005 của Vietcombank Tân Thuận (Trang 50)
Bảng 7. Doanh số cam kết cho vay bán lẻ năm 2004,  6 tháng 2005 của Vietcombank Tân Thuận - tín dụng ngân hàng và kỹ thuật cho vay trả góp
Bảng 7. Doanh số cam kết cho vay bán lẻ năm 2004, 6 tháng 2005 của Vietcombank Tân Thuận (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w