1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân Hàng Vietinbank Ninh Thuận

82 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngân hàng được coi là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Sự hoạt động hiệu quả của nó sẽ là tiền đề cho việc luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cũng như kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Nhắc đến hoạt động chủ yếu của ngân hàng thì không thể không nhắc đến hoạt động cho vay. Đặc biệt đối với các ngân hàng Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận. Do vậy có thể nói cho vay là hoạt động chủ chốt của ngân hàng thương mại. Cuộc sống của mỗi con người chúng ta luôn tồn tại những mâu thuẫn và một trong mâu thuẫn phổ biến đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng thực tại. Chúng ta mơ ước, chúng ta mong muốn có được nhà lầu, xe hơi … nhưng khả năng thực tại của ta lại không cho phép làm được điều đó ngay lập tức và chính mâu thuẫn là động lực giúp chúng ta phải lao động làm việc để đạt được. Và sản phẩm CVTD cũng chính là một trong những phương án tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn đó. Theo giáo trình Tín dụng Ngân hàng – Học Viện Ngân Hàng, 2001 thì “CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, xe cộ… Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch… cũng có thể tài trợ bởi CVTD”. Định nghĩa về cho vay tiêu dùng có thể khác nhau nhưng nội dung cơ bản là giống nhau, cùng đề cập đến mục đích của loại cho vay này: CVTD là để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình, những người có nhu cầu nâng cao mức sống nhưng chưa có khả năng chi trả trong hiện tại. Ngân hàng phát triển sản phẩm CVTD nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và thu được gốc hoàn trả cùng lợi nhuận từ khoản vay. Ở các nước phát triển thì hoạt động này đã rất phát triển và được sử dụng rộng rãi nhưng ở nước ta thì chỉ mới trong giai đoạn bắt đầu. Trong những năm gần đây, CVTD có xu hướng tăng lên mang lại lợi nhuận cho nhiều ngân hàng. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải thông qua các đặc điểm của CVTD. Do đó việc nghiên cứu các đặc điểm kết hợp với điều kiện thực tế của nước ta sẽ góp phần thúc đẩy và đem lại hiệu quả thiết thực cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2: 24 CHƯƠNG 3: 63 KẾT LUẬN 77 SV: Lê Thị Quỳnh Nga i Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2012.Error: Reference source not found Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng tại chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh các hoạt động khác của chi nhánh Vietinbank tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010- 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Vietinbank tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại chi nhánh (Khách hàng).Error: Reference source not found Bảng 2.6 : Cơ cấu CVTD theo sản phẩm Error: Reference source not found Bảng 2.7: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời gian (tỷ đồng). Error: Reference source not found Bảng 2.8: Dư nợ CVTD so với tổng dư nợ Error: Reference source not found Bảng 2.9: Tỉ lệ nợ xấu CVTD/ Tổng dư nợ Error: Reference source not found Bảng 2.10: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng Error: Reference source not found Bảng 2.11: Tỷ lệ thu nợ cho vay tiêu dùng Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng sản phẩm CVTD tại Chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng CVTD theo thời gian Error: Reference source not found ĐỒ THỊ SV: Lê Thị Quỳnh Nga ii Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng Đồ thị 2.1: Tổng hợp doanh thu – chi phí – lợi nhuận trước thuế của chi nhánh Vietinbank tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010 - 2012 Error: Reference source not found Đồ thị 2.2: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại chi nhánh Error: Reference source not found Đồ thị 2.3: Tỷ trọng khách hàng vay tiêu dùng so với tổng số khách hàng vay tại chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận. .Error: Reference source not found Đồ thị 2.4: Cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận Error: Reference source not found Đồ thị 2.5: Doanh số CVTD tại chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận Error: Reference source not found Đồ thị 2.6: Dư nợ CVTD tại chi nhánh Vietinbank Ninh Thuận Error: Reference source not found Đồ thị 2.7: Tỉ lệ nợ xấu CVTD/ Tổng dư nợ Error: Reference source not found Đồ thị 2.8: Tình hình thu nợ tại chi nhánh tỉnh Ninh Thuận Error: Reference source not found SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: 1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2: 24 CHƯƠNG 3: 63 KẾT LUẬN 77 SV: Lê Thị Quỳnh Nga iii Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1. Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của cho vay tiêu dùng. 1.1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng. Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngân hàng được coi là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Sự hoạt động hiệu quả của nó sẽ là tiền đề cho việc luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cũng như kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Nhắc đến hoạt động chủ yếu của ngân hàng thì không thể không nhắc đến hoạt động cho vay. Đặc biệt đối với các ngân hàng Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận. Do vậy có thể nói cho vay là hoạt động chủ chốt của ngân hàng thương mại. Cuộc sống của mỗi con người chúng ta luôn tồn tại những mâu thuẫn và một trong mâu thuẫn phổ biến đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng thực tại. Chúng ta mơ ước, chúng ta mong muốn có được nhà lầu, xe hơi … nhưng khả năng thực tại của ta lại không cho phép làm được điều đó ngay lập tức và chính mâu thuẫn là động lực giúp chúng ta phải lao động làm việc để đạt được. Và sản phẩm CVTD cũng chính là một trong những phương án tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn đó. Theo giáo trình Tín dụng Ngân hàng – Học Viện Ngân Hàng, 2001 thì “CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, xe cộ… Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch… cũng có SV: Lê Thị Quỳnh Nga 1 Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng thể tài trợ bởi CVTD”. Định nghĩa về cho vay tiêu dùng có thể khác nhau nhưng nội dung cơ bản là giống nhau, cùng đề cập đến mục đích của loại cho vay này: CVTD là để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình, những người có nhu cầu nâng cao mức sống nhưng chưa có khả năng chi trả trong hiện tại. Ngân hàng phát triển sản phẩm CVTD nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và thu được gốc hoàn trả cùng lợi nhuận từ khoản vay. Ở các nước phát triển thì hoạt động này đã rất phát triển và được sử dụng rộng rãi nhưng ở nước ta thì chỉ mới trong giai đoạn bắt đầu. Trong những năm gần đây, CVTD có xu hướng tăng lên mang lại lợi nhuận cho nhiều ngân hàng. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải thông qua các đặc điểm của CVTD. Do đó việc nghiên cứu các đặc điểm kết hợp với điều kiện thực tế của nước ta sẽ góp phần thúc đẩy và đem lại hiệu quả thiết thực cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. 1.1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng có các đặc điểm sau: Một là: CVTD có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế. Khi kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân tăng lên, nên nhu cầu chi tiêu của dân cư tăng theo, từ đó số người đi vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng lên làm cho CVTD phát triển hơn. Ngược lại, khi kinh tế suy thoái, thu nhập người dân giảm nên nhu cầu tiêu dùng của dân giảm nên số người đi vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giảm làm cho CVTD bị thu hẹp. Hai là: Quy mô của tín dụng tiêu dùng nhỏ Quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao. Vì vậy, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp. Đặc điểm này xuất phát từ đối tượng CVTD là cá nhân và hộ gia đình. SV: Lê Thị Quỳnh Nga 2 Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng Họ thường vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi mà tích luỹ chưa đủ khả năng chi trả. Vì vây, các khoản CVTD thường có quy mô nhỏ so với tài sản của NH, nhưng số lượng khoản vay lại rất lớn do số lượng hộ gia đình lớn và nhu cầu chi tiêu đa dạng. Ba là: Khách hàng cá nhân kém nhạy cảm với lãi suất. Khách hàng vay tiêu dùng chỉ quan tâm đến những tiện ích, giá trị mà khoản vay đem lại và khả năng trả tiền ngân hàng định kỳ hơn là quan tâm đến chi phí của khoản vay (lãi suất) phải trả để có khoản vay đó. Mặt khác, số lượng khoản vay nhỏ, số tiền thanh toán theo định kì, vì vậy số tiền trả định kì không quá lớn, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của khách hàng. Vì vậy, nhu cầu vay của người dân ít co giãn với lãi suất. Bốn là: Chất lượng thông tin khách hàng vay thường không cao Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình, thông tin làm cơ sở phân tích để ngân hàng ra quyết định cho vay hay không. Đó là những thông tin về: thu nhập, nghề nghiệp, nơi cư trú, tình trạng sức khoẻ… Những thông tin này không rõ ràng, minh bạch như các báo cáo tài chính của doanh nghiệp do đây là những thông tin do chính khách hàng cung cấp, mang tính chủ quan, một chiều. Còn các báo cáo doanh nghiệp thường được kiểm toán, kiểm soát. Do đó thông tin do khách hàng cá nhân cung cấp độ chính xác không cao, ngân hàng khó xác định, tiềm ẩn rủi ro lớn cho ngân hàng. Năm là: Lãi suất cho vay tiêu dùng lớn Do đặc điểm về quy mô khoản vay tiêu dùng thường nhỏ dẫn đến chi phí cho các khoản vay (về thời gian, nhân lực đi thẩm định và quản lí các khoản vay) thường cao hơn so với các khoản vay khác nên tỉ lệ chi phí trên lợi nhuận của khoản vay này thường thấp. Mặt khác, CVTD tiềm ẩn những rủi ro ảnh hưởng đến sự an toàn của NH. Chính vì vậy lãi suất của CVTD lớn để đảm bảo cho NH hạn chế rủi ro và ổn định thu nhập trong những trường hợp xảy ra sự cố ngoài ý muốn. Sáu là: Nguồn trả nợ CVTD không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố SV: Lê Thị Quỳnh Nga 3 Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng Nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ thu nhập của họ mà thu nhập của dân cư thì không ổn định nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:  Biến động của chu kỳ nền kinh tế.  Cơ cấu kinh tế.  Thu nhập của khách hàng.  Trình độ của khách hàng.  Sự cố bất thường của khách hàng.  Tư cách của người đi vay.  Mức thu nhập và trình độ học vấn là 2 biến cố có quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Thực vậy, mức thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Thông thường, khách hàng của CVTD thường là những người có thu nhập trung bình trở lên trong xã hội, họ có đủ thu nhập để tin rằng khả năng trả nợ của họ là đảm bảo. Ngoài ra họ cũng đủ kiến thức để hiểu đầy đủ về CVTD.  Tư cách đạo đức của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định đến sự hoàn trả của khoản vay. Tư cách đạo đức là yếu tố khó xác định tuy nhiên nó lại quyết định nhiều đến thiện chí trả nợ, cách thức sử dụng vốn. 1.1.2. Phân loại hình thức cho vay tiêu dùng. 1.1.2.1. Căn cứ vào mục đích vay: Căn cứ vào mục đích vay, CVTD được chia ra làm hai loại:  CVTD cư trú ( Residential Mortgage Loan): CVTD cư trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu mua, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình. Đặc điểm của khoản vay này là quy mô lớn và thời gian dài.  CVTD phi cư trú ( Non-residential Loan): CVTD phi cư trú là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các khoản chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch… Đặc điểm của khoản vay này thường có quy mô nhỏ, thời gian vay ngắn tuy nhiên mức độ rủi ro thấp hơn những khoản cho vay tiêu dùng cư trú. SV: Lê Thị Quỳnh Nga 4 Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng 1.1.2.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả: Căn cứ vào phương thức hoàn trả, CVTD có thể chia làm ba loại:  CVTD trả góp ( Installment Consumer Loan): Đây là hình thức CVTD trong đó người đi vay trả nợ ( gồm số tiền gốc và lãi) cho NH nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị hớn hoặc thu nhập thường định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.  CVTD phi trả góp (Noninstallment Consumer Loan): Đây là hình thức CVTD trong đó người đi vay thanh toán số tiền vay cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. CVTD phi trả góp thường áp dung cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn vay không dài.  CVTD tuần hoàn (Revolving Consumer Credit): Là các khoản CVTD trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. 1.1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ:  CVTD gián tiếp (Indirect Consumer Loan): CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó NH mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng. Thông thường CVTD gián tiếp được thực hiện trên sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Cho vay tiêu dùng gián tiếp SV: Lê Thị Quỳnh Nga 5 Lớp TC15A- K15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng (1)Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ. Trong hợp đồng NH thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu. (2)Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá. Thông thường người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản. (3)Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng (4)Công ty bán lẻ trao toàn bộ chứng từ mua bán chịu cho NH (5)Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ (6)Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho NH CVTD gián tiếp có một số ưu, nhược điểm sau:  Ưu điểm:  Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số CVTD  Cho phép ngân hàng giảm được chi phí trong cho vay  Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác.  Trong trường hợp có mối quan hệ với công ty bán lẻ tốt, CVTD gián tiếp an toàn hơn CVTD trực tiếp.  Nhược điểm: •Ngân hàng không trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng. •Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng với người tiêu dùng và chỉ được thực hiện gián tiếp thông qua công ty bán lẻ. •Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp cao. SV: Lê Thị Quỳnh Nga 6 Lớp TC15A- K15 Ngân hàng Người tiêu dùng Công ty bán lẻ (6) (4) (5) (2) (3) (1) Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng  CVTD gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức sau: Tài trợ truy đòi toàn bộ: Theo phương thức này khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn, người tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng. Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoản nợ người tiêu dùng mua không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã được thoả thuận giữa ngân hàng với công ty bán lẻ. Tài trợ miễn truy đòi: Theo phương thức này sau khi bán các khoản nợ cho ngân hàng, công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng được hoàn trả hay không. Phương thức này chứa đựng rủi ro cho ngân hàng nên chi phí tài trợ thường được ngân hàng tính cao hơn so với các phương thức nói trên và các khoản nợ được mua cũng được kén chọn rất kỹ. Ngoài ra, chỉ có những công ty bán lẻ được ngân hàng tin cậy mới được áp dụng phương thức này, Tài trợ có mua lại: Khi thực hiện CVTD gián tiếp theo phương thức miễn truy đòi một phần, nếu rủi ro xảy ra, người tiêu dùng không trả nợ thì ngân hàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ. Trong trường hợp này, nếu có thoả thuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại cho công ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèm với tài sản đã được thụ đắc trong một thời hạn nhất định.  CVTD trực tiếp (Direct Consumer Loan): Là các khoản CVTD trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu hồi nợ từ người này. CVTD trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp SV: Lê Thị Quỳnh Nga 7 Lớp TC15A- K15 [...]... việc mở rộng cho vay tiêu dùng. Thông qua những lý luận cơ bản đó, khoá luận có cơ sở đề phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn 2010 – 2012 SV: Lê Thị Quỳnh Nga K15 23 Lớp TC15A- Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG VIETINBANK. .. CVTD của ngân hàng hơn Khi ngân hàng tập trung vào mở rộng CVTD thì ngân hàng có các biện pháp để thu hút khách hàng đến với ngân hàng của mình để tăng uy tín, danh tiếng của ngân hàng Ngân hàng thực hiện thành công việc mở rộng CVTD thì số khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng tăng Ngân hàng càng thực hiện tốt việc mở rộng CVTD bao nhiêu thì số lượng khách hàng giao dịch với ngân hàng tăng lên... Khoa Tài chính Ngân hàng Ngân hàng (1) (5) Công ty bán lẻ (2) (3) (4) Người tiêu dùng (1 )Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng cho vay (2) Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ (3 )Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ (4)Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng (5) Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng  Ưu điểm:... rộng về mặt số lượng Mở rộng tín dụng tiêu dùng về mặt số lượng tại các NHTM được phản ánh qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau: a Chỉ tiêu về khách hàng giao dịch với ngân hàng về cho vay tiêu dùng (1)Số lượng khách hàng vay tiêu dùng Số lượng khách hàng (SLKH): Thể hiện tổng số KH thực hiện giao dịch với NH  Số lượng khách hàng vay tăng, cho thấy khách hàng hài lòng với chất lượng sản phẩm CVTD của ngân. .. lượng khách hàng được phản ánh qua công thức sau:  Mức tăng số lượng khách hàng vay tiêu dùng( MSL) MSL = ST – St-1 (1) Trong đó : MSL : Mức tăng số lượng khách hàng vay tiêu dùng St : Số lượng khách hàng vay tiêu dùng năm t St-1: Số lượng khách hàng năm t -1  Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng số lượng khách hàng vay tiêu dùng Nếu (1) >0 tức là NH đã mở rộng được khối lượng khách hàng vay tiêu dùng Nếu... và tiêu dùng trong nền kinh tế 1.2 Mở rộng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm về mở rộng cho vay tiêu dùng Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, vì vậy các ngân hàng phải không ngừng đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm SV: Lê Thị Quỳnh Nga K15 11 Lớp TC15A- Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng CVTD là một loại hình sản phẩm của ngân hàng, ... Khoa Tài chính Ngân hàng nghiệp và một sự am hiểu về lĩnh vực cuộc sống Vì vậy, việc đào tạo cán bộ cần được quan tâm chú trọng hơn KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1, khoá luận tập trung nghiên cứu những vẫn đề lý luận chung về cho vay tiêu dùng và mở rộng cho vay tiêu dùng như các khái niệm, đặc điểm, về cách phân loại, lợi ích cho vay tiêu dùng, các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng, các nhân... d Tỷ lệ thu nợ (%) Hệ số này cho biết khả năng thu hồi các khoản nợ của ngân hàng Tỷ lệ thu nợ tiêu dùng = Doanh số thu nợ tiêu dùng / Doanh số CVTD *100% Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả thu hồi nợ từ khách hàng mà ngân hàng cho vay Tức phản ánh trong kì với doanh số cho vay thì ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng Cho vay tiêu dùng 1.2.4.1 Nhân tố khách quan... MSL/ST-1x100% (2)  Chỉ tiêu (2) phản ánh tốc độ thay đổi số lượng khách hàng vay tiêu dùng của năm nay so với năm trước.TL S cho biết số lượng khách hàng vay tiêu dùng năm nay tăng (giảm) so với năm trước bao nhiêu % b Chỉ tiêu về sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng Đa dạng hoá sản phẩm CVTD là việc cung cấp nhiều loại sản phẩm cho vay tiêu dùng đến với khách hàng để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng từ đó... ích cho tất cả chủ thể liên quan Mở rộng CVTD là tiền đề cho ngân hàng tăng doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận, chi m lĩnh thị trường Do vậy: “ Mở rộng CVTD là sự gia tăng mở rộng về số lượng khách hàng, về dư nợ, doanh số và sản phẩm cho vay hay chính là tăng tỷ trọng của CVTD trong tổng tài sản có của Ngân hàng thương mại” Mở rộng CVTD được thể hiện ở một số điểm sau: Đối với khách hàng: Việc mở rộng

Ngày đăng: 26/08/2015, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w