Tóm tắt luận án nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng sản phẩm và tiêu thụ năng lượng của máy trộn thức ăn chăn nuôi kiểu nằm ngang

24 387 1
Tóm tắt luận án nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng sản phẩm và tiêu thụ năng lượng của máy trộn thức ăn chăn nuôi kiểu nằm ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M U 1. Tính cp thit c tài Thức ăn chăn nuôi chiếm phần lớn chi phí chăn nuôi (60 – 80%). Năm 2006, tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp trong ngành chăn nuôi của Việt Nam là 41,6%, thấp hơn mức trung bình của thế giới là 48,2% và đặc biệt thấp hơn các nước có ngành chăn nuôi phát triển như Thụy Điển, Na Uy, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc với tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp trên 80% (Bộ NN & PTNT, 2007). Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi vừa và nhỏ chiếm hơn 90% doanh nghiệp sản xuất thức ăn hiện nay, được đánh giá là yếu hơn các doanh nghiệp quy mô lớn về quản lý chất lượng và công nghệ (Dự án 030/06VIE, 2010). Vì thế, để đạt được kỳ vọng đó, một trong những nhân tố quan trọng là phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là quy mô vừa và nhỏ (2 – 5Tấn/h) với trang thiết bị đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, trong đó có khâu cuối cùng- khâu trộn thức ăn là quan trọng. Trên thế giới hiện có rất nhiều các loại máy trộn thức ăn chăn nuôi được nghiên cứu và chế tạo, phần lớn các tác giả tập trung nghiên cứu máy trộn cánh gạt, nằm ngang, làm việc gián đoạn hoặc liên tục, nhất là kiểu hai trục cánh trộn; nhưng việc nghiên cứu vẫn chưa toàn diện, chủ yếu mang tính chất thực nghiệm. Việc xác định các thông số của quá trình trộn và quy luật trộn gặp khó khăn do nhiều yếu tố biến đổi ảnh hưởng đến động lực học của máy trộn như: thông số chế tạo, cơ lý tính của các thành phần thức ăn, nguyên lý trộn và các chỉ số công nghệ khác Tại Việt Nam, máy trộn thức ăn chăn nuôi trong các dây chuyền sản xuất được nhập khẩu từ nước ngoài hoặc chế tạo theo kinh nghiệm với rất nhiều kiểu dáng, công suất khác nhau; Cho đến nay việc nghiên cứu lý thuyết tính toán cũng như thực nghiệm cho máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang kiểu cánh gạt (loại máy trộn đang được sử dụng phổ biến trong các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ) vẫn chưa được các nhà khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu, thiết kế. Đặc biệt là chỉ tiêu về độ đồng đều của sản phẩm sau trộn, tiết kiệm chi phí năng lượng. Các nghiên cứu cho thấy nếu độ động đều của sản phẩm thức ăn chăn nuôi sau trộn nhỏ hơn 90 % thì độ tăng trọng của vật nuôi sẽ giảm từ 5 – 10 % [27],[28]; tuy nhiên nếu tăng độ đồng đều của sản phẩm sau trộn mà không quan tâm đến chi phí năng lượng thì giá thành sản phẩm sẽ cao. Trong khi đó giá 2 thức ăn chăn nuôi công nghiệp ở Việt Nam hiện nay cao hơn khoảng 10-15% so với các nước khác trong khu vực như Thái Lan hay Trung Quốc (www.mard.gov.vn). Chi phí chăn nuôi cao là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới khả năng cạnh tranh thấp của ngành chăn nuôi Việt Nam (IAE, 2005). Vì những lý do trên, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cu ng ca mt s thông s n chng sn phm và tiêu th ng ca máy trn thn nuôi kiu nđang là vấn đề cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn. 2. Mc tiêu nghiên cu 2.1. Mc tiêu chung Nghiên cứu, xác định một số các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau trộn và tiêu thụ năng lượng riêng của máy trộn, trên cơ sở đó tìm bộ thông số phù hợp nhằm tăng chất lượng sản phẩm sau khi trộn và giảm tiêu thụ năng lượng riêng của máy trộn. 2.2. Mc tiêu c th -Tính toán các chuẩn số đồng dạng nhằm thiết kế chế tạo mô hình máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu chung; - Thực nghiệm xác định các thông số cơ bản ảnh hưởng đến độ đồng đều của thức ăn chăn nuôi và tiêu thụ năng lượng; - Xây dựng bộ thông số phù hợp trên máy trộn mô hình đáp ứng đồng thời hai chỉ tiêu: Độ đồng đều sản phẩm sau trộn >90 % và giảm tiêu thụ năng lượng riêng; - Xác định dãy máy trộn thức ăn chăn nuôi với các công suất khác nhau trên cơ sở máy trộn mô hình; - Đánh giá thử nghiệm độ tin cậy của máy thực. 3. ng và phm vi nghiên cu ng nghiên cu - Một số thông số chính của máy trộn bột khô, kiểu nằm ngang: Góc nâng cánh trộn, đường kính cánh trộn, đường kính thùng trộn, bước vít, tốc độ của vít trộn, thời gian trộn, khối lượng một mẻ trộn, chi phí công suất ; -Tính chất cơ bản của vật liệu trộn. 3.2.Phm vi nghiên cu 3 - Nghiên cứu máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang, kiểu cánh gạt, làm việc gián đoạn với công suất cỡ vừa (2  5 Tấn/h) tại Việt Nam. c và thc tin c tài c - Phát triển hướng ứng dụng lý thuyết mô hình đồng dạng cho máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang trong: + Tính toán thiết kế mô hình thí nghiệm; + Xác định lực cản trên cánh máy trộn; + Xác định dãy máy trộn. - Phát triển mô hình toán mô tả quan hệ “vào – ra” của máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang trong dải công suất 2  5 Tấn/h. c tin - Thiết kế máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang dùng cho thực nghiệm, từ đó đề xuất dãy máy trộn công suất 2 5 Tấn/h cho quy mô sản xuất vừa theo hướng tăng độ đồng đều sau trộn và tiết kiệm năng lượng. u - Phương pháp điều tra, lấy ý kiến chuyên gia, tập hợp thông tin; - Phương pháp mô hình, đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên; - Phương pháp quy hoạch thực nghiệm.  UAN     1.1.3.1.Tình hình ch bin th gii Hiện nay thức ăn gia cầm chiếm tỷ trọng cao nhất: 38%, tiếp đó là thức ăn cho lợn: 32%; thức ăn cho bò sữa: 17%; cho bò thịt: 7%; còn thức ăn cho thuỷ sản và các đối tượng vật nuôi khác chiếm 6%. Có khoảng 3.500 nhà máy thức ăn chăn nuôi 4 công suất lớn trên thế giới đảm nhận sản xuất trên 80% sản lượng thức ăn chăn nuôi toàn cầu. Thức ăn công nghiệp tiết kiệm được 40 - 48% nguyên liệu so với thức ăn truyền thống. Do đó các nước đầu tư khá lớn trong loại hình chế biến này. 1.1.3.2. Ch bin th Vit Nam Trong 10 năm trở lại đây, ngành chăn nuôi phát triển nhanh dẫn đến thúc đẩy ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi với nhiều loại thiết bị, công nghệ hiện đại công suất từ 30.000 – 200.000 tấn/năm. Các dây chuyền có công suất từ 5.000 – 10.000 tấn/năm do nhập khẩu, hoặc trong nước chế tạo. Các doanh nghiệp lớn chiếm 65 % thị phần trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhưng có rất nhiều các doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ cũng đang hoạt động trong lĩnh vực này. Sức ép đè nặng lên các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước để duy trì được khả năng cạnh tranh. Nguyên nhân dẫn đến năng lực cạnh tranh thấp của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi vừa và nhỏ trên thị trường là do thiết bị cũ công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao. Để đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam, cần phát triển quy mô sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi vừa nhỏ theo hướng đầu tư được thiết bị sản xuất hiện đại với vốn đầu tư nhỏ, tiết kiệm chi phí năng lượng, đồng thời đảm bảo được tỉ lệ dinh dưỡng thức ăn trong mỗi kg sản phẩm (độ đồng đều của sản phẩm); đây cũng là hướng nghiên cứu mà đề tài quan tâm đến. 1.2. Công ngh và thit b trn ca dây chuyn ch bin th 1.2.1. Dây chuyn ch bin th 1.2.2. Thit b trn trong dây chuyn ch bin th 1.2.2.1. Thit b trn trên th gii Trong chế biến thức ăn chăn nuôi thì trộn hỗn hợp là khâu chế biến cuối cùng có vai trò rất quan trọng đối với chất lượng thức ăn chăn nuôi. Các nghiên cứu gần đây của ngành chăn nuôi cho thấy rằng: nếu độ trộn đều hỗn hợp nhỏ hơn 90% có thể làm giảm mức tăng trọng của gà và lợn từ 5 - 10% [27],[28]. 5 Công nghệ trộn trong chế biến thức ăn chăn nuôi thường chia làm công nghệ trộn thức ăn chăn nuôi phối hợp, công nghệ trộn bổ sung thêm liều lượng đã trộn trước và công nghệ trộn thêm chất lỏng. Hình thức trộn chia thành hai loại: trộn mẻ (gián đoạn) và trộn liên tục. Về nghiên cứu quá trình trộn thức ăn chăn nuôi, hầu hết các tác giả trên thế giới đều thống nhất đánh giá: hệ số biến thiên độ trộn đều  (CV) đảm bảo chất lượng trộn như sau: - Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp   10% (Hay độ trộn đều  90%); - Thức ăn đậm đặc   5% (Hay độ trộn đều  95%). Hãng Forberg, Nauy đã nghiên cứu thiết kế loại máy trộn ngang, cánh khuấy dạng tấm xẻng (hay còn gọi là tay trộn, lá trộn…) đảm bảo biến thiên độ trộn đều <5%. Kết quả thực nghiệm cho thấy loại máy trộn cánh gạt cho kết quả tốt hơn so với kiểu máy trộn có bộ phận khuấy đai xoắn; Tác giả Mc.Ellhiney [17] đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thời gian trộn t và hệ số biến thiên độ trộn đều , cho thấy loại máy trộn kiểu cánh 2 trục đảm bảo độ trộn đều đạt chất lượng với thời gian từ 1-3 giây, loại máy này trộn được nhiều loại thức ăn, tháo lắp và làm sạch thuận tiện, có khả năng bố trí vào liên hợp máy chế biến liên tục; Máy trộn vít đứng phổ biến cho các loại thức ăn bột khô, mức tiêu thụ điện năng riêng nhỏ, diện tích bố trí máy gọn, giá thành chế tạo và giá thành sản phẩm tương đối thấp nhưng chất lượng trộn không cao; Máy trộn trống có cấu tạo phức tạp, năng suất thấp; Máy trộn giải xoắn phổ biến ở Mỹ, Pháp có chất lượng trộn tốt, trộn được nhiều loại thức ăn, nhưng cấu tạo phức tạp, tiêu thụ điện năng riêng cao. 1.2.2.2. Thit b trn ti Vit Nam Tại Việt Nam, máy trộn được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi vừa và nhỏ là máy trộn ngang, cánh gạt hoặc dải xoắn, cũng có một số cơ sở sử dụng máy trộn trục đứng; các máy này được nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan (mới hoặc đã qua sử dụng) hoặc chế tạo trong nước nhưng theo mẫu máy có sẵn. Mẫu máy trộn ngang được các công ty như Công ty TNHH Tân Thiên Phú, Công ty TNHH An Nam. Máy trộn xuất xứ tại Trung Quốc đang được chào bán và sử dụng trong các cơ sở chế biến thức ăn, nhưng thông tin về đặc tính kỹ thuật về máy rất ít hoặc không có. 6 Ở dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi dạng bột, ngoài một số thiết bị phụ trợ (gầu tải, vít tải, quạt hút ), thiết bị chủ yếu là máy nghiền và máy trộn đứng. Đi tiên phong trong quy mô này là Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch. Từ năm 2000 đến nay trên 50 dây chuyền đã được chuyển cho sản xuất. Mặc dù đã thiết kế, chế tạo được tất cả các máy, thiết bị trong dây chuyền, trừ máy ép viên, tuy nhiên chủ yếu là nghiên cứu dựa trên một số mẫu của nước ngoài và theo kinh nghiệm, thiếu các nghiên cứu cơ bản nên chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của sản xuất. Nhn xét Tìm hiểu về tình hình ứng dụng các loại máy trộn thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay và xu hướng sử dụng máy trộn thức ăn chăn nuôi trên thế giới, cho thấy các loại máy trộn liên tục được sử dụng trong các dây chuyền công suất lớn (trên 10Tấn/h); Máy trộn vít đứng được sử dụng nhiều trong các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi phân tán (dưới 1Tấn/h) do công suất nhỏ và độ trộn đều thấp. Trong khi đó vấn đề đặt ra là nghiên cứu loại máy trộn phù hợp với quy mô sản suất thức ăn chăn nuôi vừa và nhỏ phổ biến tại Việt Nam hiện nay (công suất 2 5 Tấn/h) ; vì thế luận án tập trung nghiên cứu loại máy trộn ngang, làm việc gián đoạn, cụ thể là ba loại: cánh gạt một trục, cánh gạt hai trục và giải xoắn; nhằm thu hẹp được phạm vi nghiên cứu và hướng phát triển tiếp theo. 1.2.3. C 1.2.3.1. Máy trn ngang mt trc gii xon vít 1.2.3.2. Máy trn ngang mt trc kiu cánh gt 1.2.3.3. Máy trn ngang hai trc kiu cánh gt  Các nghiên cứu về: chế độ động học khi khuấy - trộn; công suất; thời gian trộn; độ trộn đều; vị trí đặt cánh trộn và biên dạng cánh; chuyển động của hạt trên bề mặt cánh; tính chất vật lý chủ yếu của vật liệu được các nhà khoa học nghiên cứu tuy nhiên còn rời rạc thiếu tính hệ thống, chưa đảm bảo yêu cầu về chất lượng trộn và chi phí năng lượng trộn, cũng như phù hợp với đặc điểm kinh tế nông nghiệp Việt Nam, do đó cần quan tâm trong quá trình trộn: + Công suất: Cần quan tâm đến cả hai chuyển động: chuyển động dọc trục và chuyển động hướng trục; Ngoài ra, việc tính công suất trên máy không chỉ dựa trên 7 thông số cấu tạo của máy, mà cần phải quan tâm đến thông số khác: hệ số điền đầy, tính chất vật lý của hạt, hệ số Râynon…; + Góc nghiêng: Các nhà khoa học chỉ quan tâm nhiều đến góc nghiêng giữa cánh trộn và trục trộn  mà chưa quan tâm đến góc nghiêng giữa bàn tay trộn và cánh tay trộn , nếu có các góc  i hợp lý trên bước vít, sẽ chép lại được biên dạng của vít tải, nhờ đó chuyển động dọc trục của vật liệu nhanh hơn; tuy nhiên còn phải tính đến tốc độ phù hợp để chuyển động hướng kính được quan tâm đầy đủ; + Biên dạng cánh trộn: Lực cản tác động lên cánh phụ thuộc rất nhiều đến biên dạng cánh; trong các máy trộn hiện nay, đa phần sử dụng biên dạng cánh hình vuông hoặc hình chữ nhật; Tác giả nhận thấy rằng, nếu biên dạng cánh có dạng giống như cánh trong máy trộn dải xoắn (tiết diện hình vành khăn) thì việc chuyển tiếp vật liệu giữa các cánh kề nhau sẽ linh hoạt, việc thay đổi lực cản sẽ biến thiên chậm; + Lực ma sát: Cần quan tâm đến cặp đôi ma sát: vật liệu trộn và vật liệu chế tạo buồng trộn, cánh trộn; GS.TSKH Nguyễn Bin [2] cũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa công suất, thời gian trộn và tốc độ trộn với vật liệu chế tạo thùng trộn, tuy nhiên cũng chỉ dừng ở khái niệm “thùng nhẵn” và “thùng không nhẵn”…; Kt lu 1. Thức ăn chăn nuôi chiếm phần lớn chi phí chăn nuôi (60 – 80%). Nếu sử thức ăn chăn nuôi công nghiệp sẽ tiết kiệm được nguyên liệu trong khâu chế biến, vật nuôi tăng trọng nhanh so với sử dụng thức ăn chăn nuôi truyền thống. Doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm 90% nhưng hiệu quả sản xuất thấp, do dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi lạc hậu, chất lượng thức ăn chăn nuôi thấp; Cần phải đầu tư thiết bị sản xuất cho các doanh nghiệp này, đặc biệt là máy trộn theo hướng giảm vốn đầu tư ban đầu, tiết kiệm chi phí năng lượng trong sản xuất và tăng độ đồng đều của thức ăn chăn nuôi; 2. Các phân tích ở mục 1.2.2.1; 1.2.2.2 cho thấy, loại máy trộn được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi vừa và nhỏ hiện nay là máy trộn hai trục ngang, cánh gạt do cho độ trộn đều cao sau trộn, trộn được nhiều loại thức ăn, dễ chế tạo, dễ lắp đặt, tháo lắp và làm sạch thuận tiện, có khả năng bố trí vào liên hợp máy chế biến liên tục; tuy nhiên việc thiết kế, chế tạo máy được nghiên cứu rất rời rạc, nhiều thông số thiết kế chế tạo máy trộn: góc nghiêng, profin cánh, hệ số điền đầy, công suất động cơ… còn chưa đủ cơ sở khoa học để lựa chọn; đặc biệt là các nghiên cứu nhằm chế 8 tạo mẫu máy trộn ngang có độ đồng đều cao (trên 90%), giảm tiêu thụ năng lượng chưa được tiến hành; 3. Nét đặc trưng trong quá trình trộn phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của cơ cấu trộn, thường sử dụng hệ số Reynold. Hệ số Reynold thể hiện khả năng vận động của vật chất, là tỉ lệ giữa lực quán tính với lực cản do độ nhớt của vật liệu; 4. Vị trí đặt cánh trộn, góc nghiêng có ảnh hưởng lớn đến chi phí công suất của máy (bảng 1.10), tuy nhiên các tác giả chưa quan tâm đến góc nghiêng giữa bàn tay trộn và cánh tay trộn với tốc độ phù hợp nhằm đạt chất lượng sản phẩm sau trộn. Từ những nhận xét về tính thực tiễn, tính khoa học nêu trên luận án tập trung nghiên cứu cải tiến máy trộn ngang hai trục kiểu cánh gạt với những thông số phù hợp tăng được độ đồng đều thức ăn chăn nuôi và tiết kiệm chi phí năng lượng.  NG NGHIÊN CU ng nghiên cu 2.1.1. Nguyên liu trong máy trn th Tính chất vật lí của nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có ảnh hưởng rất lớn đối với công nghệ sản xuất thức ăn chọn. Đối với thức ăn chăn nuôi thể bột, đặc tính vật lí quan trọng là: Khối lượng riêng, Hệ số ma sát , Mật độ, Độ rỗng, Độ hạt của nguyên liệu … 2.1.2. Mt s thông s cu to và công ngh ca máy trn th Thông số đầu ra được xác định trong thực nghiệm trên mô hình máy trộn thức ăn chăn nuôi trục ngang là tiêu thụ năng lượng riêng N/Q. Năng suất trộn Q phụ thuộc vào các yếu tố chính sau: Q = f (D, , L c , l 1 , S, , , , , , f, W, g) (2.1) Theo phương trình thứ nguyên, các chuẩn số nhận được sẽ là: ; 5 1 gD Q    rc F g D   2 ; ; 3 D L c   ; 4 D S   ; 5 D    ; 1 6 D l   ; 7 D d    8 = ;  9 = f;  10 = ;  11 = W Trong đó 2  là chuẩn số Frut (F r ) đặc trưng khi nghiên cứu tính chất dịch chuyển của dòng vật liệu có xét tới ảnh hưởng của trọng lực. Chuẩn số F r là tỉ số giữa lực quán tính và lực trọng trường. 9 Theo định lý , phương trình biểu diễn  1 được viết dưới dạng:          Wf DD d D S D l D L g D gD Q c ,,,,,,,,, 1 2 5 1      (2.2) Để giảm được thông số “vào”, thay thế các thông số độc lập trong bảng 2.1 bằng các chuẩn số như phương trình (2.2). Khi tiến hành tiến hành thực nghiệm các chuẩn số đồng dạng trên máy trộn mô hình với cùng một điều kiện. Các thông số thay đổi là , S, , , lần lượt đặc trưng cho các chuẩn số: rc F g D   2 ; ; 4 D S    8 =  ;  10 = . Đây cũng chính là các thông số “vào” khi tiến hành thực nghiệm Bng 2.1. Các thông s n quá trình trn TT ng Th nguyên: M  .L  .T  Ký hiu Tên    1 D Đường kính của cánh trộn 0 1 0 2  Tốc độ góc của trục trộn 0 0 -1 3 L c Chiều dài của trục trộn 0 1 0 4 l 1 Chiều dài phần cánh trộn 0 1 0 5 S Bước cánh tải 0 1 0 6  Hệ số điền đầy 0 0 0 7  Khe hở hướng kính 0 1 0 8 d Đường kính của trục trộn 0 1 0 9  Góc nghiêng của cánh trộn và bàn tay trộn 0 0 0 10 Q Năng suất 1 0 -1 11  Khối lượng riêng 1 -3 0 12 f Hệ số ma sát giữa vật liệu và bề mặt cơ cấu trộn 0 0 0 13 W Độ ẩm của bột 0 0 0 14 g Gia tốc trọng trường 0 1 -2 10 y: - Các chuẩn số ảnh hưởng đến quá trình trộn thức ăn chăn nuôi thể hiện qua phương trình (2.2); - Phân tích trên cho thấy các thông số đầu vào trong nghiên cứu mô hình máy trộn thức ăn chăn nuôi dạng trục ngang bao gồm 11 chuẩn số đồng dạng  i (i = 2 12) thay vì 14 thông số độc lập (bảng 2.1). Điều này cho phép giảm số thí nghiệm, đồng thời vẫn đưa ra được nhiều thông số “đầu vào” là cơ sở để xác định và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến độ đồng đều của thức ăn chăn nuôi và tiêu thụ năng lượng của máy trộn. u ch thc nghim 2.2.1.1. B thông s thí nghim Trong điều kiện và khuôn khổ của đề tài, cùng với kết quả tính toán đã nêu trên, luận án chọn những thông số chính ảnh hưởng đến độ trộn đều và mức tiêu thụ điện năng riêng: - Chọn x 1 =  4 ; x 1 =  4  S (mm) ; - Chọn x 2 =   8 (độ) - Chọn x 3 = rc F g D   2 ; x 3  n (vòng/phút); - Chọn x 4 =   10 ; x 4  q (kg); - Thời gian trộn: 1,5 ph; 2.2.1.2. Lp ma trn thí nghim, chch thc nghim 2.2.1nh mô hình toán 2.2.1nh giá tr ta các yu t hàm mc tiêu 2.2.1.5. Ging các giá tr ta hai hàm mc tiêu  tru ca hn hp sau khi trn nh công sut trn Kt lu 1. Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi rất đa dạng. Tùy loại nguyên liệu, khối lượng riêng trên đơn vị thể tích của các loại vật liệu là khác nhau, hệ số ma sát cũng khác nhau. Đây là tính chất cơ bản của nguyên liệu ảnh hưởng đến quá trình trộn; [...]... cản và cơ cấu trộn CHƢƠNG 4 THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 4.1 Nghiên cứu thực nghiệm 4.1.1.Mục đích - Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ năng lượng và chất lượng sản phẩm bột thức ăn chăn nuôi sau trộn; - Lựa chọn được bộ thông số chế tạo hợp lý nhằm giảm năng lượng tiêu thụ và tăng chất lượng sản phẩm thức ăn sau trộn; - Xác định các quan hệ và tính chất bằng thực nghiệm (những đại lượng. .. chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi 4.6.2 Năng lực sản xuất của dây chuyền 4.6.3 Hoạch toán kinh tế (theo đơn giá năm 2011) Kết quả tính toán cho thấy, lắp đặt dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi sử dụng máy trộn MT-1 năng suất 2 Tấn/ h mang lại lợi nhuận 2.625.000đ/tấn SP 22 Kết luận chƣơng 4 1.Thiết kế được máy trộn trục ngang kiểu cánh gạt phù hợp với mục đích thực nghiệm của luận án, sao cho có... hình Kết luận chƣơng 3 1 Đối với thức ăn chăn nuôi là vật liệu hỗn hợp rời, khi trộn tạo ra dòng chuyển động thông qua mối liên kết nội năng bảo toàn khối lượng, được thể hiện bằng hệ số khuyếch tán phân tử với chuẩn số Nuxen và chuẩn số Prandl; 2.Chuyển động của vật liệu thức ăn chăn nuôi được xem xét thông qua phương trình Navie-stock Tuy nhiên phương trình này quá phức tạp và nhiều ẩn số, do đó... qua thực nghiệm trên máy thực; 6 Máy trộn MT-1 được Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi và vật tư nông sản, Thị trấn Lai Cách, Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương đặt mua, kết luận ở 4.6.3 cho thấy lợi nhuận của cơ sở khi sử dụng máy trộn thức ăn nuôi MT-1 và đảm bảo được độ đồng đều sau trộn đạt 95 % KẾT LUẬN CHUNG 1.1.Từ việc phân tích tình hình phát triển của ngành chăn trên thế giới và tại Việt Nam, có thể... triển của các dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi, (đặc biệt là các dây chuyền chế biến công suất cỡ vừa và nhỏ - mô hình phù hợp với chăn nuôi tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay) chưa đáp ứng được nhu 23 cầu phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay; điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả kinh tế của ngành nông nghiệp Việt Nam; 1.2 Máy trộn trục ngang, đặc biệt là máy trộn hai trục, cánh gạt... góc nghiêng  giữa bàn tay trộn và trục trộn, tốc độ quay n của trục trộn; vị trí đặt cánh trộn (lắp đặt các bàn tay trộn sao cho chép lại các bước của “vít tải” nhằm đảm bảo nguyên lý trộn và các quá trình trộn) , biên dạng cánh, khoảng cách giữa các cánh trên cùng trục trộn S; 2 Lựa chọn được thiết bị đo công suất tiêu thụ, độ trộn đều của bột sau trộn, phương pháp quy hoạch thực nghiệm để thu và xử... trên máy trộn mô hình YK x1(S) (mm) 351,596 x2() độ 68,0808 x3(n) kg 50,101 40,1010 ws/kg 94 3698.563 x4(q) v/ph YN (%) Dạng Thực N và 20 Từ đó ta chọn được máy trộn mô hình với các thông số hợp lý sau: Bảng 4.3 Thông số lựa chọn tối ƣu cho máy trộn mô hình Thông số máy Khối lượng máy, kg Bán kính đáy buồng trộn, mm Chiều rộng thùng, mm Chiều dài trục trộn, mm Khoảng cách giữa hai trục Số lượng cánh,... bản và 2 yếu tố ra là tiêu thụ năng lượng và độ trộn đều Kết quả của bài toán quy hoạch thực nghiệm được sử dụng để tiếp tục tính toán xác định máy trộn thực trong sản xuất nhờ phương pháp phân tích mô hình - đồng dạng mà tác giả sẽ trình bày trong phần tiếp theo CHƢƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT C QU TR NH TR N TH C N CH N NU I 3.1 Ảnh hƣởng của trộn đến quá trình chuyển khối của dòng hai pha Trộn đều sản phẩm. .. trộn hai trục, cánh gạt được đánh sử dụng nhiều trong các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ cho chất lượng bột cao sau trộn, trộn được nhiều loại thức ăn, dễ chế tạo, dễ lắp đặt, tháo lắp và làm sạch thuận tiện, có khả năng bố trí vào liên hợp máy chế biến liên tục; tuy nhiên việc thiết kế, chế tạo, sử dụng máy cần được tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm để xác định các thông số hợp lý để làm cơ sở cải... được những chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và giảm mức tiêu thụ điện năng …; 1.3 Ứng dụng phương pháp mô hình, đồng dạng và phân tích thứ nguyên làm cơ sở để xác định các chuẩn số làm thông số “vào” trong thực nghiệm, trên cơ sở đó chế tạo được máy trộn mô hình đáp ứng mục tiêu thực nghiệm; 1.4 Tiến hành quy hoạch thực nghiệm, xử lý kết quả tìm ra phương trình toán mô tả ảnh hưởng của các yếu tố . Nghiên cứu, xác định một số các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau trộn và tiêu thụ năng lượng riêng của máy trộn, trên cơ sở đó tìm bộ thông số phù hợp nhằm tăng chất lượng. giảm số thí nghiệm, đồng thời vẫn đưa ra được nhiều thông số “đầu vào” là cơ sở để xác định và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến độ đồng đều của thức ăn chăn nuôi và tiêu thụ năng lượng của máy. bột thức ăn chăn nuôi sau trộn; - Lựa chọn được bộ thông số chế tạo hợp lý nhằm giảm năng lượng tiêu thụ và tăng chất lượng sản phẩm thức ăn sau trộn; - Xác định các quan hệ và tính chất

Ngày đăng: 25/08/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan