Đổ nước vào đến một nửa độ cao đo được 1 đ Cách 2: Dùng bình chia độ đo thể tích của đầy cốc nước.. Lấy BCĐ đo thể tích bằng nửa thể tích đo lúc đầu sôi đổ vào cốc 1đ Cách 3: Đổ khoảng t
Trang 1TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI
VẬT LÝ LỚP 6
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS NGUYỄN
TRỰC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 6
NĂM HỌC: 2013- 2014
Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề
- Mã đề
10-Câu 1(3 điểm).
Có một chiếc cốc hình trụ, nước và một số dụng cụ cần thiết Hãy chỉ
ra ít nhất 3 cách lấy đúng một nửa cốc nước
Câu 2(3 điểm).
Có 6 viên bi giống hệt nhau, trong đó có 1 viên bi bằng chì và 5 bi
bằng sắt Chỉ với hai lần cân, hãy tìm ra viên bi bằng chì
Câu 3(2 điểm).
Hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang được hàn kín hai đầu, ở
giữa có một giọt thủy ngân Một ống chứa không khí, một ống là chân
không Hãy tìm cách xem ống nào chứa không khí
Câu 4(.5 điểm).
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm3 và khối lượng 9,850 kg được tạo
bởi bạc và nhôm Xác định khối lượng của bạc và nhôm dùng làm hợp kim
Biết khối lượng riêng của bạc là 10,500 kg/m3; của nhôm 2,7 g/cm3
M N P
Câu 5(3 điểm).
Cho hệ thống như hình vẽ Vật A có trọng lượng 5N
Trọng lượng của mỗi ròng rọc là 1N
Trang 2Bỏ qua ma sát và khối lượng dây 1 2
a) Khi kéo cho A chuyển động đi lên thì
cần lực kéo F đi xuống là bao nhiêu 3 4 b) Tính lực tác dụng lên các điểm
F
M, N, P của giá treo
c) Khi A di chuyển lên 1 cm thì phải kéo
F di chuyển một đoạn là bao nhiêu?
Câu 6(4điểm).
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg đựng 2lít nước Tất cả đều có nhiệt độ ban đầu là 250C Biết rằng để 1 kg nhôm tăng thêm 10
cần cung cấp một nhiệt lượng 4200 Jun Hỏi phải tốn bao nhiêu nhiệt lượng
để nước sôi Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
HẾT
-A
Trang 3PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS NGUYỄN
TRỰC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 6
NĂM HỌC: 2013- 2014
Câu 1(3 điểm)
Cách 1:
Dùng thước đo độ cao bên trong cốc Đổ nước vào đến một nửa độ
cao đo được (1 đ)
Cách 2:
Dùng bình chia độ đo thể tích của đầy cốc nước Đổ nước ra Lấy
BCĐ đo thể tích bằng nửa thể tích đo lúc đầu sôi đổ vào cốc (1đ)
Cách 3:
Đổ khoảng trên nửa cốc, nghêng cốc sao cho mặt nước chia cốc thành
2 phần bằng nhau (mặt nước ở mép trên của đáy cốc và mép dưới của miệng
cốc) ta lấy được nửa cốc nước (1 đ)
Câu 2(3 điểm)
Lần cân 1:
Đặt mỗi đĩa cân 3 viên bi Do chì nặng hơn sắt nên bên đĩa cân nặng
hơn (hạ thấp hơn) có bi chì (1đ)
Lần cân 2:
Nhấc 3 bi bên đĩa cân nhẹ ra ngoài, tay cầm 2 viên bi ở đĩa cân nặng
và đặt 1 bi vào đĩa cần không có bi Xảy ra hai trường hợp (1 đ)
+ Nếu cân thăng bằng, viên bi còn lại trong tay là bi chì (0,5 đ)
Trang 4+ Nếu cân không thăng bằng, bên đĩa cân nặng là bi chì (0,5 đ)
Câu 3(2 điểm)
Đốt nóng 1 đầu của hai ống thủy tinh, do chất khí nóng lên và nở ra nên khi thấy giọt thủy ngân ở ống nào di chuyển ra xa đầu đốt thì ông đó chứa không khí (2 đ)
Câu 4 (5 điểm)
M = 9,850 kg
V = 1 dm3 = 0,001 m3
D1 = 10500 kg/m3
D2 = 2,7 g/cm3 = 2700 kg/m3
m1 = ?
m2 = ?
Gọi : M, m1 và m2 lần lượt là KL của hơp kim ; Bạc và Nhôm
D, D1 và D2 lần lượt là KLR của hơp kim ; Bạc và Nhôm
V, V1 và V2 lần lượt là thể tích của hơp kim ; Bạc và Nhôm Khối lượng riêng của mỗi kim loại và hợp kim là :
) 1 (
1
1 1
v
m
2
2 2
v
m
V
M
2
1 V V
M V
M D
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có :
1 2 2 1
2 1
2
2 1
1 m D m D
D MD D
m D m
M V
M
(0,5đ)
<=> VD1D2 = m1D2 + m2D1 (5) mà M = m1 + m2
=> m1 = M - m2 (6) (1 đ)
Trang 5Thay giá trị (6) vào (5) ta có :
VD1D2 = (M - m2) D2 + m2D1
VD1D2 - MD2 = m2 (D1 - D2)
D D
M VD D
2700 10500
) 850 , 9 10500 001 , 0 ( 2700 (
2 1
1 2
Vậy khối lượng bạc cần dùng là 9,625 kg
khối lượng nhôm cần dùng là 0,225 kg (0,5 đ)
Câu 5(3 điểm)
a) Tổng lực kéo ở 4 đầu dây treo vắt qua 2 RRĐ cân bằng với tổng trọng lượng của A và 2RRĐ
Vậy lực kéo của mỗi đầu dây treo vắt qua 2RRĐ có cường độ là
N N
N
75 , 1 4
2
1
5
Qua RRCĐ chỉ có tác dụng đổi hướng nên Khi A đi lên đầu thì phải
đ)
b) Tại M ta có :
FM = F = 1,7 N
Tại N lực giữ tại N cân bằng với tổng lực kéo ở 2 đầu dây vắt qua RRĐ nên :
FN = 2F = 3,4 N
c) Khi A lên 1 cm thì mỗi đầu dây vắt qua 2 RRĐ cũng lên 1 cm Số này truyền qua RRCĐ tới F do đó F đi xuống 4 x 1 = 4 cm
(1đ)
V = 21 = 0,002 m3
Trang 6Câu 6 : (4 điểm)
Khối lượng của 2 l nước là :
để tăng 10C ần cung cấp 4200 x 2 = 8.400 Jun
(0,5 đ)
100 - 25 = 750C
(0,5 đ)
Gọi Q1 là nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm ta có
Gọi Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước ta có
Vậy cần dùng nhiệt lượng là : Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630.000 = 663.000 Jun thì ấm nước sôi
(1 đ)
Trang 8
Hết Phòng GD và ĐT Đầm Hà
Trờng THCS Quảng Lợi
Đề thi giao lu học sinh giỏi huyện
Đầm hà năm học 2007 -2008
Môn : Vật lý 6
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Mó đề 01 Câu 1( 5 điểm ).
Để nâng một vật ta cần dùng một đòn bẩy Vật đặt tại B, còn lực tác dụng
của ngời tại điểm A Trọng lợng của vật là 36 N; AB= 2,5 m
a Hãy điền vào ô trống trong bảng sau :
Lực tác dụng của
b Khi nào thì lực tác dụng của ngời lớn hơn trọng lợng của vật?
Câu 2 ( 5 điểm ).
a Một vật bằng nhôm hình trụ có chiều cao 20 cm
và bán kính 2 cm Tính khối lợng của khối trụ này
Cho biết khối lợng riêng của nhôm là 2,7 g/ cm3
b Một vật khác có thể tích nh thế , nhng khi treo vào lực kế
thì lực kế chỉ 19,6 N Vậy vật ấy đợc làm bằng nguyên liệu gì?
Câu 3 (3 điểm ):
Một bình đun nớc có thể tích 20 lít ở 200C Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến
800C thì một lít nớc nở thêm 27 cm3 Hãy tính thể tích của nớc trong bình
khi nhiệt độ lên tới 800C
A
B O
20cm
2 cm
Trang 9Câu 4 (3 điểm):
Khi mang đến một trạm sửa xe, ngời thợ sửa xe lấy gậy gõ vào bánh xe và
hỏi tài xế: “ Xe vừa chạy một đoạn đờng dài, có đúng không”?
Tài xế trả lời: “Vâng, đúng thế ” Theo em, dựa vào đâu mà ngời thợ đoán
đúng nh vậy?
Câu 5 (4 điểm):
1- Tại sao ở trong phòng tắm chúng ta thấy hình nh nóng hơn ở trong
phòng khách mặc dầu nhiệt độ ở trong phòng khách và buồng tắm đều
nh nhau
2- Những ngày nóng nực, để giữ cho rau đợc tơi ngon , nên cắt rau vào
lúc nào thì tốt nhất: lúc sáng sớm hay lúc chiều tối? Tại sao?
-Hết -Hớng dẫn chấm thi giao lu học sinh giỏi huyện đầm
hà năm học 2007 – 2008
Môn : Vật lý 6
Câu 1
(5điểm)
Độ lớn của lực tỉ lệ nghịch vơí tỉ lệ khoảng cách từ điểm đặt của
lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì
càng nhỏ bấy nhiêu lần Nếu OA = 225 cm thì OB = 25 cm OA
OB, vậy lực tác dụng của ngời nhỏ hơn trọng lợng của vật 9 lần ,
tức là 4N
Lực tác dụng của
b Khi điểm tự O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng
lên A cần phải lớn hơn trọng lợng của vật
a Thể tích khối trụ : V = 251,2 cm3
1đ
3đ
1đ
1đ
1đ
Trang 10Câu 2
(4điểm)
Câu 3
(3điểm)
Câu 4
(3điểm)
Câu 5
(5điểm)
Khối lợng khối trụ bằng nhôm : m= D.V = 678 g = 0,678kg
b khối lợng của vật : m, = P/10 = 1,96 kg
Khối lợng riêng của vật: D’ = m’ /V =7,8g/ cm3 Đó là sắt
- 20 lít nớc nở thêm : 20 x 27 = 5400( cm3 )= 5,4 ( lít)
- Thể tích nớc trong bình ở 800 C : 205,4 (lít)
- Sau khi chạy một đoạn đờng dài , bánh xe nóng lên, không khí ở
trong bánh xe dãn nở khiến lốp bị căng lên
1 Trong buồng tắm , không khí chứa nhiều hoi nớc , vì vậy tốc
độ bay hơi trên da ngời giảm, gây cho ta cảm giác dờng nh nhiệt độ trong buồn tắm tăng lên nhiều so với trong phòng khách
2 Nên cắt vào buổi sáng , vì buổi chiều, sau một ngày nóng nực, một phần nớc trong lá đã bay hơi mất
1đ
1đ
1,5đ
1,5đ
3đ
3đ
2đ