Tuyển tập đề THI THỬ đh môn hóa 2014

30 931 0
Tuyển tập đề THI THỬ đh môn hóa 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2014 MÔN: HÓA (KHỐI A, B) THỜI GIAN: 90’ Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Cr = 52; Al = 27; N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Ag = 108; Br = 80; P = 31. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Giải C H O  = 7.2  2  8  4 . 2 nNaOH = 2nX  X có 1 nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Công thức cấu tạo phù hợp của X là OH  Đáp án D OH CH3 OH OH CH3 OH CH3 OH OH CH3 OH OH CH3 OH OH CH3 OH Câu 2: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + CO2 (k)  2CO(k) ; H = 172 kJ CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ; H = 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Giải C (r) + CO2 (k)  2CO (k) ; H = 172 kJ (I) CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ; H = 41 kJ (II) (1) Tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (2) Thêm khí CO2 thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) thêm khí H2 thì cả cân bằng (I) không chuyển dịch, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Tăng áp suất thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn cân bằng (II) không chuyển dịch. (5) Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không chuyển dịch. (6) Thêm khí CO thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn (II) chuyển dịch theo chiều thuận.  Bao gồm các điều kiện (1), (2) và (6).  Đáp án D Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: t0 , xt H HBr (1 : 1) C2H2  X  20  Y Pd PbCO3 , t  Z 80 C Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3.

Trang 1/18 - Mã đề thi 359 7 8 2 0 TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2014 MÔN: HÓA (KHỐI A, B) THỜI GIAN: 90’ Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Cr = 52; Al = 27; N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Ag = 108; Br = 80; P = 31. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C 7 H 8 O 2 ; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Giải C H O ∆ = 7.2 + 2 − 8 = 4 . 2 n NaOH = 2n X ⇒ X có 1 nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Công thức cấu tạo phù hợp của X là OH ⇒ Đáp án D OH C H 3 OH OH C H 3 OH C H 3 OH OH CH 3 OH OH C H 3 OH OH C H 3 OH Câu 2: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + CO 2 (k)  2CO(k) ; ∆H = 172 kJ CO (k) + H 2 O (k)  CO 2 (k) + H 2 (k) ; ∆H = - 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO 2 vào. (3) Thêm khí H 2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Giải C (r) + CO 2 (k)  2CO (k) ; ∆ H = 172 kJ (I) CO (k) + H 2 O (k)  CO 2 (k) + H 2 (k) ; ∆H = - 41 kJ (II) (1) Tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (2) Thêm khí CO 2 thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) thêm khí H 2 thì cả cân bằng (I) không chuyển dịch, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Tăng áp suất thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn cân bằng (II) không chuyển dịch. (5) Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không chuyển dịch. (6) Thêm khí CO thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn (II) chuyển dịch theo chiều thuận. ⇒ Bao gồm các điều kiện (1), (2) và (6). ⇒ Đáp án D Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: t 0 , xt H HBr (1 : 1) C 2 H 2 → X   2  0 → Y Pd / PbCO 3 , t → Z − 80 C Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH 2 =CH−CHBr−CH 3 . B. CH 2 =CH−CH 2 −CH 2 Br. Trang 2/18 - Mã đề thi 359  2 C. CH 3 −CH=CH−CH 2 Br. D. CH 3 −CBr=CH−CH 3 . Giải 2CH≡CH  t 0 ,x  t → CH =CH−C≡CH  3 4 (X) 0 CH 2 =CH−C≡CH + H 2  P  d / P  bC  O 3 ,  t → CH 2 =CH−CH=CH 2 (Y) CH 2 =CH−CH=CH 2 + HBr → CH 2 =CH−CHBr−CH 3 (Z) ⇒ Đáp án A Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. Giải Bài này có nhiều cách giải nhanh. Chẳng hạn: n 7,55 Cách 1: G l y − A la − Val − Gly = = 0,025 mol; n NaOH = 0,02 mol; n HCl = 0,1 mol. 302 Gly-Ala-Val-Gly + 3H 2 O  xt ,t 0 → 2Gly + Ala + Val (1) 0,025 → 0,075 → 0,05 → 0,025 → 0,025 Coi X gồm: Gly, Ala, Val và NaOH 0,02 mol NaOH + HCl → NaCl + H 2 O (2) 0,02 → 0,02 → 0,02 → 0,02 Amino axit (Gly, Ala, Val) + HCl → muối (3) Vì Σn amino axit > n HCl còn = 0,08 mol nên HCl hết, amino axit còn. Theo định luật bảo toàn khối lượng: m chất rắn + m H 2 O (2) = m NaOH + m HCl + m Gly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2 O (1) ⇒ m = m NaOH + m HCl + m Gly-Ala-Val-Gly ban đầu + m - m = 12,99 gam Cách 2: Coi X gồm Gly-Ala-Val-Gly và NaOH. H 2 O (1) H 2 O (2) ⇒ m chất rắn + NaOH + HCl → NaCl + H 2 O (1) 0,02 → 0,02 → 0,02 Gly-Ala-Val-Gly + 3H 2 O + 4HCl → Muối (2) 0,02 ← 0,06 ← 0,08 Gly-Ala-Val-Gly + 3H 2 O → 3Amino axit (3) 0,005 → 0,015 m H 2 O (1) = m NaOH + m HCl + m Gly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2 O (2)(3) ⇒ m = m NaOH + m HCl + m Gly-Ala-Val-Gly ban đầu + m H 2 O (2)(3) - m H 2 O (1) = 40.0,02 + 36,5.0,1 + 7,55 + 18(0,06 + 0,015 - 0,02) = 12,99 gam ⇒ Đáp án D Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 . (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeSO 4 . (3) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH) 4 ]. (4) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . (5) Sục khí H 2 S vào dung dịch CuSO 4 . (6) Cho dung dịch Na 2 S 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Giải (1) 2Al 3+ + 3CO 2 − + 3H 2 O → 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2 ↑ (3) CO 2 + NaAlO 2 + H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaHCO 3 (4) Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + 3NH + (5) H 2 S + Br 2 → S↓ + 2HBr (6) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S↓ + SO 2 + H 2 O ⇒ Đáp án B 3 3 3 Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và N 2 , tỉ khối của X so với H 2 là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 2M và Na 2 CO 3 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl 2 , sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,2. B. 9,5. C. 13,3. D. 30,4. Giải Ca 2+ + CO 2 − → CaCO 3 ↓ 0,1 ← 0,1 ⇒ n 2 − còn = 0,1 mol CO 3 CO 2 + 2OH − → CO 2 − + H 2 O (1) ⇒ Σ n 0,1 ← 0,2 → 0,1 2 − sau (1) = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol ⇒ n CO 3 2 − phản ứng = 0,25 - 0,1 = 0,15 mol CO 3 CO 2 + CO 2− + H 2 O → 2HCO − 3 3 0,15 ← 0,15 ⇒ Σ n CO 2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol CO 2 + 2OH − → CO 2 − + H 2 O Vì N 2 và CO cùng khối lượng mol phân tử là 28 gam/mol và đều không phản ứng với dung dịch NaOH hoặc Na 2 CO 3 nên ta coi X chỉ gồm CO và CO 2 . CO (M = 28) 38 CO 2 (M = 44) 6 ⇒ n CO = 3 n CO 2 5 10 ⇒ n CO = 0,15 mol ⇒ n X = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol ⇒ m = 38.0,4 = 15,2 gam ⇒ Đáp án A Câu 7: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O 2 , thu được 0,35 mol CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Số mol của Y trong m gam M có thể là A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol. Giải n CO 2 = n H 2 O ⇒ X, Y đều là hợp chất no, đơn chức, mạch hở. Đặt công thức chung C n H 2 n O . 3n − 1 C n H 2 n O + 2 O 2 → n C O 2 + nH 2 O ⇒ n M = x + y = 2(1,5n CO 2 − n O 2 ) = 0,25 (1) n CO ⇒ n = 2 n M = 0,35 = 1,4 ⇒ X là HCHO 0,25 Đặt Y là C n H 2n O (n ≥ 3) ⇒ n CO 2 = x + ny = 0,35 (2) (1)(2) ⇒ (n - 1)y = 0,1 ⇒ y = 0,1 ≤ 0,1 = 0,05 n −1 3 − 1 Kết hợp đáp án ⇒ y = 0,05 mol ⇒ Đáp án C Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (2) CaOCl 2 là muối kép. (3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân. (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 . (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. Giải D. 3. 4 3 3 3 3 3 3 3 Đó các phát biểu (5), (6) ⇒ Đáp án C Câu 9: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H 2 O) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Fe 2+ , K + , OH − , Cl − . B. Ba 2+ , HSO − , K + , NO − . 4 3 C. Al 3+ , Na + , S 2− , NO − . D. Cu 2+ , NO − , H + , Cl − . 3 A. Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH) 2 ↓ B. Ba 2+ + HSO − → BaSO 4 ↓ + H + C. 2Al 3+ + 3S 2 − + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 ↓ + 3H 2 S↑ ⇒ Đáp án D Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ? 3 Giải A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. ⇒ Đáp án C vì kim loại kiềm phản ứng với nước ngay ở nhiệt độ thường nên không dùng phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại khác. Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH) 2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH) 2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05. Giải M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng ⇒ Trong M và N đều có chứa Ba 2+ hay CO 2 − hết, Ba 2+ còn. • Thí nghiệm 1: n − (X) = 0,2x + 0 , 4y OH Ba 2+ + CO 2 − → BaCO 3 ↓ 0,01 ← 0,01 CO 2 + 2OH − → CO 2 − + H 2 O 0,01 ← 0,02 ← 0,01 CO 2 + OH − → HCO − 0,03 → 0,03 ⇒ 0,2x + 0,4y = 0,05 (1) • Thí nghiệm 2: n − (Y) = 0,2y + 0 , 4x OH Ba 2+ + CO 2 − → BaCO 3 ↓ 0,0075 ← 0,0075 CO 2 + 2OH − → CO 2 − + H 2 O 0,0075 ← 0,015 ← 0,0075 CO 2 + OH − → HCO − 0,025 → 0,025 ⇒ 0,4x + 0,2y = 0,04 (2) Giải hệ (1)(2) ⇒ x = 0,05 mol/l và y = 0,1 mol/l ⇒ Đáp án B Câu 12: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C 4 H 8 O 3 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun A. 1. B. 4. C. 2. Giải D. 3. nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH) 2 . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 1. C. 2. Giải D. 4.   O C 4 H 8 O 3 (∆ = 1). X phản ứng với NaOH tạo ra muối và ancol ⇒ X chứa chức este. Z hòa tan Cu(OH) 2 ⇒ Z có hai nhóm OH ở hai cacbon cạnh nhau trở lên. Công thức cấu tạo phù hợp của X là CH 3 COOCH 2 CH 2 OH; HCOOCH 2 CH(OH)CH 3 ; HCOOCH(CH 3 )CH 2 OH. ⇒ Đáp án A Câu 13: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H 2 NCH 2 CH 2 COOH, CH 3 CH(NH 2 )COOH, H 2 NCH 2 COOH là A. 3. B. 2. C. 9. D. 4. Giải Có 2 α - amino axit nên có tối đa 2 2 = 4 đipeptit mạch hở. Ala-Gly, Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala ⇒ Đáp án D Câu 14: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl 2 và O 2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam. Giải Gọi x, y lần lượt là số mol của Cl 2 và O 2 có trong 0,2 mol hỗn hợp khí Y. Ta có: x + y = 0,2 (1) Theo định luật bảo toàn khối lượng: m Y = m Z - m X = 19,85 - 7,6 = 12,25 gam ⇒ 71x + 32y = 12,25 (2) Giải hệ (1)(2) ta được:  x = 0,15 mol  y = 0,05 mol Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Ca có trong 7,6 gam X. Ta có: ⇒ 24a + 40b = 7,6 (3) Mg → Mg 2+ + 2e Cl 2 + 2e → 2Cl − a → 2a Ca → Ca 2+ + 2e b → 2b ⇒ 2a + 2b = 0,5 (4) Giải hệ (3)(4) ta được:  a = 0,15 mol  b = 0,1mol 0,15 → 0,3 O 2 + 4e → 2O − 2 0,05 → 0,2 ⇒ m Mg = 24.0,15 = 3,6 gam ⇒ Đáp án D Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của X so với H 2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C 2 H 4 và CH 4 , tỉ khối của Y so với H 2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Giải M X = 35,2 gam/mol; M Y = 13,8.2 = 27,6 gam/mol. O 2 (M = 32)   35,2 (48 - 35,2) = 12,8 ⇒ n O 2 = 12,8 = 4  O 3 (M = 48) 28 + 16  (35,2 - 32) = 3,2 n 3,2 3 M Y = = 22 ⇒ n C 2 H 4 = n CH 4 A. 3. B. 1. C. 2. Giải D. 4. = 0,022 mol 4 4 Gọi x là số mol X tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết 0,044 mol Y ⇒ n = 0,8x và n = 0,2x O 2 O 3 Quy X về O ⇒ n O (X) = 2.0,8x + 3.0,2x = 2,2x mol C 2 H 4 + 6O → 2CO 2 + 2H 2 O 0,022 → 0,132 CH 4 + 4O → CO 2 + 2H 2 O 0,022 → 0,088 ⇒ n O = 2,2x = 0,22 ⇒ x = 0,1 mol ⇒ V X = 2,24 lít ⇒ Đáp án B Câu 16: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH) 2 ; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 ; (7) phản ứng với HNO 3 đặc (xúc tác H 2 SO 4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7). Theo SGK ⇒ Đáp án D Câu 17: Cho 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1M vào 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ qua sự thủy phân của các muối) là A. K 2 HPO 4 17,4 gam; K 3 PO 4 21,2 gam. B. KH 2 PO 4 13,6 gam; K 2 HPO 4 17,4 gam. C. KH 2 PO 4 20,4 gam; K 2 HPO 4 8,7 gam. D. KH 2 PO 4 26,1 gam; K 3 PO 4 10,6 gam. Giải H 3 PO 4 + 2KOH → K 2 HPO 4 + H 2 O 0,2 → 0,4 → 0,2 ⇒ n KOH còn = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol KOH + K 2 HPO 4 → K 3 PO 4 + H 2 O 0,1 → 0,1 → 0,1 ⇒ n K 2 HPO 4 còn = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol ⇒ m = 174.0,1 = 17,4 gam; m = 212.0,1 = 21,2 gam. K 2 HPO 4 ⇒ Đáp án A K 3 PO 4 Câu 18: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H 2 O giảm dần. C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. Theo SGK ⇒ Đáp án B Câu 19: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca 2+ , Mg 2+ , HCO − , Cl − , SO 2− . Chất làm mềm mẫu nước cứng 3 4 trên là A. HCl. B. NaHCO 3 . C. Na 3 PO 4 . D. BaCl 2 . Giải ⇒ Đáp án C 3Ca 2+ + 2PO 3 − → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ 3Mg 2+ + 2PO 3 − → Mg 3 (PO 4 ) 2 ↓ Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Giải Bao gồm: benzyl clorua, nilon - 6, poli(vinyl axetat), protein, metylamoni clorua. ⇒ Đáp án D Câu 21: Hỗn hợp X gồm C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 2 H 2 và H 2 . Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt [...]... Thớ sinh ch c chn lm 1 trong 2 phn (Phn I hoc Phn II) Phn I Theo chng trỡnh Chun (10 cõu: T cõu 41 n cõu 50) Cõu 41: Thc hin phn ng nhit nhụm hn hp gm Al v Cr2O3 trong iu kin khụng cú khụng khớ Sau mt thi gian thu c 21,95 gam hn hp X Chia X thnh hai phn bng nhau Cho phn 1 vo lng d dung dch HCl loóng núng, thu c 3,36 lớt H2 (ktc) Hũa tan phn 2 vo lng d dung dch NaOH c núng, thu c 1,68 lớt H2 (ktc) Bit... O (T) CH3CH2CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3CH2COONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O ỏp ỏn B Cõu 55: Cho hn hp khớ gm N2 v H2 vo bỡnh kớn, chõn khụng (dung tớch khụng i), cú cha sn cht xỳc tỏc Sau khi nung núng bỡnh mt thi gian ri a v nhit ban u, thy ỏp sut trong bỡnh gim 18,4% so vi ỏp sut ban u T khi ca hn hp khớ thu c sau phn ng so vi H2 l 6,164 Hiu sut phn ng tng hp NH3 l A 29,67% B 60% C 70,33% D 40% Gii Vỡ hiu... (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2 H5, Na2HPO3 S cht trong dóy cú tớnh lng tớnh l A 7 B 5 C 4 D 6 Gii Bao gm: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 ỏp ỏn C - HT -Chỳc cỏc em t kt qu cao hn na trong kỡ thi th sp ti! . Trang 1/18 - Mã đề thi 359 7 8 2 0 TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2014 MÔN: HÓA (KHỐI A, B) THỜI GIAN: 90’ Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên. Z − 80 C Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH 2 =CH−CHBr−CH 3 . B. CH 2 =CH−CH 2 −CH 2 Br. Trang 2/18 - Mã đề thi 359  2 C. CH 3 −CH=CH−CH 2 Br liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết cho - nhận. K 2 CO 3 K + O C O K + O 2 liên kết ion, 4 liên kết cộng hóa trị. NaHCO 3 Na + O C O H O 1 liên kết ion và 5 liên kết cộng hóa trị. HNO 3 O H

Ngày đăng: 30/06/2014, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan