Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh vĩnh phúc

9 310 1
Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Vĩnh Phúc Trần Viết Dương Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn Thạc sĩ ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thái Sơn Năm bảo vệ: 2012 Abtract: Làm rõ những vấn đề lý luận chung về nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH). Phân tích thực trạng phát triển trạng nguồn lực con người tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 1997 - 2009, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và những kết quả đạt được, những thiếu sót, hạn chế của việc xây dựng, phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Vĩnh Phúc và tìm ra nguyên nhân của vấn đề trên. Đề xuất một số phương hướng, giải pháp cụ thể giúp công tác dự báo, phát triển nguồn lực con người cho sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2015 đạt hiệu quả cao hơn. Keywords: Triết học; Lực lượng sản xuất; Nguồn nhân lực; Công nghiệp hóa; Hiện đại hóa; Vĩnh Phúc Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY15 1.1. Tính tất yếu của phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay 15 1.1.1. Một vài quan niệm về nguồn lực con người và phát triển nguồn lực con người 15 1.1.2. Tính tất yếu phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 23 1.2. Thực trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay 35 1.2.1. Dân số và cơ cấu độ tuổi lao động 35 1.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay 40 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƢỜI Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 46 2.1. Thực trạng phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.1.1. Điều kiện lịch sử - tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay 54 2.2. Chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 71 2.3. Phương hướng và giải pháp cơ bản phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2015 83 2.3.1. Phương hướng phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2015 83 2.3.2. Giải pháp cơ bản phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010- 2015 92 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 References: 1. Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Lao động và việc làm tỉnh Vĩnh Phúc 2009-2010, Vĩnh Phúc. 2. Ban thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc khóa XIV (2008), Biên bản Hội nghị kiểm điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV và các nghị quyết của tháng 10 năm 2008, tr.78-79. 3. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (1997), Những quan điểm cơ bản của C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênnin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (2001), Báo cáo phát triển con người 2001, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Chức, Phó bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Yếu tố quyết định CNH, HĐH thành công ở Vĩnh Phúc, ngày 16/5/2010 (Phát biểu tại Đại hội Đảng bộ trường Cao đẳng nghề Việt Đức - Vĩnh Phúc). 6. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2001), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2000, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 7. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2002), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2001, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 8. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2003), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2002, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 9. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 10. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2004, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 11. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2005, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 12. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 13. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2007, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 14. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2008, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 15. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2009, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 16. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Dân số và việc làm tỉnh Vĩnh Phúc 2009-2010, Vĩnh Phúc. 17. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Phạm Tất Dong (2008), “Xã hội học tập và nguồn nhân lực ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.162. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.21. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (Khoá VIII). 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá VIII), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.66. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 169. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX) “Về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.75. 27. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV, Vĩnh Phúc. 28. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, Vĩnh Phúc. 29. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh khóa Vĩnh Phúc XIV, Vĩnh Phúc. 30. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.268-271; Kinh tế tri thức và giáo dục - đào tạo, phát triển người. Tham luận tại Hội thảo “Kinh tế tri thức” tại Hà Nội, 6/2000. 31. Phạm Minh Hạc (2001), “Giáo dục và nguồn nhân lực”, Tạp chí Thông báo khoa học, (1/2001). 32. Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hội thảo về Phát triển nguồn nhân lực KX-05-11 tại Thành phố Hồ Chí Minh 22/3/2003. 33. Phạm Hảo, Võ Xuân Tiền, Mai Đức Lộc (2000), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền Trung, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Dũng Hiếu (2006), “Hậu WTO: Giải bài toán chất lượng nguồn nhân lực”, VnEconmy tháng 11/2006. 35. Trần Đình Hoan (1996), “Phương hướng cơ bản giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (1). 36. Lê Huy Hoàng (2001), "Xây dựng chính sách xã hội tạo sự công bằng, bình đẳng trong việc phát huy nguồn lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay", Triết học, (9), tr.5-8. 37. Hồ Chí Minh về Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976), Nxb. Sự thật, Hà Nội. 38. Lê Hồng Khánh (2003), “Vấn đề công bằng xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (8), tr.54-57. 39. Ngọc Lan (2004), “Tâm lý của người nông dân Việt Nam: Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (3). 40. Thái Thị Bạch Liên (2002), “Tìm đâu nhân tài?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (25), 13/8/2002, tr.48. 41. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 38, Nxb. Chính trị quốc, Hà Nội, tr.430. 42. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.474- 475. 43. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.11. 44. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.333. 45. C.Mác và Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.269. 46. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 26, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.400. 47. C.Mác và Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.664. 48. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 51. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 55. Bùi Hoài Nam (2004), “Tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở nước ta giai đoạn 1996 - 2004”, Con số và Sự kiện, tr.18-21. 56. Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập Quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, ngày 15/4/2008. 57. Nhóm nghiên cứu đề tài - VKT (2001), Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005-2010 - Phần I. 58. Nhóm nghiên cứu đề tài - VKT (2001), Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005-2010 - Phần II. 59. Nguyễn Thị Nga (2006), "Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta hiện nay những quan điểm cơ bản của Đảng", Triết học, (9), tr.3-8. 60. “Nguồn nhân lực Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO” (2006), Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng, (9). 61. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm Việt Nam 1992, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 62. Nguyễn Trung Quế (2003), “Xoá đói giảm nghèo ở nông thôn”, Công tác Tư tưởng Văn hoá. 63. Hồ Sỹ Quỹ (2003), Con người và phát triển con người trong quan niệm của C.Mác và Ph. Ăngghen, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64. Nguyễn Thái Sơn (2006), Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay, Đề tài NCKH, 06/2006. 65. Nguyễn Thái Sơn (2009), Một số mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Đề tài NCKH, 09.06. 66. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Vĩnh Phúc (2005), Tổng hợp kết quả thực hiện chương trình qốc gia xóa đói giảm nghèo, việc làm giai đoạn 2001 - 2005, Vĩnh Phúc. 67. Sở Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Những vấn đề đặt ra đối phát triển nông thôn Vĩnh Phúc hiện nay. 68. Nguyễn Văn Tài (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát huy nhân tố con người”, Triết học, (11). 69. Nguyễn Văn Tài (2001), Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, tr.77-88. 70. Nguyễn Văn Tài (2003), Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn đề đào tạo, thu hút và sử dụng, tại Hội thảo về phát triển nguồn nhân lực KX-05-11 tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22/3/2003. 71. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 72. Ngô Quang Thành (2000), “Các định tố của bất bình đẳng về thu nhập và chiến lược tăng trưởng kinh tế trong công bằng xã hội cho Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (8), tr.3-10. 73. Nguyễn Văn Thành (2008), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế và Dự báo, (18/04/2008). 74. Trung Thành (2005), “Giải bài toán nguồn nhân lực cao cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam: Liên kết “3 nhà””; Diễn đàn doanh nghiệp, (95), ngày 30-11-2005. 75. Trịnh Ngọc Thạch (2003), Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học - nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN; mã số: T2002 - 16. 76. Trịnh Ngọc Thạch (2004), Biện pháp chính sách phát triển nhân lực nghiên cứu trong các trường đại học ở nước ta, Nxb. Lao động và Xã hội, Hà Nội. 77. Trịnh Ngọc Thạch (2005), Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học - Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, NCKH, CB.04.07. 78. Trần Văn Thọ và Hitômi Asano (1999), “Phát triển kinh tế và công bằng xã hội đánh giá thành quả đổi mới và suy nghĩ về chiến lược phát triển của Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (1), tr.34-41. 79. Thủ tướng Chính phủ (2003), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, Hà Nội. 80. Lưu Đạt Thuyết (2004), “Giải quyết một số vấn đề xã hội trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (11), tr.45. 81. Nguyễn Thành Tiến (2003), “Vài nét về chiến lược nhân tài ở Trung Quốc”, Phụ bản Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng, (2/2003), tr.44-47. 82. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 83. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1991), Đề án số 01/ĐA-TU “Về mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2000” (20/3/1991). 84. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1998), Chỉ thị số 07/CT/TU “Về việc tăng cường công tác chính trị, tư tưởng, công tác Đảng và các đoàn thể trong trường học” (18/7/1998). 85. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1998), Thông tri số 07-TT/TU “Về việc tăng cường lãnh đạo thực hiện công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em” (ngày 8/4/1998). 86. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1998), Nghị quyết số 03-NQ/TU, ngày 5/4/1998 “về công tác cán bộ đến năm 2010”. 87. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2002), Nghị quyết số 04-NQ/TU “về phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ 2001-2005”, ngày 29/7/2002. 88. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2002), Nghị quyết số 13-NQ/TU “về phát triển khoa học công nghệ và môi trường đến năm 2010”, ngày 3/12/2002. 89. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Nghị quyết số 06-NQ/TU, về Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngày 25/02/2008. 90. Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ cấp cơ sở tại trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay, mã số: 31/ĐTKHVP-2009. 91. PGS. TS. Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2010 và những năm sau”, Tạp chí Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực. 92. http://www.baovinhphuc.com.vn, 13/10/2010: Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV- Dân chủ, trí tuệ, đoàn kết, đổi mới và phát triển bền vững. 93. http://baodautu.vn,10/2/2011, Vĩnh Phúc phấn đấu sẽ là tỉnh công nghiệp vào năm 2020. 94. http://www.chinhphu.vn, 19/08/2010: Hội thảo Việt Nam hướng tới thập niên mới và giai đoạn xa hơn. 95. http://www.vinhphuc.gov.vn. 96. http://www.monre.gov.vn: Bộ Chính trị làm việc tại tỉnh Vĩnh Phúc. 97. http//:www.gso.gov.vn, 31/12/2010. . NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY15 1.1. Tính tất yếu của phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở. Nam hiện nay 15 1.1.1. Một vài quan niệm về nguồn lực con người và phát triển nguồn lực con người 15 1.1.2. Tính tất yếu phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại. nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 23 1.2. Thực trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay 35 1.2.1.

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan