1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Then tày ở văn quan lạng sơn

7 776 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Then Tày ở Văn Quan Lạng Sơn Nguyễn Thị Huệ Viện Việt Nam học & Khoa học phát triển Luận văn ThS Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số 60 31 60 Người hướng dẫn: GS.TS Ngô Đức Thịnh Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Luận văn mang lại một cái nhìn khách quan về sinh hoạt tín ngưỡng Then Tày và đời sống của những ông/bà Then. Đồng thời cắt nghĩa về căn nguyên cho việc trở thành Then trong xã hội Tày, Lạng Sơn; đặt Then Tày trong hệ quy chiếu là hệ thống tín ngưỡng thuộc dòng Shaman giáo của Việt Nam để tiến hành so sánh, rút ra những đặc trưng riêng có của loại hình sinh hoạt tín ngưỡng này. Keywords. Then; Then Tày; Lạng Sơn; Việt Nam học; Quan Văn. 1 Content MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề sưu tầm, nghiên cứu Then…………………………. 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………. 9 5. Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu…………………………… 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG THEN TÀY VĂN QUAN, LẠNG SƠN 11 1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu………………………………. 11 1.1.1. Khái lược về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội…………. 11 1.1.2. Lịch sử huyện Văn Quan……………………………………. 16 1.1.3. Khái quát đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Tày Văn Quan………………………………………………………………… 19 1.2. Một số vấn đề cơ sở lý luận…………………………………… 23 1.2.1. Khái niệm tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng của người Tày… 23 1.2.2. Khái niệm vùng văn hóa và vùng thể loại văn hóa dân gian… 25 1.2.3. Khái niệm Shaman và thầy Shaman…………………………. 26 1.2.4. Then và một số khái niệm có liên quan…………………… 28 Chương 2: THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG CỦA THEN TRONG XÃ HỘI TÀY Ở VĂN QUAN, LẠNG SƠN (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ THEN HOÀNG THỊ BÌNH) 34 2.1. Quá trình trở thành Then của Người được chọn…………… 34 2.1.1. Tiểu sử đời sống của người được chọn……………………… 34 2.1.2. Những tác động của yếu tố tâm sinh lý tới quá trình trở thành Then………………………………………………………………… 41 2 2.1.3. Yếu tố xã hội với những tác động tới việc trở thành Then… 49 2.2. Đời sống Đạo của Then…………………………………………. 51 2.2.1. Học nghề và cấp bằng sắc……………………………………. 51 2.2.2. Điện thần…………………………………………………… 56 2.2.3. Vật thiêng của Then…………………………………………. 59 2.2.4. Những mối quan hệ nghề nghiệp và kiêng kỵ………………. 64 2.3. Cuộc sống đời thường của Then……………………………… 69 2.3.1. Đời sống thường nhật……………………………………… 69 2.3.2. Các mối quan hệ xã hội……………………………………… 71 2.3.3. Một số kiêng kỵ trong cuộc sống thường ngày của Then……. 72 2.3.4. Thu nhập của Then………………………………………… 74 Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA THEN TRONG XÃ HỘI TÀY VĂN QUAN, LẠNG SƠN HIỆN NAY 77 3.1. Gía trị của Then trong đời sống cộng đồng Tày, Lạng Sơn 77 3.1.1. Then – một người nghệ sĩ dân gian………………………… 77 3.1.2. Giá trị tôn giáo, tín ngưỡng của Then……………………… 81 3.1.3. Vai trò trị liệu của Then trong cộng đồng…………………… 84 3.2. Then và xã hội Tày đương đại…………………………………. 88 3.3. Suy nghĩ về sức sống của những người làm Then trong xã hội Tày Văn Quan hiện nay…………………………………………… 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 98 Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb TP Hồ Chí Minh. 3. Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Sở Văn hóa thông tin Việt Bắc. 4. Hoàng Tuấn Cư, Vi Quốc Đình, Nông Văn Tư, Hoàng Hạc (1994), Then Bách điểu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 5. Trần Mạnh Cường (1999), Nhận xét đặc điểm biến đổi ý thức của trạng thái lên đồng ở các lễ hội vùng Nam Định, luận văn thạc sĩ chuyên ngành tâm thần học. 6. Chu Xuân Diên (2007), Nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Đăng Duy (2008), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 8. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 9. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10. Chu Xuân Giao (2000) Đời sống, vai trò và bản chất của thầy Tào người Nùng An qua trường hợp bản Phia Chang, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian, Hà Nội. 11. Nhiều tác giả (1978), Mấy vấn đề về Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 12. Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 13. Nhiều tác giả, Văn hóa truyền thống Tày Nùng (1993), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 99 14. Nhiều tác giả (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Diêu Chu Huy (1996), Vu thuật thần bí, bản dịch Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 16. Nguyễn Chí Huyên (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 17. Nguyễn Kim Hiền (2004), Lên đồng ở Việt Nam một sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính trị liệu, in trong Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Hiền (2000), Người diễn xướng Then: nghệ nhân hát dân ca và thầy Shaman, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất. 19.Vi Hồng (1993) Khảm hải – Vượt biển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 20. Phan Ngọc Khuê (2003), Lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang ở Lạng Sơn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 21. Lê Hồng Lý (2004), Tín ngưỡng lên đồng từ cái nhìn của người trong cuộc, in trong Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. Lã Văn Lô- Lục Văn Pảo (sưu tầm và dịch), Gia phả “Thất tộc thổ ty”, Tài liệu lưu trữ tại Sở Văn hóa thông tin – Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn. 23. Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 24. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 25. Lục Văn Pảo (1992), Pụt Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 26. Lục Văn Pảo (1996) (sưu tầm và dịch), Bộ Then Tứ Bách, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 27. Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày ở Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 100 28. Tocarev. X.A (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng, Bản dịch của Lê Thế Thép, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Đoàn Thị Tuyến (1999), Đạo then trong đời sống tâm linh của người Tày – Nùng, Lạng Sơn, Khóa luận Tốt nghiệp, Tư liệu Khoa lịch sử, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. 30. Đoàn Thị Tuyến (2004), Căn nguyên của việc trở thành Then trong xã hội Tày, Nùng ở Văn Quan, Lạng Sơn, in trong Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 31. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa và Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 33. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ, HN. 34. Ngô Đức Thịnh (1992), Hát văn, Nxb văn hóa dân tộc, HN. 35. Ngô Đức Thịnh (2004), Then – một hình thức Shaman của dân tộc Tày ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Ngô Đức Thịnh (2006), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận,, Nxb Thế giới, Hà Nội 38. Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 39. Hà Văn Thư, Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 40. Võ Quang Trọng (2004), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng của người Việt và nghi lễ Then của người Tày, in trong Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 41. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 42. Nguyễn Thị Yên(2003), Lễ hội Nàng Hai của người Tày, Cao Bằng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 101 43. Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 44. Nguyễn Thị Yên (2009), Văn hóa tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 45. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1988), Tên làng xã Việt Nam thế kỷ XII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46. UBND huyện Văn Quan, Quy hoạc tổng thể kinh tế - xã hội huyện Văn Quan đến năm 2020, Lạng Sơn. 47. Laurel Kendall, Khi nào Kút giống lên đồng (bản dịch), Bào tàng Lịch sử Tự nhiên, Hoa Kỳ. 48. BCH TW Đảng Lao động Việt Nam (15/01/1975), chỉ thị số 214/CT-TW Về việc thực hiện nếp sống mới trong việc cưới hỏi, việc tang, ngày giỗ, ngày hội . có liên quan ………………… 28 Chương 2: THẾ GIỚI ĐỜI SỐNG CỦA THEN TRONG XÃ HỘI TÀY Ở VĂN QUAN, LẠNG SƠN (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ THEN HOÀNG THỊ BÌNH) 34 2.1. Quá trình trở thành Then của. Luận văn mang lại một cái nhìn khách quan về sinh hoạt tín ngưỡng Then Tày và đời sống của những ông/bà Then. Đồng thời cắt nghĩa về căn nguyên cho việc trở thành Then trong xã hội Tày, Lạng Sơn; . GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA THEN TRONG XÃ HỘI TÀY VĂN QUAN, LẠNG SƠN HIỆN NAY 77 3.1. Gía trị của Then trong đời sống cộng đồng Tày, Lạng Sơn 77 3.1.1. Then – một người nghệ sĩ dân gian…………………………

Ngày đăng: 25/08/2015, 08:43

Xem thêm: Then tày ở văn quan lạng sơn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w