Duong may lược sang dấu — San phẩm áp dụng: Là đường may mà sau khi cắt chỉ thì hai bộ phận đối xứng đều có các dấu chỉ trên mặt vải thay cho đường sang dấu phan, thường dùng để sang dấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA MAY THỜI TRANG
KS BUI THI CAM LOAN
KS TRAN THỊ KIM PHƯỢNG
KS PHAM NHAT CHI MAI
¢ ad
NHA XUAT BAN THONG KE
Trang 2Mã số: GI- GI/2 s4g.54-2005- TÚ" TTPK2005
Trang 3Môn học CÔNG NGHỆ X1 trình Đầy
những kiến thức cơ/ bản về các đường may 'tay, các : đường may máy cơ bản, (các cum chỉ tiết, các bộ phan” chủ yếu của trang/ phye cơ bản và gia công lắp ráp
“hòan chỉnh quần áo don gian theo đúng qui cách và yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật trang phục
Giáo trình này được: biến Soạn nhằm mục dich phục vụ công tác gidng day, hoc tập cho sinh; viên 'hệ Cao đẳng — Đại hoé và: đà tai liệu có giá trị chợ các cán bộ kỹ thuật ngành may _ j i
Day là/một tài liệu có chất lượng vài giá trị về mặt kiến thui¢ đước trình bày rổ ràng, có hệ; /thống, kẻm theo những hình Vẽ minh, hoa- va những hướng dẫn cần thiết giúp cho siáh viên nắm vững về kỹ thuật may, thao tác may of bản, kỹ thuật gia công cụïh chỉ tiết và lắp ráp trang phug/ lđơn giản
KhoẢ May- Thời Trang chân/ thành cám ơn
Bộ môn Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Công Nghệ May và Chế Biến Thực Phẩm Trường Đại Học Sử Pham Ky Thuat Thủ Đức, các Doanh Nghiệp May thuộc Tổng Công
Ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thành công tác biên soạn giáo trình này |
Trang 4_ Mọi ý kiến đóng gop xin gut Dê địa chỉ:
Bộ môn Công Nghệ May
Khoa May Thời Trang
Trường Đại học Công Nghiệp Tp HCM
Số 12 — Nguyễn Văn Bảo _ F4 _- Q.Gò Vấp —
TP Hồ Chí Minh
Tel 8940390 — "Ext 195 -
TPHCM, Ngày 20 thúng 9 nam 2005 Trưởng khoa May Thời lrang
Ts VO PHUGC TAN
Trang 5CONG NGHE MAY 1 | - 5
mỹ và giá trị sử dụng cao Kỹ thuật may hợp lý với từng loại sản phẩm sẽ quyết dịnh năng suất lao động cao và hạ giá thành sản phẩm may mặc
_ Kỹ thuật may cơ bản nghiên cứu những khái niệm, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các đường may tay, may máy cơ bản và may các
bộ phận quần áo cơ bản Trên cơ sở đó vận dụng để lắp ráp sản phẩm may hoàn chỉnh, đảm bảo các yêu _ cầu kỹ thuật
1.2 KY 'THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ NGHỀ MAY |
1.2.1 CAC DUNG CU NGHE MAY
1 May may (Sewing machine)
2 Ban ui (Iron)
3 Kéo cat vai (Shears)
4 Kéo bam: dùng để cắt chỉ
Trang 6TRUONG ĐẠI HỌC ne NGHIEP TP HCM
5 ‘Kim (Needles): kim may tay, kim may máy
Có nhiều loại to, nhỏ, đài, ngắn khác nhau _tùy thẹo cỡ số Dùng để may tay, may lược dùng xong phải ghim kim vào gối cắm kim
để giấu mũi kim nhọn dễ gây tai nạn lao động Cần lựa kim phù hợp với chỉ và vải thì mới tạo được mũi may dep - |
6 Kim gút (Pins): có cấu tạo một đầu nhọn, một
đầu có nút dùng để gim đường xếp, nếp gấp
để định hình vải
7 Thước dây (Tape measure): được làm bằng
các vật liệu không co giãn có bọc một lớp nhựa mỏng, chiều dài 150cm được vạch chia nhỏ đến 1mm, bể rộng từ 1 — 2cm Dung để
lấy số đo trực tiếp trên cơ thể và dùng để -
kiểm tra kích thước của sản phẩm _ ở
8 Thước thẳng (Ruler): được làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa, có chiêu dai tty 50 — 60cm, bé rong tiy 3 — 4cm, dung dé do va vẽ các bộ _phận của quần áo trước khi cất
9 Thước cong (Cur stick): dùng để vẽ đường, cong nách do, day quan
10 Thước vuông góc (Rectangular ruler): ding dé
vẽ các điểm góc vuông
Trang 7Phấn vẽ (Chalk pencil): Được làm bằng thạch —
cao, nhiều màu Dùng để vẽ các bộ phận của quần áo lên mặt vải, lấy dấu các vị trí plis, túi Cần phải gọt vát cạnh phấn để đường _ vẽ sắc nét, gọn Cần phải sử dụng phấn gần tông màu vải để đường phấn không làm dơ sản phẩm
Gối gim kim (Pin anshion)
Gối ủi tròn (Tailors ham and press mitt): -_ dùng để ủi hông, mông
Gối ủi dài (sleeve board): dùng để ủi vai và ủi
Binh xịt nước (Spray)
Cây đẩy nhún vải (Tracing wheel)
Dé (Thimble): dùng lót trên tay khi luôn hoặc -
vắt |
Dùi đục dấu (Awl): dung dé méi dau trén vai
hoặc trên giấy
Duc 16 (Chisel): ding dé lam n khuy có lỗ tròn
Trang 8ome
KIM MAY TAY b
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GÔNG NGHIỆP TP HM
6 KIM GÚT 7 THUOC DAY
Trang 91.2.2.1 Đặc điểm của bàn ủi ˆ
“Ban wi điện: Bộ phận hoạt động chính là đế
bàn ủi, làm bằng nhôm hay bằng gang có khả băng tích nhiệt, đế được đánh bóng di chuyển bàn ủi trên mặt vải được dễ dàng Để gia công những nguyên liệu khác nhau, trong công nghệ may sử dụng nhiều
Trang 10“4 ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HEM ¬
| loại bàn ủi khác nhau: về khối lượng và kích thước
de Công suất của bàn Ú ủi từ 550 — - 150008, nhiệt độ
& Ban ủi hơi: có cấu tạo như bàn ủi nhiệt nhưng được trang bị thêm bộ phận xả hơi Đế của bàn ủi có những lỗ nhỏ để hơi nước thoát ra trong quá trình ủi, hơi được dẫn vào bàn ui qua ống dẫn bằng cao su Khi tiến hành ủi, nhấn tay vào van xả
"hơi sẽ tự động thoát ra ngoài
- Dưới tác dụng của-áp suất, những chỗ nhàu và
bị gấp nếp trên vải được phẳng ra, sợi vải được nén ép xuống khiến độ dày của nguyên
- Nhiệt độ có tác dụng làm rút ngắn thời gian
ải Khi ủi ở nhiệt độ cao, bàn ủi phải được di
Trang 11CONG NGHE MAY 1 11
chuyển liên tục trên mặt vải, nếu không có thể gây ra cháy sém hoặc bị bóng mặt vải
- Độ ẩm cũng là một tác nhân quan trọng trong khi ủi, làm cho mặt vải vải mềm mại, dễ ủi hơn, sợi vải không bị giòn cứng và bị bóng sau khi ủi Để tăng độ ẩm của vải trong khi ủi người ta thường vấy nước, thấm nước bằng giẻ hay ủi qua một tấm vải ẩm đặt trên vải chính, tốt nhất là dùng bàn ủi hơi Nhờ có nhiệt độ của bàn ủi, nước ở vải lót sẽ bốc hơi và thấm đều vào vải chính Nếu ủi hơi thì sau khi ủi phải treo sản phẩm lên để hơi nước còn lại bốc hoi di
Tùy theo tính chất và độ dày của từng loại
nguyên phụ liệu mà qui định nhiệt độ, áp suất, thời gian ủi cho phù hợp để đảm bảo cho nguyên vật liệu trong quá trình ủi không bị giảm độ bên, không bị thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài Thời gian tiếp xúc của đế bàn ủi với nguyên liệu vài không quá
15 - 20 giây
| 1 2.2.3 Kỹ thuật ép dán
Vật liệu keo (mex, dựng dính) ngày nay được sử dụng rộng rãi trong ngành may, có tác dụng tạo
dáng, làm gia tăng độ cứng, độ phồng cần thiết cho
sản phẩm, góp phần tăng giá trị của sản phẩm Việc
Trang 1212 TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HCM
sử dụng mối liên kết keo thay cho mối liên kết chỉ
đã góp phần rút ngắn thời gian sản xuất và nâng cao năng suất lao động Mối liên kết keo hình thành trong quá trình ép dán nguyên liệu và vật liệu keo, dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất, các tính thể
keo trên bề mặt vật liệu sẽ nóng chảy và ngấm vào:
cấu trúc của vật liệu Khi tác dụng nhiệt độ kết thúc, các tỉnh thể keo cứng lại tạo nên sự dính kết giữa các bể mặt liên kết Cấu tạo của dựng dính gồm một lớp vải đế, bên trên phủ một lớp chất nhiệt dẻo Vải
đế có thể là vải đệt thoi, dệt kim hay vải không đệt Các thông số kỹ thuật ép dán: nhiệt độ, áp suất, thời gian Thông thường, đối với từng loại mex, nhà sản xuất đều ghi các thông số ép dán kèm theo Tùy theo loại mex, tính chất và độ dày của nguyên liệu su dụng mà điều chỉnh các thông số này cho phù hợp Trước khi ép đán cần phải ủi khử độ co của vải trước khi đặt chi tiết keo lên ép, chi tiết mex luôn được đặt lên trên lớp vải; tuyệt đối không được sử dụng hơi nước trong quá trình ép Nếu sử dụng bàn
ủi để ép phải lưu ý không được đẩy bàn ủi qua lại nhiều lần sẽ làm cho chỉ tiết ép mex bị bai giãn làm lệch canh sợi mà phải đặt bàn ủi ở một vị trí, sau _khi keo ở vị trí này tan chảy thì nhấc bàn ủi lên và tiếp tục ép ở vị trí khác | |
Trang 13CONG NGHE MAY 1° 13
- Đảm bảo độ đàn hồi tối thiểu của nguyên liệu
— San phẩm bền chắc trong quá trình mặc, chịu được những tác động của môi trường bên
ngoài |
1.3 KY THUAT MAY CO BAN
1.3.1 KY THUAT MAY THU CONG
1.3.1.1 Đường may tới: (hình 1)
Là đường may đơn giản nhất có hai mặt phải trái giống nhau, đường may thẳng mũi may ngắn khoảng 2mm, cách khoảng đều, dùng để may nối
Hình 1 - Đường may tới
1.3.1.2 Đường may lược: (hình 2)
Cách may giống mũi may tới, nhưng mũi may dài hơn từ 0,5 lem, mũi lược đều có khoảng cách bằng nhau hai mặt phải trái giống nhau Mũi lược không đều có hai mặt phải trái không giống nhau |
Trang 1414 - | TRƯỜNG DAL HOC CONG NGHIEP TP HCM
Đường may lược chỉ có tính chất tạm thời với
mục đích ổn định vị trí phần vải sắp may hoặc định
hình vị trí mép vải gấp, sau khi may hoàn tất sẽ tháo bỏ chỉ lược Do vậy đường may lược không được may trùng với dường may chính thức vì sẽ khó tháo chỉ
Hình sa - Đường ray lược
Hình 2b — Đường lược đều
1.3.1.3 Duong may lược sang dấu
— San phẩm áp dụng: Là đường may mà sau khi cắt chỉ thì hai bộ phận đối xứng đều có các dấu chỉ trên mặt vải thay cho đường sang dấu phan, thường dùng để sang dấu dé vest, quan tây, các mặt hàng len dạ không dang dấu bằng phấn được
Các mũi lược có khoảng cách từ 0,5-> lem tuy theo tính chất của dường may, mỗi nhóm có khoảng 3-> 4 mũi lược
_ Cách thực hiện: Sắp xếp các chỉ tiết đối
xứng cần sang dấu đúng theo yêu cầu kỹ thuật (canh sợi, mép vải, canh sọc ) Tay trai gitt vai, tay phai cầm kim hơi ngửa Cắm kim từ
Trang 15CONG NGHE MAY 1 4B
mat vai trên may xuyên xuống lớp vải dưới, rồi lại may lên mặt vải trên 2-›3 mũi liền
nhau (chỉ rút phải để chùn, không được kéo
căng), rút kim lên lược tiếp sang nhóm khác Khoảng cách từ nhóm này sang nhóm khác phụ thuộc theo yêu cầu của từng chi tiết: đoạn thắng khoảng cách thưa hơn, đoạn cong khoang cach day hơn Với những đoạn có độ
bai giãn hoặc đầu plis thì có thể đột cách mũi
lặp lại Sau khi lược xong, tách hai chỉ tiết sang dấu sang hai bên, phần chỉ để du trong khi lược nằm giữa hai lớp vải Dùng kéo cắt đứt đường chỉ giữa hai lớp vải, lúc này dấu đường may của hai chi tiết là đường chỉ còn lại trên chỉ tiết
- Yêu cầu kỹ thuật: đường lược phải chính xác, mũi lược không căng để khi cất mở đôi thì hai đầu chỉ ở hai chi tiết đối xứng cao hơn mặt vải từ 1-›2mm
1.3.1.4 Đường may đột: (hình 3)
- Sản phẩm áp dụng: Là đường may mà ở
mặt phải lộ rõ từng mũi chỉ có thể liên tiếp
hoặc cách quãng và ở mặt trái mũi chỉ lặp lại liên tục Thường dùng để nối các bộ phận
Trang 16TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
để dấu gút chỉ, cách mũi chỉ may thứ nhất lùi lại 0,2em cắm kim xuống xuyên qua lớp - _ vải dưới rồi may lên lớp vải trên cách mũi chỉ may thứ nhất 0;3cm Rút kim lên xong lùi lại 0,2em và cứ may như thế liên tục Mũi may có thể dày hoặc thưa hơn tùy theo | yêu cầu của từng đường may Để đường may
không bị nhăn dúm, khi rút chỉ lên không
được xiết chặt quá đường may sẽ co dum lai, hai lớp vải ¡ phải để êm phẳng :
«® Nay đội bín mũt (hình 3b,C): giống như đột
- cách mũi, chỉ khác là khi rút kim lên và lat : jai đúng chân mũi may trước
Trang 17- Cách thực hiện: Đầu tiên người ta gấp mép
May một mũi để dấu mối chỉ vào trong lai sản phẩm, cắm kim xuyên xuống lớp vải trên thân sản phẩm lấy lên một đến hai canh SơI vải rồi luon kim - vào - giữa đường gấp lai, xong: lại” tu HỆ & +2 3-92
PR beh 2S TS eet : ¡AT ) /^ “P9184 › Tên /^A ye é
Shc cada Kye Gd PH t eee PUA POND GO b
xanh
Trang 1818 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
luôn như thế liên tục cho đầy kim mới rút kim lên Để đảm bảo đường may luôn không bị nhăn dúm thì sau mỗi đoạn may luôn dùng tay trái vuốt cho chỉ và vải bằng nhau, kim st
| dụng để luôn phải là kim nhỏ
- Yêu cầu kỹ thuật: đường may luôn phải đều, không nhăn, không rút, đường may phải nam giữa hai lớp vải, không bị lộ mũi chỉ ra mặt
phải và trái sản phẩm
1.3.1.6 Đường may vắt thường: (hình 5)
- Sản phẩm áp dụng: là mũi may có mặt ngoài lặn, mặt trong lộ ra các dường may năm xéo nhau, thường dùng để lên lai quần, lai áo
- Cách thực hiện: Đầu tiên người ta cũng gấp vào 0,5->1cem rồi gấp một lần nữa tùy theo sản phẩm (nếu sản phẩm có vắt sổ thì chỉ gấp một» ` lân), may lược để cố định mép vải Tay phải
cầm kim, tay trái cầm vải ngón cái và ngón út
để trên, ä ngón còn lại để dưới, đường gấp mép vải luôn hướng vào trong người
May một mũi để dấu mối chỉ giữa hai lớp vải,
cắm kim xuống thân sản phẩm lấy lên hai canh sợi vải rồi luồn vào mép vải, xong rút kim lên rồi lại vắt như thế cho đến hết sản phẩm Để đảm bảo đường vắt không nhăn
Trang 19CONG NGHE MAY 1 | | 19
dúm, mỗi đoạn vắt xong dùng tay trái vuốt
đường vắt cho chỉ và vải bằng nhau Nếu chỉ ngắn hơn vải đường vắt sẽ bị nhăn dúm Khi”
may vắt nếu lấy nhiều canh chỉ trên thân sản
phẩm thì sẽ lộ mũi chỉ ra ngoài, lấy:mũi chỉ ít
thì sản phẩm sẽ không bền chắc
_— Yêu cầu kỹ thuật: Bề mặt không nhìn thấy đường may, bề trái là những đường may nằm xéo nhau, đường vắt phải đều, không nhăn rút, không van Khoảng cách giữa các r mũi may từ 4
~>mm) go |
1.3.1.7 _Đường may vắt chữ V (hình 6G) |
— Sản phẩm áp dụng: Là đường may hai hàng
mũi may và mũi chỉ nối giữa hai hàng mũi may nằm chéo theo hình chữ V - Thường dùng
để lên lai quần, lai áo :
- Cách thực hiện: Gấp mép vải may lược cố định mép vải giống như vắt thường May vắt chữ V theo chiều từ trái sang phải Kim ghim xuống thân sản phẩm lấy lên 2 canh chỉ, xong phim kim vô lai sản phẩm và rút chỉ lên, kéo chỉ xéo về bên phải hướng xuống rhép lai và lấy ra hai canh chỉ trên lai Quy trình cứ thế tiếp tục cho đến khi kết thúc sản phẩm
Trang 2020, TRƯỜNG ĐẠI HỌG 0ÔNG NGHIỆP TP HCM ˆ |
Khoảng cách giữa hai hàng mũi may khoảng
6mm, giữa hai mũi kế tiếp nhau khoảng 4mm
- Yêu cầu kỹ thuật: Bề mặt không nhìn thấy đường may, bề trái là những chữ V nằm nối nhau Đường may vắt phải thẳng đều, êm
Đường may luôn Đường may vắt - Đường may chữ V
1.3.1.8 Đường khuy chỉ thường: (hình 7)
- Sản phẩm áp dụng: là đường may để giữ
chắc và che kín các mép vải đã qua kéo bấm,
thường dùng để làm khuy cho quần áo
- Cách thực hiện: Đầu tiên người ta kẻ một đường thẳng có chiều dài bằng đường kính nút
áo, cách đường xếp của định áo từ 1->1,5cm,
Trang 21CONG NGHE MAY 1 c 21
dùng mũi kéo bấm đứt đường thẳng trên thân
áo và định áo Sau đó luồn kim từ dưới lên ở mép khuy bên trái, cách mép vải khoảng 2mm, dùng tay trái giữ chặt đầu chỉ, tay phải may mũi thứ 2 cách mũi kim trước khoảng 1mm Tay phải cầm chỉ phía đuôi kim vòng từ trái sang phải, từ trong ra ngoài rồi kéo từ từ
và kéo cho chặt, tiếp tục làm như vậy cho tới cuối khuy, tới cuối khuy kết 3 vòng chỉ ngắn
va gut lai
- Yêu cầu kỹ thuật: Khuy làm xong phải đều
“mũi kim và cứng, không bị nhăn dúứm, đầu khuy phải tròn
Trang 22
22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GÔNG NGHIỆP TP HƠM
1.3.1.9 Khuy chỉ đầu tròn có đính con bọ:
(hình 8)
- Sản phẩm áp dụng: dùng để cài những nút
lớn như quân tây, áo gió, ao vest
- Cách thực hiện: giống khuy chỉ thường
"Đầu tiên người ta vẽ một đường thẳng có
chiều dài bằng đường kính nút rồi chia đường
cắt, rồi bắt đầu làm khuy giống như khuy chỉ
thường, nhưng đến cuối khuy kết 3 vòng chỉ dài và dùng mũi làm khuy may trên 3 vòng chỉ đó và gút cho chặt
Hình 8 - Khuy chỉ đầu tròn
~ Yêu cầu kỹ thuật: Khuy làm xong phải tròn
1.3.1.10 Khuy vong chi: (hinh 9)
_— - Sản phẩm áp dụng: được làm để cài móc áo
dài, xây trẻ em
Trang 23CONG NGHE MAY 1 | 7 | 23
- Cách thực hiện: Đầu tiên người ta dùng kim
may vào một điểm A, điểm định làm khuy rồi
cắm kim qua điểm B, hai điểm cách nhau có
chiều dài bằng đường kính của nút hoặc móc rồi để cho vòng chỉ nằm dư ra ngoài, đường kính của vòng chỉ bằng đường kính của nút
hoặc móc rồi kết 4-»5 vòng chỉ và dùng mũi
làm khuy may trên các vòng chỉ đó, sao cho các mũi làm khuy nằm vừa sát nhau nhưng không bị chồng lên nhau ˆ
— Yêu cầu kỹ thuật: Khuy làm xong phải đều,
Hình 9 - Khuy vòng chỉ
Trang 2424 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
« Nếu khuy bấm doc thi làm dấu ở giữa khuy
để đơm nút, nếu khuy bấm ngang thì làm dấu ở đầu khuy để đính cúc
œ® Nếu nút có 4 lỗ thì đíng song song với nẹp
áo, nếu nút có 2 lỗ thì mũi may trên mặt nút
nằm theo chiều dài áo |
- Cách thực hiện: Ïay phải cầm kim ngửa lân khi may lên và úp tay khi may xuống Tay
_ trái, ngón cái và ngón trỏ giữ nút và vải đúng
vị trí May một mũi để dấu mối chỉ, may thêm
một mũi nữa rồi cắm kim qua nút từ mat trái lên mặt phải, xong may lên xuống bốn lần chỉ, cuối cùng quấn chỉ thật chắc cho chân nút cao bằng bề dày của khuy và lại mũi cắt chỉ bên trong Đính chắc nút trên sản phẩm theo:
Trang 25CONG NGHE MAY1 _ | a 25°
1.3.1.12 Kỹ thuật đính bọ: (hình 11)
- Sản phẩm áp dụng: : Là kiểu đường may dùng chỉ quấn tròn bên ngoài sợi chỉ khác Thường _
thông thường, áo dài, áo bà ba Ngoài ra còn
sử dụng để trang trí trên khăn mặt, áo gối
— Cách thực hiện: May một mũi để dấu gút chỉ từ mặt trái lên mặt phải, xong lui lại 0,3cm, cắm kim xuống xuyên qua lớp vải dưới rồi may lên lớp vải trên vào chân của mũi
may mà không rút kim lên, lấy chỉ ở đầu kim |
quấn lên thân kim từ trái sang phải, từ dưới lên trên Tùy theo yêu cầu bọ dài hay ngắn, chỉ to hay nhỏ mà quấn ít hoặc nhiều vòng sao cho bọ chặt cứng và đảm bảm bằng
khoảng cách mà kim lùi lại Xong tay trái giữ
những vòng chỉ đã quấn bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ, tay phải rút kim lên rồi lại cắm kim xuống chân của mũi kim đã lùi lại xuống phía dưới và lại mũi kỹ
Trang 2626 TRƯỜNG: ĐẠI HỌC GÔNG NGHIỆP TP HGM
- Yêu cầu kỹ thuật: bọ phải chặt, bẩn chắc,
êm, không dúm Do vậy phải quấn chỉ đài hơn khoảng cách mà kim lùi lại từ ö đến 5 vòng (tùy theo chỉ lớn hoặc bé) Khi rút kim lên xiết bọ sẽ đanh và chặt hơn, lại mũi mới êm, không bị dúm, nếu quấn chỉ ngắn hơn khoảng cách mà kim lùi lại, khi rút kim lên xiết bọ không chặt, lại mũi sẽ bị dúm
1.3.2 KỸ THUẬT MAY CÁC ĐƯỜNG MAY MÁY CƠ
- Cách thực hiện: Đặt hai lớp vải của sản
phẩm, hai bề mặt úp vào nhau, hai bề trái ra
ngoài rồi may một đường theo đường phấn
Trang 27LONG NGHE MAY 1 | | | 27
1.3.2.2 Đường may diễu: (hình 13)
- Đường may diễu được sử dụng trên đường may can Thường áp dụng để may đè mí vải (bâu sơ
mi, quần, áo JjJean ) Tùy theo sản phẩm mà người ta may diễu lớn hay diễu nhỏ
Cách thực hiện: Đặt hai lớp vải chồng khít lên nhau, hai bê trái úp vào nhau rồi may
một đường cách mép vải 0,4 ->0,5em, khi may
xong dùng kéo cắt sơ mép vải rồi lộn bể mặt vào trong bề trái ra ngoài, rồi may một đường © nữa cách mép vải vừa xếp 0,5em |
Trang 2828 | TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HCM
- Yêu cầu kỹ thuật: đường may phải thang
"¬ ˆ đều, sau khi may xong mép vải không được ló -
ra bén ngoai |
1.8.9.4 Đường may ép: (hình 15)
_= Sản phẩm áp dụng: Thường được dùng trên - những sản phẩm cần độ bển chắc lớn như quần áo bảo hộ lao động, quần đùi thể thao
— Cách thực hiện:
+ Đặt hai lớp vải so le nhau, cách nhau
0,7mm, hai mặt trái úp vào nhau, hai
mặt phải quay ra ngoài Gấp mép vải ở dưới ôm sát mép vải ở trên rồi may một đường cách mép gấp 0,7em
+_ Kéo hai lớp vải nằm sang hai bên và gấp một lần nữa, rồi may sát mép vải vừa gấp một đường nữa
Trang 29Kí hiệu:
=
Hình 15 — Dudng may ép
1.3.3 MOT SO DANG DUGNG NOI CO BAN
1.3.3.1 Nối vải thang
Là dạng nối bình thường, khi may thường ít bị ảnh hưởng vì cả hai lớp vải đều là vải canh xuôi, độ co giãn ít, khi may ít bị ảnh hưởng đến
Trang 3030 | TRƯỜNG ĐẠI HỌC GÔNG NGHIỆP TP HGM
Hinh 16— N6i vai canh doc va canh ngang
1.3.3.3 Nối vải canh doc và canh xéo: (hình ›
- Khi nối hai lớp vải canh đọc và canh xéo vào nhau, đặt vải canh xéo nằm dưới, vải canh dọc nằm trên, khi hai lớp vải đã năm êm, nắm hai lớp vải cho chắc rồi may một đường cách mép vải 0,B->lcm |
- Yêu cầu kỹ thuật: khi may xong canh xéo
không bị giãn, không bi van, không bị nhăn.
Trang 31CONG NGHE MAY 1 | : 34
Hình 17 - Nối vải canh dọc và canh xéo
1.3.3.4 Nối vải canh ngang và canh xéo:
(hình 18)
_ = Rhi nối hai lớp vải canh ngang và canh xéo vào nhau, đặt vải canh xéo nằm dưới, vải canh ˆ
_ ngang nằm trên, khi hai lớp vải đã nằm êm, ˆ
nắm hai lớp vải cho chắc rồi may một đường cách mép vải 0,B->1cm
- Yêu cầu kỹ thuật: khi may xong canh xéo không bị giãn, không bị vặn, không bị nhăn
Trang 3232 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GÔNG NGHIỆP TP HGM
Hình 18 - Nối vải canh ngang và canh xéo
1.3.3.5 Nối vải canh xéo: (hình 19)
- Khi nối hai lớp vải canh xéo với nhau, đặt hai
bê mặt úp vào nhau hai bể trái ra ngoài, hai lớp vải khi đã nằm êm, nắm hai lớp vải cho chắc, may một đường cách mép vải 0,Bem
- Yêu cầu kỹ thuật: khi may xong vải không
bị giãn, không bị nhăn, không bị vặn
Trang 33| "Chiều dài = đường viên _
( Chiều ngang = 2x (3 lần thành phẩm viên + 2mm)
— Néu vién đôi
= 4 lần thành phẩm viền + 2mm — Néu vién chiéc
+» Cách thực hiện:
— Viên tròn đôi: Ui (hoặc lược) gấp đôi dây viên Đặt vải viền lên trên sản phẩm sao cho _ các mép vải bằng nhau May một đường cách mép vải bằng thành phẩm viền Bọc vải viên
ôm sát mép vải và gấp vào bên trong, may: lọt khe đường viên (hình 20)
Trang 3434 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GÔNG NGHIỆP TP HữM
— Vién tròn chiếc: Đặt vải viền lên trên sản
phẩm, hai bề mặt úp vào nhau, hai bề trái
quay ra ngoài May một đường cách mép vải
bằng thành phẩm viền Đọc vải viên ôm sát
mép vải và gấp vào bên trong, gấp mép vải
một lần nữa và may lọt khe đường viền (hình
Trang 35
CONG NGHE MAY 1 - 35
* Yêu cầu kỹ thuật: khi viền xong đường viền
phải tròn đều, không vặn, không nhăn, _ không dạt, mép vải viền ôm sắt đường viên 1.3.4.2 Viền đẹp: (hình 22 + 23)
e Keo nep: su dung keo giấy mỏng có kích thước nhỏ hơn bán thành phẩm nẹp viền
_ 1mm xung quanh | |
Trang 3636 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HGM
©
o,° Cách thuc hién:
Viền dẹp lật vô trong:
Ép keo nẹp viễn, sau đó vắt số cạnh ngoài
Đặt nẹp viên lên sản phẩm, hai bề phái úp vào nhau, hai bề trái quay ra ngoài, may một đường cách mép vải 0,5em Lat nep va than
áo nằm sang hai bên (mép vải nằm bên nep),
mí Imm trén nẹp Gấp nep vién vào bên trong, lược cho nẹp viền nằm êm lên thân áo sau đó may vắt nẹp lên thân
Trang 37CONG NGHE MAY 1
Viên dẹp lật r2 ngoài: _ uanh mép ngoà
May cam xung dI m
cách mép vải 0,5c |
e Thân, áo đặt dưới (mặt phái
SP xuống đ! didi), dat nep xiên lên trên sản phẩm
(mat ee up
xuốn8), may mot dudng cach me
“Lat nẹP ` và mép vai sang
diễu 1mm | trên thận và nẹp-
Lược canh trong
m trên thân áo, SAU đó gấp
cạnh đường, may cả m (cách 4 duong
Trang 3838
TRUONG pal HOC CONG NGHIEP TP Hoy
Trang 39
CONGNGHE MAY1 - | 39
KY THUAT MAY CAC CHI TIẾT RỜI
2.1 KY THUAT MAY CAC DUONG XẺ 1 TRỤ
e Vong cổ chừa đường may 0Ö 5em
se Đặt thân trước lên phần vải để cắt nẹp, sang dau lai vong cổ, vai con (sang dau lai ca
Trang 4040 TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HCM
© Od Bước i: Ep keo nep + lay dau tru (hinh
Vẽ đường xẻ trụ trên mặt trái nẹp cổ theo