Chọn phương pháp đảo chiều: Do chỉnh lưu tiristo dẫn dòng theo một chiều và chỉ điều khiển đượckhi mở, còn khoá theo điện áp ngược cho nên hệ truyền động van thực hiệnđảo chiều khó khăn
Trang 1Lời nói đầu
Nước ta ngày càng phát triển, yêu cầu giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất lao động được đặt ra hầu hết ở các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân.
Để giải phóng sức lao động và nâng cao năng suất lao động thông qua tự động hoá và hiện đại hoá các công cụ, trang thiết bị và công nghệ sản xuất có vai trò rất quan trọng Do đó các kỹ sư chuyên ngành Điện kỹ thuật cần phải nắm vững công nghệ và biết thiết kế hệ thống truyền động điện tự động đáp ứng được các yêu cầu công nghệ và biết cách lập trình cho các thiết bị điều khiển truyền động điện hiện đại.
Sau 5 năm học tập ở trường Đại học Quy Nhơn em đã được Nhà trường giao cho đề tài:
“Nghiên cứu hai bộ chỉnh lưu mắc song song ngược và ứng
dụng cho các cuộn tải thích hợp”
Trong bản đồ án tốt nghiệp này em tập trung vào nghiên cứu hai bộ chỉnh lưu mắc song song ngược và ứng dụng cho các cuộn tải.
Sau thời gian tìm hiểu và làm đồ án với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS TS Võ Quang Lạp và các thầy cô, các bạn cho đến nay em đã hoàn thành bản đồ án Song bản đồ án không tránh khỏi một số thiếu sót Vì vậy rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Võ Quang Lạp và các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án này.
Ngày tháng năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trang 2Lê Đức Thuận
CHƯƠNG I PHÂN TÝCH MẠCH ĐỘNG LỰC
I - DÙNG HAI BỘ BIẾN ĐỔI MẮC SONG SONG NGƯỢC
Sơ đồ bộ biến đổi có đảo chiều sử dụng chỉnh lưu có thể là hình cầumột pha , tia 3 pha, cầu 3 pha Trong mỗi sơ đồ có một bộ chỉnh lưu thuận vàmột bộ chỉnh lưu ngược
Ưu điểm : tác động nhanh cao ,không gây tiếng ồn và dễ dàng tự độnghoá do các van có hệ số khuếch đại cao nên thuận tiện cho việc thiết lập các
hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lượng dặc tính tĩnh
và đặc tính động của hệ thống
Nhược điểm các van bán dẫn phi tuyến dạng điện áp ra có độ đập mạchcao gây tổn thất phụ trong máy
1 Sơ đồ hình cầu một pha:
Sơ đồ nguyên lý bộ mắc song song ngược:
Trang 3Trong sơ đồ nguyên lý này T1- T4 tạo thành một sơ đồ chỉnh lưu cầu
một pha cho dòng qua tải theo chiều thuận Các van còn lại tạo thành sơ đồ
chỉnh lưu cầu một pha cho dòng qua tải theo chiều ngược, ta còn gọi là bộ
chỉnh lưu ngược Khi làm việc nguyên lý của hai sơ đồ là tương tự nhau, vì
vậy ta chỉ xét nguyên lý làm việc của bộ thuận
Ta xét cầu một pha bộ thuận:
Trang 42 Sơ đồ tia 3 pha C R
R C
R C
Trang 5Trong sơ đồ có hai bộ chỉnh lưu bộ thuận gồm các T có katốt chung, bộngược gồm các T có Anốt chung Khi một bộ làm việc ở chế độ chỉnh lưu thì
bộ kia ở chế độ chờ nghịch lưu hoặc không làm việc Khi làm việc cung cấpđiện cho tải thì hai bộ biến đổi có nguyên lý làm việc như nhau vì vậy ta chỉxét nguyên lý làm việc cho một bộ
Giản đồ dòng điện và điện áp của bộ chỉnh lưu thuận hình tia 3 pha:
Trang 63 Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha:
Trang 7Trong sơ đồ này T1 - T6 tạo thành bộ chỉnh lưu cầu pha thuận chodòng qua tải theo thứ tự thuận Các van còn lại cho dòng qua động cơ theo
chiều ngược lại làm động cơ đảo chiều quay Khi đảo chiều quay động cơ
diễn ra quá trình đảo chiều Nguyên lý làm việc của hai bộ chỉnh lưu là nhưnhau do vậy ta chỉ cần phân tích nguyên lý của một sơ đồ
Nguyên lý làm việc của bộ thuận:
Trang 9Giá trị trung bình của các sơ đồ được xác định thông qua các biểu thức sau:+ Cầu 1 pha.
6
3 U2cos = 1.17U2cos
+Sơ đồ cầu 3pha:
Ud = Udo cos =
π 2
6
3 U2cos = 2.34U2cos
Nhận xét:
- Để có cùng một điện áp Ud thì sơ đồ cầu 3 pha có điện áp U2 nhỏ nhất
- Chất lượng điện áp của sơ đồ cầu 3 pha tốt hơn hai sơ đồ cầu một pha
và tia 3 pha
- Sè van sơ đồ và độ phức tạp của mạch tạo xung điều khiển:
+ Sơ đồ tia 3 pha có 3T sử dụng Ýt van nhất và sơ đồ phát xung điều
khiển đơn giản
+ Còn sơ đồ cầu một pha và cầu 3 pha sử dụng số van nhiều hơn vàmạch tạo xung điều khiển cũng phức tạp hơn
- Giá trị trung bình qua các van:
+ Sơ đồ cầu một pha: Itb = Id/2
+ Sơ đồ tia 3pha: Itb = Id/3
+ Sơ đồ cầu 3pha: Itb =Id/3
- Với cùng một giá trị dòng tải thì dòng qua T của sơ đồ cầu 1 pha lớnhơn hai sơ đồ còn lại mà khi dòng qua van lớn thì nhiệt sinh ra lớn làm giảmtuổi thọ yêu cầu tản nhiệt tốt
Vì vậy xét dòng qua các van thì chỉnh lưu cầu pha tốt nhất
- Giá trị lớn nhất của điện áp thuận và ngược đặt lên các van là:
UTthmax = UTngmax = U2 2 = 2Udo/(2
π
2 ) =
2
π Udo
Trang 10+ Sơ đồ tia 3 pha:
UTthmax = UTngmax = U2 6 = ( 6Udo/(
π 2
+ Sơ đồ cầu 3 pha
UTthmax = UTngmax = U2 6 = ( 6Udo/(3π6 ) =
3
π
UdoVới cùng giá trị điện áp Udo thì sơ đồ cầu 3 pha có điện áp ngược vàthuận đặt lên các van là nhỏ nhất
- Sơ đồ hình tia 3 pha với sơ đồ hình tia 3 pha có ưu điểm là đơn giản
số van Ýt hơn hình cầu cho dòng qua van vừa phải có sụt áp và tổn thất côngsuất Ýt hơn hình cầu tổn thất do trùng dẫn cũng Ýt hơn Nhưng sơ đồ hình tia
có dạng điện áp ra xấu hơn hình cầu công suất của bộ biến đổi nhỏ hơn hìnhcầu
- Sơ đồ hình cầu có ưu điểm là dòng qua các van chỉnh lưu nhỏ, Ýt bịquá dòng, điện áp ra của sơ đồ bằng phẳng hơn các sơ đồ khác, cuộn khánglọc nhỏ hơn sơ đồ hình tia và hệ dùng được với công suất lớn Nhưng sơ đồhình cầu số van lớn hệ thống đảo chiều phức tạp giá thành cao
- Qua so sánh các ưu nhược điểm sơ đồ chỉnh lưu của hình tia và hìnhcầu 3 pha ta chọn mạch động lực cho hệ truyền động là sơ đồ hình cầu 3 pha
vì quá trình quá độ chiếm đáng kể trong quá trình làm việc ,dạng điện áp,dòng chỉnh lưu hơn hẳn sơ đồ hình tia
4 Chọn phương pháp đảo chiều:
Do chỉnh lưu tiristo dẫn dòng theo một chiều và chỉ điều khiển đượckhi mở, còn khoá theo điện áp ngược cho nên hệ truyền động van thực hiệnđảo chiều khó khăn và phức tạp, cấu tạo mạch động lực và mạch điều khiển
hệ T- Đ đảo chiều yêu cầu an toàn cao và điều khiển chặt chẽ để làm đượcđiều đó ta có phương pháp đảo chiều sau:
Trang 11+ Đảo chiều phần ứng bằng 2 sơ đồ chỉnh lưu đấu song song ngượcphương pháp này đảo chiều được với tần số lớn phù hợp với loại có công suấtlớn, thời gian quá độ do đảo chiều nhỏ
Qua phân tích phương pháp đảo chiều để phù hợp với yêu cầu truyềnđộng ta chọn phương pháp dùng 2 sơ đồ đấu song song ngược
5 Chọn phương pháp điều khiển cho BBĐ đảo dòng:
Để điều khiển được BBĐ này người ta sử dụng 2 phương pháp điềukhiển đảo chiều sau:
- Phương pháp điều khiển riêng: Khi điều khiển riêng 2 BBĐ làm
việc riêng rẽ nhau tại 1 thời điểm chỉ phát xung vào 1 BBĐ còn bé kia bị khoákhông có xung điều khiển Dùng phương pháp này không làm xuất hiện dòngcân bằng do vậy không cần cuộn kháng san bằng Tuy nhiên phương phápđiều khiển riêng phải đảm bảo nguyên tắc sau, giả sử khi động cơ đang quaythuận bộ biến đổi BBĐ 1 đang làm việc đến một thời điểm nào đó (t1) ta phátlệnh đảo chiều mạch điều khiển phải làm sao cho 1 > 900, làm sao cho dòng
phần ứng giảm nhanh về bằng không Lúc này cắt xung điều khiển để khoá BBĐ 1 Đến thời điểm (t2) được xác định bởi cảm biến dòng điện phần ứngbằng không thì ta cho trễ 1 khoảng thời gian T = t3- t2 sau đó cho BBĐ2 làmviệc với góc 2 < 900 sao cho dòng phần ứng không vượt quá giá trị cho phép
để thực hiện hãm tái sinh sau đó < 900 và thực hiện quá trình đảo chiều
Trang 12- Phương pháp điều khiển chung: Cả 2 tổ van đều có xung mở, một
tổ van ở trạng thái tác dụng có trao đổi năng lượng với động cơ điện, còn tổkia ở trạng thái đợi Trong phương pháp điều khiển chung có 2 cách :
+ Điều khiển chung tuyến tính: Khi đó ta có 1 + 2 = 1800 có nghĩa là
ta giữ cho tổng số góc mở 2 BBĐ bằng 1800 nếu tăng góc mở của BBĐ 1 thìgiảm góc mở của BBĐ2 nhờ đó ta giữ được sức điện động tổng Sức điệnđộng tổng trong mạch nguồn từ BBĐ1 đến BBĐ2 là : Eb = Eb1 + Eb2 = 0 Vàdòng khép kín qua bộ biến đổi là dòng cân bằng Icb = Eb/Rb = 0 nghĩa làkhông có sự trao đổi năng lượng giữa các tổ van
+ Điều khiển chung phi tuyến 1 + 2 = + ( là góc không phùhợp) và được chọn theo yêu cầu đặc tính tĩnh của hệ thống Do có dòng cânbằng nên tiêu tán năng lượng vô Ých cho nên phải sử dụng cuộn kháng cânbằng và phương pháp này có ưu điểm là không có thời gian trễ khi đảo chiềunên đảo chiều nhanh với tần số lớn đặc tính tĩnh tốt
Do việc phân tích và chọn mạch động lực là sơ đồ hình tia 3 pha mắcsong song ngược, nên để thuận tiện ta chọn phương pháp đảo chiều điện ápđặt vào phần ứng phụ tải và khống chế theo nguyên tắc phụ thuộc tuyến tính
Trang 13CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ CHO HAI BỘ MẮC SONG SONG KHỐNG CHẾ THEO PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH PHỤ THUỘC
Mạch điện nguyên lý của hệ thống truyền động điện gồm hai phần:
+ Mạch động lực.
+ Mạch điều khiển.
Mạch động lực là phần tử trực tiÕp thực hiện các quá trình năng lượngtheo yêu cầu công nghệ đặt ra Mạch điều khiển có chức năng điều khiển
mạch động lực thực hiện các quá trình công nghệ Nh vậy khi thiết kế sơ đồ
nguyên lý phải đi từ mạch động lực
R C
R C
Trang 14- Bé biến đổi : là hai bộ biến đổi hình tia 3 pha mắc song song ngược
+ BBĐ1 gồm các van: T1, T2, T3 mắc Ka tốt chung khi làm việc ở chế
độ chỉnh lưu thì cấp điện cho động cơ quay thuận
+ BBĐ2 gồm các van : T4, T5, T6 mắc Anốt chung khi làm việc ở chế
độ chỉnh lưu thì cấp điện cho động cơ quay ngược
- CKCB1 và CKCB2 là hai cuộn kháng cân bằng có Lk lớn để đảm bảo
Icb < 1 0% Id
- Cuộn kháng CK có nhiệm vô san phẳng dòng điện tải Id
- CKĐ là cuộn kích từ của động cơ
Nguyên lý làm việc của bộ biên đổi hình tia ba pha:
Giả thiết Ld = cho sơ đồ làm việc với mét góc điều khiển bằng vàcũng giả thiết là sơ đồ đã làm việc xác lập trước thời điểm bắt đầu xét (t = 0)
* Ta tạm giả thiết rằng : trước thời điểm t = v1 = thì trong sơ đồ vanT3 đưang dẫn dòng và các van khác còn ở trạng thái khoá, khi đó trên van T1 sẽ
có điện áp thuận (vì uT1 = ua - uc = uac, và tại t = v1 = thì uac > 0 nên uT1 > 0)
* Tại t = v1 = thì T1 có tÝn hiệu điều khiển, T1 có đủ hai điều kiện
để mở nên T1 mở và uT1 giảm về bằng không Do ut1= 0 nên ud = ua và từ sơ
đồ ta xác định được điện áp trên T3 là : uT3 = uc - ua = uac tại v1 thì uac < 0, tức
Trang 15là T3 bị đặt điện áp ngược nên khoá lại, van T2 thì vẫn khoá, do vậy trongkhoảng tiếp sau v1 trong sơ đồ chỉ có van T1 dẫn dòng, khi T1 dẫn dòng :
ud = ua; iT1 = ia = id; iT2 = 0; iT1 = 0; uT2 = uba; uT2 = ucưa
* Đến t = 5/6 thì ua = ub đây là thời điểm mở tù nhiên đối với T2,nhưng T2 chưa mở vì chưa có tÝn hiệu điều khiển, do ua vẫn dương kết hợpvới tác dụng cùng chiều của s.đ.đ tự cảm trong Ld mà T1 vẫn tiếp tục dẫndòng
* Đến t = thì ua = 0 và sau đó chuyển sang âm nhưng T2 còn chưa
mở nên Tl vẫn tiếp tục làm việc nhờ s.đ.đ tự cảm của Ld
* Tại t = v2 = 5/6 + thì T2 có tín hiệu điều khiển và do đang cóđiện áp thuận nên T2 mở, T2 mở thì uT2 giảm về bằng không nên ud = ub và uT1
= ua - ub = uab mà tại v2 thì uab < 0 tức là T1 bị đặt điện áp ngược nên khoá lại
Do vậy từ v2 trong sơ đồ chỉ có van T2 dẫn dòng, khi T2 mở :
Trang 17II 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
II 2.1 Phân tích nguyên lý mạch tạo xung điều khiển
Nh ta đã biết, để cho các van của hai bộ chỉnh lưu mở tại những thờiđiểm mong muốn thì khi đó van phải thoả mãn hai điều kiện:
- Phải có điện áp thuận đặt lên hai cực Katốt (K) và anôt (A) của van
- Trên cực điều khiển (G) và ka tốt (K) của van phải có điện áp điềukhiển, thường gọi là tín hiệu điều khiển
Để có hệ thống các tín hiệu điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu,người ta sử dụng mét mạch điều khiển để tạo ra các tín hiệu đó Mạch tạo ratín hiệu điều khiển gọi là mạch điều khiển Do đặc điểm của các thỷ là khivan đã mở thì việc còn hay mất tín hiệu điều khiển đều không ảnh hưởng đếndòng qua van Vì vậy để hạn chế công suất của mạch điều khiển và giảm tổnthất trên vùng cực điều khiển thì người ta thường tạo ra các tín hiệu điềukhiển dạng xung, do đó mạch còn được gọi là mạch phát xung điều khiển
II.2.2 Chức năng điều khiển của mạch điều khiển
Tạo ra các xung điều khiển đủ các yêu cầu như : biên độ , công suất vàthời gian tồn tại để mở chắc chắn các van với mọi loại tải mà sơ đồ gặp phảikhi làm việc, thông thường đối với các bộ chỉnh lưu thì độ rộng xung điềukhiển nằm trong khoảng từ (200 - 600) s là đảm bảo mở chắc chắn cáctiristo, mạch điện phát ra các xung như vậy gọi là mạch điều khiển
- Điều chỉnh được thời điểm phát xung điều khiển
- Phân phối các xung cho các kênh điều khiển theo đúng quy luậtyêu cầu
Hiện nay các hệ thống phát xung điều khiển được chia làm hainhóm chính:
* Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ: là nhóm mà các hệ thốngđiều khiển đưa ra các xung xuất hiện trên cực điều khiển của các tiristo đúngthời điểm cần mở và lặp đi lặp lại với chu kì thường bằng chu kì nguồn xoay
Trang 18chiều cấp cho bộ chỉnh lưu (ngoài ra trong một số trường hợp chu kì xung cóthể bằng 1/2 chu kì nguồn).Nhóm hệ thống này được sử dụng rất phổ biến.
*Nhóm các hệ thống điều khiển không đồng bộ: nhóm này tạo ra cácchuỗi xung điều khiển với tần số thường cao hơn nhiều tần số nguồn cung cấp
và trong quá trình làm việc tần số xung được tự động thay đổi để đảm bảo métlượng ra nào đó (Ud , Id) không thay đổi Để đạt được điều này thì tần số xungphải được khống chế theo sai lệch giữ tín hiệu đặt và tín hiệu ra của đạilượng cần ổn định Các hệ thống điều khiển theo nguyên tắc này khá phứctạp nên Ýt được dùng.Trong đồ án này em sử dụng hệ thống phát xung điềukhiển đồng bé
Trong mạch điện này thiết kế mạch điều khiển theo khống chế phađứng (thuộc nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ) Một mạch điều khiểntheo nguyên tắc pha đứng của hệ thống điều khiển đồng bộ được chia thànhtừng khối nh sau:
+ Mạch phát xung: Là mạch tạo ra dạng xung đồng thời phát đến các
cực điều khiển của van để mở van
+ Mạch tổng hợp và khuếch đại trung gian: Làm nhiệm vô tổng hợp cáctín hiệu điều khiển và khuếch đại xung điều khiển cho phù hợp với điều kiện
mở các van điều khiển, là nơi lập trung các tín hiệu điều khiển của hệ thống
+ Các mạch khác: nh các mạch tạo nguồn nuôi cung cấp cho các mạch
điều khiển và mạch tổng hợp và khuếch đại trung gian, mạch tạo điện áp chủđạo của hệ thống
Mạch phát xung theo nguyên tắc pha đứng chia ra làm ba khối có chứcnăng khác nhau và được biểu diễn nh sơ đồ sau
Trang 19Khối 1 : Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa ( ĐBH & RSRC ).Khối này có nhiệm vô lấy tín hiệu đồng bộ hoá và phát ra sóng điện áphình răng cưa để đưa vào khối so sánh.
Khối 2: Khối so sánh, có nhiệm vô so sánh giữa tín hiệu điện áp tựahình răng cưa với điện áp điều khiển Uđk để phát ra tín hiệu xung điện áp đưatới mạch tạo xung
Khối 3: Khối tạo xung, có nhiệm vô tạo ra các xung điều khiển đưa tớichân điều khiển của tiristo
Các đại lượng điện áp sử dụng gồm:
- U1: Điện áp tới (nguồn) xoay chiều, đồng pha với điện áp cung cấpcho sơ đồ chỉnh lưu
- Ur: Điện áp tùa, thường có dạng hình răng cưa
- Uđk: Điện áp điều khiển, đây là điện áp một chiều có thể thay đổi đượcbiên độ và được lấy từ mạch khuếch đại trung gian đưa tới
- Uđkt: Điện áp điều khiển Tiristor, nó là chuối các xung điều khiển, lấy
từ đầu ra của mạch điều khiển truyền tới điện cực điều khiển (G) và ka tốt (K)của các Tiristor
Nội dung của phương pháp khống chế là: Điện áp tựa (Ur) và điện ápđiều khiển (Uđk) cùng được đưa đến đầu vào khối so sánh (SS) Khi tổng đạisố
Ur + Uđk = 0 là thời điểm bắt đầu xuất hiện xung ở đầu ra của khâu so sánhcũng là lúc bắt đầu có xung điều khiển để mở Thiristor
Bằng cách điều chỉnh biên độ điện áp điều khiển (uđk) có thể điều khiểnđược thời điÓm phát xung điều khiển mở Tiristor (tức là điều chỉnh được góc
mở ) TX là thời gian tồn tại hay độ rộng của xung điều khiển
Mạch điều khiển được thiết kế gồm 6 kênh với tín hiệu vào mỗi kênh làđiện áp đồng pha với mỗi pha tương ứng của nguồn xoay chiều cung cấp chocác bộ chỉnh lưu Với 6 kênh điều khiển nh trên tạo ra 6 xung điều khiển, môixung phát ra tương ứng với hai nửa chu kỳ của điện áp đồng pha đảm bảo đểđiều khiển 6 Tiristor trong sơ đồ chỉnh lưu theo đúng quy luật
Trang 20Vì các kênh phát xung điều khiển là hoàn toàn giống nhau gồm cáckhâu: Đồng bộ hoá, tạo xung răng cưa, so sánh, tạo xung, sửa xung, khuếchđại xung và truyền xung và nguyền lý làm việc là hoàn toàn giống nhau dovậy ta chỉ cần phân tích cho hai kênh là đủ cho 4 kênh còn lại được suy rahoàn toàn tương tù.
II.2.3 KHÈI ĐỒNG BÉ HOÁ VÀ PHÁT SÓNG RĂNG CƯA (ĐBH-FSRC)
Mạch phát sóng răng cưa đảm nhận chức năng tạo ra điện áp tựa códạng hình răng cưa biến đổi mét cách chu kỳ trùng với chu kỳ của các xungđầu ra của mạch phát xung Điện áp răng cưa để điều khiển mạch phát xungsao cho mạch phát ra một hệ thống các xung điều khiển xuất hiện lặp đi lặplại với chu kỳ bằng chu kỳ nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu
Kỹ thuật điện tử đã chỉ ra rằng để tạo ra điện áp răng cưa phù hợp tần số vàgóc pha của nguồn xoay chiều cung cấp cho bé chỉnh lưu, thì tốt nhÊt là sửdụng sơ đồ được điều khiển bởi điện áp biến thiên cùng tần số dạng của nó cóthể là bất kỳ Mạch đồng bộ hoá (đbh) sẽ đảm bảo điều khiển chức năng tạo rađiện áp điều khiển nói lên
II.2.3.1 Mạch đồng bộ hoá
Mạch đồng bộ hoá (mạch điều khiển ở trên sử dụng Mạch đồng bộ hoádùng máy biến áp đồng bộ (BAĐ) để tạo ra 3 điện áp đồng pha với 3 pha củanguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu) Sơ đồ nguyên lý của mạchđồng bộ hoá
Trang 21Với việc sử dụng biến áp đồng bộ (BAĐ) có tổ nối dây /0 như trên
mà máy biến áp động lực (BA) có tổ nối dây / nên điện áp đồng bộ (uđh)lấy ra ở phía thứ cấp của BAĐ hoàn toàn trùng pha với các pha điện áp củanguồn điện xoay chiều cung cấp cho bộ chỉnh lưu Điện áp đồng bộ (uđb) đượcdịch chậm pha đi mét góc 300 điện bởi mạch tụ điện và điện trở R - C gọi làmạch dịch pha
Mục đích của việc dịch pha tín hiệu đồng bộ chậm đi một góc /6(300điện) là nhằm thống nhÊt trị số góc điều khiển của Tiristor ứng với điện
áp nguồn trên mạch động lực và góc điều khiển ở mạch phát xung và như vậy có thể điều khiển các Tiristor với trị số góc điều khiển nhá Ta biết rằnggóc mở tự nhiên của các Tiristor được tÝnh lại vị trí giao nhau của hai điện
áp pha kề nhau và góc điều khiển được tính từ thời điểm đó trở đi Giao điểmnói trên (điểm ứng với góc mở tự nhiên ở vị trí chậm sau điểm bắt đầu củacác nửa chu kú điện áp pha 300 điện) Mặt khác góc điều khiển ở mạch phátxung được tính từ điểm bắt đầu của điện áp tựa răng cưa (cũng là điểm bắtđầu của các nửa chu kỳ điện áp đồng bộ hoá) đến vị trí mà ur + uđk = 0 Do đóviệc dịch điện áp đồng bộ (uđb) chậm đi góc 300 điện sẽ làm thoả mãn khi gócđiều khiển = 0 cũng tương ứng với góc mở tù nhiên của các Tiristor
II.2.3.2 Mạch tạo điện áp răng cưa
Để tạo ra điện áp răng cưa ta có rất nhiều sơ đồ
Trang 22- Sơ đồ mạch phát sóng răng cưa dùng đi ốt, điện trở, tụ điện (D -R - C)bằng nguồn một chiều ổn định.
- Sơ đồ mạch phát sóng răng cưa dùng mạch D-R-C và Tranzitor
- Sơ đồ mạch phát sóng răng cưa dùng mạch D-R-C và Tranzitor vànạp tụ bởi dòng không đổi
- Sơ đồ mạch phát sóng răng cưa dùng vi mạch khuếch đại thuật toán(KĐTT) Trong mỗi mạch phát sóng răng cưa lại có ưu nhược điểm riêng củamỗi mạch
*Sơ đồ mạch phát sóng răng cưa dùng D-R-C nạp tụ bởi dòng không đổi.
Sơ đồ mạch sau:
Giới thiệu sơ đồ:
- BAĐ: Biến áp đồng bộ để tạo ra tín hiệu đồng bộ hoá
- Các phần tử còn lại là mạch tạo điện áp răng cưa, trong đó mạch điệngồm Tr2, Dz, R4 wR là mạch ổn định dòng để nạp tô
- u1 : Là điện áp nguồn xoay chiều cấp cho sơ đồ chỉnh lưu