0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

4.2.1 Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HAI BỘ CHỈNH LƯU MẮC SONG SONG NGƯỢC VÀ ỨNG DỤNG CHO CÁC CUỘN TẢI THÍCH HỢP (Trang 42 -42 )

Nhơn

Mạch điều khiển của hệ thống truyền động thang máy được thiết kế theo các yêu cầu kỹ thuật là:

+ Ổn định và điều chỉnh tốc độ.

+ Tự động hạn chế phụ tải.

+ Đảo chiều.

+ Hãm dừng chính xác.

Xuất phát từ những yêu cầu này ta sẽ phân tÝch nguyên lý làm việc của hệ thống theo từng yêu cầu.

II.4.2.2. Quá trình khởi động thuận

Gia sử hệ luôn được điều khiển và có đặc tính như hình vẽ:

Muốn khởi động ta đặt Ucd và đóng hệ vào tới điện. Tại thời điểm đầu khởi động thì Iư= 0, n = 0 do đó Uv = Ucd > Uvbh vì vậy Wω bị bão hoà, làm cho Ur được tăng dần phụ thuộc vào hằng số thời gian nạp của tụ tức là Udk1 tăng dần đến khi kết thúc thời gian nạp ta được Urwn = Urbh = const = max.

Trong quá trình này do Iư thời điểm đầu = 0 và Udk1 tăng dần từ 0 vì vậy βIư còng tăng theo. Nếu hằng số thời gian của tụ bằng hằng số thời gian của mạch vòng phần ứng thì Uvwi = const làm Udk tăng mét cách tuyến tính đến khi Udk1 = Urbh và kết thúc quá trình quá độ mạch vòng dòng điện thì đảm bảo Udk1 = Urbh = const = max= βIư.

Khi kết thúc quá trình quá độ mạch vòng phần ứng và mạch vòng dòng điện ta được dòng điện ổn định Iư = Id = Urbh

β = const; Id = Urbh

β > IC động cơ bắt đầu tăng tốc từ 0.

Trong quá trình tăng tốc thì Uvwn = (Ucd - γn) > Uvbh vì vậy Udk1 = const nên Iư = const làm cho gia lốc của hệ = const ứng với tải trên trục động cơ vì

Nhơn

Khi Uv đảo dấu thì tô điện của Wn bắt đầu được phóng điện làm cho Udk1 bắt đầu giảm nên Uvwn bắt đầu giảm nên Uvwi bắt đầu đảo dấu tô điện trên mạch Wi được phóng điện làm Udk kéo theo Iư giảm theo đến khi tốc độ đạt giá trị mà dòng điện Iư = Ic khi đó sẽ = 0 và Uvwi = 0 ; Udk1; Udk cã giá trị cố định để duy trì trạng thái như trên và hệ kết thúc quá trình khởi động làm việc ổn định.

Khi tải trên trục tăng thì tốc độ động cơ sẽ giảm làm Uvwn sẽ tăng qua thành phần tỷ lệ P làm Udkl vì vậy dòng Iư sẽ tăng theo điểm làm việc mới và tốc độ được tăng lên đến khi tốc độ n = Ucd

γ thì Uvwn = 0 và Udk1 = const (ứng với giá trị mới) lớn hơn và đảm bảo Iư có giá trị mới Iư = Udk1

β = const khi đó làm việc ổn định với tải mới ở tốc độ mới.

II.4.2.3. Nguyên lý ổn định tốc độ và điều chỉnh tốc độ

Giả sử động cơ đang làm việc ở tốc độ đặt nào đó ở chiều quay thuận, lúc này tiếp điểm T đóng, U mang dấu dương khiến điện áp ra của khâu khuếch đại trung gian IC3 có dấu dương và điện áp điều khiển sẽ có dấu dương Điện áp này sẽ làm cho nhóm van katốt chung mở với góc mở α1 < 900; mặt khác, điện áp điều khiển của nhóm van anốt chung có dấu âm khiến nhóm van nốt chung mở với góc mở α2 > 900, tức là làm việc ở chế độ nghịch lưu đợi.

Trong quá trình làm việc nếu có sự thay đổi của tải, giả sử lải tăng khiến tốc độ động cơ giảm ⇒ (U - γn) sẽ tăng ⇒ điện áp điều khiển sẽ tắng ⇒ góc mở α1 giảm ⇒ Ud1 tăng kéo lốc độ động cơ trở lại điểm làm việc theo yêu cầu. Nếu tải giảm quá trình diễn ra ngược lại. Đã chính là nguyên lý ổn định tốc độ.

Nhơn

St = 1,8 %

Khi muốn thay đổi tốc độ ta điều chỉnh biến trở R30 khi đó điện áp chủ đạo sẽ thay đổi, dẫn đến điện áp điều khiển thay đổi ⇒ góc mở α thay đổi ⇒ điện áp chỉnh lưu thay đổi ⇒ tốc độ động cơ thay đổi theo. Điện áp chủ đạo được điều chỉnh nhờ biến trở R30 là vô cấp do đó tốc độ động cơ cũng được điều chỉnh vô cấp.

II.4.2.4. Hãm dừng

Muốn hãm dừng ta chỉ việc ngắt U bằng cách mở các tiếp điểm T hoặc N đang ở trạng thái đóng. Lúc này quá trình hãm diễn ra tương tự quá trình đảo chiều.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HAI BỘ CHỈNH LƯU MẮC SONG SONG NGƯỢC VÀ ỨNG DỤNG CHO CÁC CUỘN TẢI THÍCH HỢP (Trang 42 -42 )

×