1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo án động vật chim côn trùng nhanh 4

175 835 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 462,89 KB

Nội dung

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Con c o c o”ào cào” ào cào”II, Trò chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài chim và con côn trùng - Trò chuyện với trẻ về một số con vật,

Trang 1

Chủ đề nhánh 4 : Chim và côn trùng

Thời gian thực hiện: 1 tuần( Từ 26/1- 30/1/15)

Kế hoạch đón trẻ - thể dục sáng- trò chuyện

- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tơi

c-ời Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Giúp trẻrèn luyệncơ thể

- Trẻ hứngthú luyệntập

- Sân tậpsạch sẽ

- Quần áocô và trẻgọn gàng

- Vòngthể dục

1 Khởi động:

Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút

2 Trọng động: BTPTC

- Hô hấp: Chim hót

- Tay: Tay đa ra trớc lên cao

- Chân : Ngồi khựu gối

- Bụng 1: Đứng cúi gập ngời vềphía trớc

đặc điểmnổi bật,thức ăn,sinh sản,cách vận

động củamột sốloài chim

và côntrùng

Tranh ảnh

về cácloài chim

và côntrùng

- Trò chuyện với trẻ:

+ Cô có tranh gì đây?

+ Đây là những loài chim gì?+Ai có nhận xét gì về những conchim này?

+ Còn đây là những con vật gì?+ Con biết gì về loài côn trùngnày?

+ Ong, bớm, là những con côntrùng giúp thụ phấn cho hoa đấy.+ Con thích loại côn trùng nào?Con nào ích, những con nào cóhại?

Trò chơi có luật

Trang 2

- Cô cho trẻ quan sát những con vậtcô xếp.

Vẽ một vòng tròn rộng làm ao

10 trẻ tham ra chơi Trong đó có 4trẻ đóng làm chim bói cá, đứng ở 4góc lớp

Các trẻ khác làm cá bơi ở trong vòngtròn và bơi dần đến chỗ chim bói cáChim bói cá đứng im rình mồi Khicá bơi đến gần chim bói cá nhanhchóng bắt mồi Các con cá phải bơithật nhanh vào ao của mình Con cánào bị bói cá bắt phải đứng làm chimbói cá Trò chơi tiếp tục

Sỏi đủ cho trẻchơi

Cho trẻ chơi theo nhóm 2-3 trẻ Trẻlấy sỏi cho vào lòng 2 bàn tay rồi rải

đếu xuống sàn Sau đó chặp 2 bàntay lại với nhau làm giỏ bắt cua Vủabăt vừa đọc: Bắt cua, bỏ giỏ, đem về,nấu canh

Khi nào đầy tay thì bỏ sang bêncạnh

Nếu trong khi bắt cua bị chạm vàoviên sỏi bên cạnh hoặc bị rơi sỏi rangoài thì bị loại ra ngoài cho bạnkhác chơi

Trang 3

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Con c o c o”ào cào” ào cào”

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài chim và con côn trùng

- Trò chuyện với trẻ về một số con vật, đặc điểm, nơi sống của các loài chim vàcon côn trùng

- Trẻ nhớ tên hiểu nội dung và thuộc bài thơ bài thơ: “Chim chích bông”

- Trẻ biết chim chích bông là loài chim có ích thích bắt sâu cho lá

- Trò chuyện với trẻ về chim chích bông

- Tranh minh hoạ bài thơ

- Đây là chim chích bông loài chim nhỏ

nh-ng rất chăm chỉ bắt sâu cho lá đấy Để biếtchú chim nhỏ bắt sâu nh thế nào các concùng nghe cô đọc bài thơ “ Chim chích bôngnhé.”

a) Cô đọc thơ:

- Cô đọc lần 1: Không tranh

- Cô vừa đọc bài thơ gì?

- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh minh hoạ

- Bài thơ nói về con gì?

b).Giảng giải đầm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm

- Bài thơ tên là gì?

- Chim chích bông trông nh thế nào?

Chim chích bông chỉ bé tẻo teo, Có nghĩ làrất bé đấy các con ặ, nhng chim chích bôngrất nhanh nhẹn, hay nhắt nhảy leo trèo đấy

“Chim chích bông

Bé tẻo teo Rất hay trèo

Từ cành na Qua cành bởi Sang bụi duối”

- Thấy chích bông bạn nhỏ đã làm gì?

- Trẻ chơi cùng cô

-

- Trẻ lắng nghe

Và trả lời câu hỏicủa cô

Trang 4

Và luôn mồm Thích thích thích

- Các con thấy chú chim Chích Bông có

đáng yêu không? Nó còn giúp ích gì cho conngời? (Giúp bắt sâu cho vờn rau)

- Các con phải yêu quý chú chim nhỏ chămchỉ bắt sâu nhé

c) Trẻ đọc thơ:

- Cho trẻ đọc cả lớp

- Đọc theo tổ, nhóm

- Đọc cá nhân

- Đọc nối tiếp theo tổ

(Khuyến khích trẻ thể hiện minh hoạ, cô

quan sát và sủa sai cho trẻ

Cho trẻ chơi trò chơi Cô hớng dẫn cách chơi, quan sát và nhận xéttrẻ chơi Cho 1 trẻ làm chim đi tìm bắt sâu

Các con sâu phải trốn thật nhanh, nếu không

sẽ bị chim sâu bắtCô nhận xét chung giờ học Giáo dục trẻ yêuquý chim sâu Cho trẻ hát “ Chim chích bông” và chuyển hoạt động

Trẻ đọc thơ

- Trẻ chơi hứng thú

IV) Hoạt động ngoài trời:

1 Nội dung:

- Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về tranh một số côn trùng

- Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

Trang 5

- Cho trẻ đi dép quần áo gọn gàng ra sân

+ Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số con côn trùng nhé

Trò chuyện với trẻ:

+ Con biết những con côn trùng nào?

+ Đây là tranh con gì?

+ Nó có những bộ phận gì

+ Nó có gì đặc biệt?

+ Thức ăn của con vật nàylà gì?

+ Nó là con vật có ích hay có hại

+ Đây là con gì?

+ Trông nó nh thế nào?

+ Loài ong này có gì đặc biệt?

+ Các con thích những con vật nào? Vì sao?

b, Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

10 trẻ tham ra chơi Trong đó có 4 trẻ đóng làm chim bói cá, đứng ở 4 góc lớp.Các trẻ khác làm cá bơi ở trong vòng tròn và bơi dần đến chỗ chim bói cá Chimbói cá đứng im rình mồi Khi cá bơi đến gần chim bói cá nhanh chóng bắt mồi.Các con cá phải bơi thật nhanh vào ao của mình Con cá nào bị bói cá bắt phải

đứng làm chim bói cá Trò chơi tiếp tục

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ - Con bớm

- Con Kiến

- Con ong

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Con bớm, con kiến, con ong

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là con gì“, “Con ong biết làm gì ”, “Nhữngcon nào có lợi”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Con bớm, con kiến, con ong

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Con bớm, con kiến, con ong

- Một số lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho đọc bài thơ “Ong và bớm”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa dọc bài thơ gì ?

- Bài thơ nói về con gì ?

- Bớm và Ong là loài gì ?

- Nó là con côn trùng có lợi hay có hại ?

* Dạy từ Con bớm”

Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ

Bứa tranh vẽ con gì ?

- Đây là con gì?

- Con bớm có những đặc điểm gì

- Cánh của nó màu gì ?

- Bớm là côn trùng có lợi hay có hại ?

- Cô chỉ vào tranh và nói “Đây là con bớm” 3

Trang 6

- Cả lớp nói từ “Bớm” 3 lần

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Đây là con

gì?

* Dạy từ : Con ong, con kiến

( Cô tiến hành tơng tự )

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

hơn

- Con kiến là con côn trùng có lợi hay có hại

?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, sinh sản của các con côn trùng

 Cô cho trẻ hát bài Ong và bớm

trẻ phát âm

trẻ đọc

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn động vật, bác sỹ thú y, nấu ăn

2 Góc xây dựng: Xây dựng ao cá

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề động vật

4 Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề động vật

VII) Vệ sinh- Ăn - ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Đọc thơ : Chim chích bông

2 Làm quen bài mới :Xem tranh về các con chim và côn trùng

3 Chơi trò chơi học tập : Xếp hình

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

Kế hoạch ngày

Thứ 3 ngày 22 tháng 01 năm 2013

I) Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Con c o c o”ào cào” ào cào”

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài chim và con côn trùng

- Trò chuyện với trẻ về một số con vật, đặc điểm, nơi sống của các loài chim và con côn trùng

Trang 7

Cho trẻ hát bài “Ong và bớm”

- Các con vừa hát bài gì?

- Ong và bớm là những con vật thuộc nhóm gì?

- Con còn biết những con côn trùng nào nữa?

- Các con thấy những con côn trùng nh ong và bớm, con cánh cam bọ dừa có màu sắc nh thế nào?

Hôm nay cô và các con sẽ là những hoạ sỹ tô

những màu sắc thật đẹp cho các con con trùng này nhé

a)Quan sát- đàm thoại về tranh mẫu của cô:

- Các con xem cô tô đợc những con gì đây?

Trang 8

* Kết thúc:

- Động viên khen ngợi những trẻ làm tốt

d)Trng bày sản phẩm :

- Cho trẻ trng bày sản phẩm của mình lên bàn

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình

- Con tô đợc những con vật gì?

- Ai có nhận xét những con vật này?

- Con thích sản phẩm của ai nhất?

Cô nhận xét chung cả lớp Cho trẻ hát bài “Con chuồn chuồn” và ra sân

- Qua bài tập giúp phát triển tố chất khéo và bền cho trẻ

- Phát triển khả năng vận động khéo léo cho trẻ

- Động tác tay:

Tay đa ra trớc và lên cao

- Động tác chân: 5 lầnNgồi khuỵ gối

Trang 9

- Cô tập mẫu cho trẻ xem:

+ Lần 1: Cô tập không phân tích động tác+ Lần 2: Tập kết hợp phân tích động tác:

“Chuẩn bị”: Cô đứng vào vạch xuất phát,rồi quỳ xuống bàn tay và cẳng chân đặtsát sàn Khi có hiệu lệnh “bò” cô bò bằngbàn tay cẳng chân qua chớng ngại vật saocho không chạm vào vật cản Sau đó di

- Lần 2: Cho 2 trẻ ở 2 tổ lên thi đua

- Lần 3 : Cho trẻ tập nói tiếp theo tổ

Sau mỗi lần tập cô nhận xét sửa sai chotrẻ

Hỏi trẻ: Các con vừa tập bài tập gì?

*) Hôm nay các con tập bài tập gì?

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút vàchuyển hoạt động

Trẻ tập theo yêucầu của cô

Trẻ lên tập thử

Trẻ tập

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ đi lại nhẹnhàng

IV) Hoạt động ngoài trời:

1 Nội dung:

- Quan sát có mục đích: Quan sát một số loài chim

- Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

Trang 10

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh, mô hình một số con chim

- Một số đồ chơi nh (vòng, bóng )

4 Tiến hành :

a, Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về một số loài chim

- Cho trẻ đi dép quần áo gọn gàng ra sân

+ Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số loài chim nhé

Trò chuyện với trẻ:

+ Con biết những con chim nào?

+ Đây là tranh con gì?

+ Chim sâu có những bộ phận gì

+ Chim sâu biết làm gi ?

+ Chim thờng làm tổ ở đâu ?

+ Nó là con vật có ích hay có hại.?

+ Đây là con chim gì?

+ Trông nó nh thế nào?

+ Lông của nó màu gì ?

+ Loài chim này có gì đặc biệt?

+ Các con thích những con chim nào? Vì sao?

b, Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

10 trẻ tham ra chơi Trong đó có 4 trẻ đóng làm chim bói cá, đứng ở 4 góc lớp.Các trẻ khác làm cá bơi ở trong vòng tròn và bơi dần đến chỗ chim bói cá Chimbói cá đứng im rình mồi Khi cá bơi đến gần chim bói cá nhanh chóng bắt mồi.Các con cá phải bơi thật nhanh vào ao của mình Con cá nào bị bói cá bắt phải

đứng làm chim bói cá Trò chơi tiếp tục

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ - Chim sâu

- Bay

- Làm tổ

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Chim sâu, bay, làm tổ

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là con gì“, “Con chim sâu biết làm gì ”,

“Chim thờng làm tổ ở đâu”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Chim sâu, bay, làm tổ

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Con chim sâu đang bay

- Một số lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho đọc bài thơ “Chim chích bông”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa đọc bài thơ gì ?

- Bài thơ nói về con gì ?

- Con chim chích bông biết làm gì ?

- Chim thờng sống ở đâu ?

* Dạy từ Chim sâu“ ”

Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ

Bứa tranh vẽ con gì ?

- Đây là con gì?

- Con chim này gọi là chim gì ?

- Chim sâu biết làm gì ?

- Chim làm tổ ở đâu ?

trẻ đọc

trẻ trả lời

trẻ quan sát và trả lời

Trang 11

- Cô chỉ vào tranh và nói “Đây là con chim sâu ”

3 lần

- Cô gọi một số trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “Chim sâu” 3 lần

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Đây là con

gì?

* Dạy từ :Bay, làm tổ

( Cô tiến hành tơng tự )

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

hơn

- Nhờ có gì mà chim bay đợc ?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, nơi sống của các loài chim

* Cô cho trẻ hát bài Con chim non“ ”

Trẻ phát âm

trẻ phát âm

trẻ đọc Trẻ hát

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn động vật, bác sỹ thú y, nấu ăn

2 Góc xây dựng: Xây dựng ao cá

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về một số con côn trùng, chim

4 Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề động vật

VII) Vệ sinh- Ăn - ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Tô màu các con côn trùng và chim

2 Làm quen bài mới : Trò chuyện về một số loài côn trùng và chim

3 Chơi trò chơi dân gian : Cắp cua

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

****************************************************************

** Kế hoạch ngày

Thứ 4 ngày 23 tháng 01 năm 2013

I) Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Con c o c o”ào cào” ào cào”

Trang 12

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài chim và con côn trùng

- Trò chuyện với trẻ về một số con vật, đặc điểm, nơi sống của các loài chim vàcon côn trùng

- Rèn kỹ năng phân loại các con côn trùng có ích và có hại

- Phát triển khả năng ghi nhớ phán đoán cho trẻ

Nội dung hoạt

động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Sâu là con vật thuộc nhóm nào?

- Sâu là côn trùng có ích hay có hại?

Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về một số loài chim và côn trùng nhé

a) Quan sát một số loài chim

- Đây là con gì?

- Con có nhận xét gì về con vật này?

- Màu lông nó nh thế nào?

- Chim bay đợc là nhờ có gì?

- Loài chim này có gì đặc biệt?

(Tiếng hót, biết bắt sâu, màu lông…))

- Cho trẻ quan sát 1-2 loại chim

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện vềmột số loài chim khác theo tranh

b) Quan sát một số côn trùng

*) Quan sát con bớm:

- Đây là con gì?

- Ai có nhận xét gì về con bớm?

- Con bớm có màu sắc nh thế nào?

- Con bớm thờng bay lợn ở đâu?

- Những con bớm bay lợn quanh vờnhoa rất đẹp nhng những chú bớm đẻ

ra trứng và trứng nở thành con sâu, sâu ăn lá, hoa màu làm hại cho cây

- Trẻ hát và vận động theo lời bài hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

- Trẻ thực hiện

Trang 13

2.Hoạt động 2:

Trò chơi Bắt

trớc tạo dáng”

* Kết thúc

cối và hoa màu đấy

*) Quan sát con ong:

- Con gì cũng bay lợn ở vờn hoa

- Ai có nhận xét gì về con ong?

- Ong bay lợn ở vờn hoa để làm gì?

- Ong hút mật hoa và mang về tổ làm nên mật ong rất ngon ngọt đấy

- Ong là con vật có ích đấy các con

ạ!

- Có một bài hát nói về con ong và bớm Chúng ta cùngg hát nào?

*) Quan sát con chuồn chuồn

- Cho trẻ quan sát cô trò chuyện cùng trẻ

*) Ngoài các con côn trùng chúng tavùa quan sát, Các con còn biết những con côn trùng nào nữa?

- Cho trẻ kể tên

- Những con nào có ích?

- Những con nào có hại?

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt trớc tạo dáng”

- Nhận xét tuyên dơng trẻ

Cho trẻ hát bài “con chuồn chuồn”

và chuyển hoạt động

TRẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ chơi trò chơi

IV) Hoạt động ngoài trời:

1 Nội dung:

- Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về con ong

- Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

a, Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về con ong

- Cho trẻ đi dép quần áo gọn gàng ra sân

+ Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về con ong nhé

Trò chuyện với trẻ:

+ Đây là tranh con gì?

+ Con ong có những bộ phận gì

+Ong biết làm gi ?

+ Ong là loài côn trùng có lợi hay có hại ?

+ Mọi ngời hay lấy gì của con ong ?

+ Mật ong có ăn đợc không

+ Các con làm gì để bảo vệ loài ong

b, Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

10 trẻ tham ra chơi Trong đó có 4 trẻ đóng làm chim bói cá, đứng ở 4 góc lớp

Trang 14

Các trẻ khác làm cá bơi ở trong vòng tròn và bơi dần đến chỗ chim bói cá Chimbói cá đứng im rình mồi Khi cá bơi đến gần chim bói cá nhanh chóng bắt mồi.Các con cá phải bơi thật nhanh vào ao của mình Con cá nào bị bói cá bắt phải

đứng làm chim bói cá Trò chơi tiếp tục

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ - Cào cào

- Châu chấu

- Nhảy

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Cào cào , châu chấu, nhảy

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là con gì“, “Con cào cào biết làm gì

”,”Châu chấu là con côn trùng có lợi hay có hại”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Cào cào, châu chấu, bay

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Con cào cào, con châu chấu

- Một số lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho trẻ hát bài “Con cào cào”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Bài hát nói về con gì ?

- Con cào cào bay ở đâu ?

- Nó là con côn trùng có lợi hay hại ?

* Dạy từ Cào cào“ ”

Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ

Bức tranh vẽ con gì ?

- Đây là con gì?

- Con Cào cào có những bộ phận gì ?

- Cào cào biết làm gì ?

- Cào cào bay ở đâu ?

- Cô chỉ vào tranh và nói “Đây là con cào cào ”

3 lần

- Cô gọi một số trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “Cào cào” 3 lần

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Đây là con

gì?

* Dạy từ : Châu chấu, nhảy

( Cô tiến hành tơng tự )

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

hơn

- Châu chấu là con côn trùng có lợi hay có

hại ?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, nơi sống của các loài chim

* Cô cho trẻ hát bài Cào cào“ ”

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn động vật, bác sỹ thú y, nấu ăn

2 Góc xây dựng: Xây dựng ao cá

Trang 15

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về một số con côn trùng, chim

4 Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề động vật

VII) Vệ sinh- Ăn - ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻ ngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Trò chuyện về một số loài côn trùng và chim

2 Làm quen bài mới : So sánh độ lớn của 2 đối tợng

3 Chơi trò chơi vận đông : Chim bói cá rình mồi

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

**************************************************************** ** Kế hoạch ngày Thứ 5 ngày 24 tháng 01 năm 2013 I) Đón trẻ- thể dục sáng - Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định - Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Con c o c o”ào cào” ào cào” II, Trò chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài chim và con côn trùng - Trò chuyện với trẻ về một số con vật, đặc điểm, nơi sống của các loài chim và con côn trùng III) Hoạt động học có chủ định

Làm quen với toán

Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tợng

1 Mục đích :

a Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau về độ lớn của 2 đối tợng

b Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt cho trẻ

- Phát triển khả năng ghi nhớ phán đoán cho trẻ

c Thái độ:

- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia giờ học

2 Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 3 hình tròn( có 2 hình tròn bằng nhau và một hình có kích thớc lớn hơn

- 2 khối gỗ to không bằng nhau

Trang 16

- Các con vừa hát về con gì?

- Gấu là con vật sống ở đâu ?

- Ngoài ra còn có những con gì

sống trong rừng nữa?

- Cô có con gì đây ?Các con nhìn xem hai con Gấu này

- Các con xem trong rổ có mấy khối gỗ?

- Khối nào to hơn, khối nào nhỏ hơn?

- Cô nói to hay nhỏ các con chọn khối và nói nhé ?

(Cô cho trẻ chơi 1-2 lần)

Các con nhìn xem trong rổ đồ chhơi của các con còn có gì ?

- Con có mấy hình tròn ? (3 hình)

- Các con hãy tìm trong 3 hình này

và chọn ra 2 hình to bằng nhau ?

- Các con đã chọn đợc 2 hình to bằng nhau và bây giờ chúng mình hãy thử xem có đúng 2 hình này to bằng nhau không nhé ?

- Các con đặt chồng 2 khối lên nhau

2 hình này có thừa ra phần nào không?

- Vậy 2 hình này nh thế nào ?

- Các con cất 1 hình và để lại một hình và lấy hình trong rổ ra so sánh xem

- hai hình này có to bằng nhau không ?

- Vì sao cháu biết không bằng nhau ?

- Có hình nào thừa ra ?(cho trẻ xếp chồng hai hình lên nhau)

Cô cho trẻ chơi trò chơi : Ai nhanh nhất

Cô có các hình vẽ, những hình vẽ có

- Trẻ hát và vận động theo lời bài hát

không bằng nhau

Có một hình bị thừa ratrẻ xếp chồng

Trang 17

- Nhận xét tuyên dơng trẻCho trẻ hát bài “con cào cào”

- Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về con bớm

- Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

a, Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về co bớm

- Cho trẻ đi dép quần áo gọn gàng ra sân

+ Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về con ong nhé

Trò chuyện với trẻ:

- Đây là con gì?

- Ai có nhận xét gì về con bớm?

- Con bớm có màu sắc nh thế nào?

- Con bớm thờng bay lợn ở đâu?

- Những con bớm bay lợn quanh vờn hoa rất đẹp nhng những chú bớm đẻ ra trứng và trứng nở thành con sâu, sâu ăn lá, hoa màu làm hại cho cây cối và hoa màu đấy

b, Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

10 trẻ tham ra chơi Trong đó có 4 trẻ đóng làm chim bói cá, đứng ở 4 góc lớp.Các trẻ khác làm cá bơi ở trong vòng tròn và bơi dần đến chỗ chim bói cá Chimbói cá đứng im rình mồi Khi cá bơi đến gần chim bói cá nhanh chóng bắt mồi.Các con cá phải bơi thật nhanh vào ao của mình Con cá nào bị bói cá bắt phải

đứng làm chim bói cá Trò chơi tiếp tục

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ - Con muỗi

- Con Ruồi

- Vệ sinh

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Con muỗi, con ruồi, vệ sinh

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là con gì“, “Con muỗi hay làm gì ”, “Ruồi

là con côn trùng có lợi hay có hại”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Con muỗi, con ruồi, vệ sinh

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Con Muỗi, con ruồi

- Một số lô tô cho trẻ chơi

Trang 18

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắt muỗi”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa chơi trò chơi gì ?

- Trò chơi nói về con gì ?

- Muỗi thuộc loại gì ?

- Nó là con côn trùng có lợi hay hại ?

* Dạy từ Con muỗi“ ”

Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ

Bức tranh vẽ con gì ?

- Đây là con gì?

- Con Muỗi có những bộ phận gì ?

- Muỗi là con côn trùng có lợi hay có hại ?

- Muỗi thờng sống ở đâu ?

- Cô chỉ vào tranh và nói “Đây là con Muỗi ” 3

lần

- Cô gọi một số trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “Con muỗi” 3 lần

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Đây là con

gì?

* Dạy từ : Con ruồi, vệ sinh

( Cô tiến hành tơng tự )

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

hơn

- Để không bị ruồi muỗi cắn và đậu vào

thức ăn các con phải làm gì ?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, nơi sống của các loài chim

* Cô cho trẻ hát bài Con muỗi“ ”

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi,giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : So sánh độ lớn của 2 đối tợng

2 Làm quen bài mới : hát các bài hát trong chủ đề

3 Chơi trò chơi đóng kịch : Chú Dê đen

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

Trang 19

Kế hoạch ngày Thứ 6 ngày 25 tháng 01 năm 2013 I) Đón trẻ- thể dục sáng - Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định - Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Con c o c o”ào cào” ào cào” II, Trò chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài chim và con côn trùng - Trò chuyện với trẻ về một số con vật, đặc điểm, nơi sống của các loài chim và con côn trùng III) Hoạt động học có chủ định

Âm nhạc

Hoạt động nghệ thuật tổng hợp Biểu diễn hát múa các bài hát

Có nội dung chủ đề động vật

1 Mục đích :

* Kiến thức :

- Trẻ biết tên các bài hát và tên tác giả của bài hát sử dụng trong hoạt

động

- Trẻ biểu diễn diễn cảm các bài hát đã học

* Kĩ năng :

- Ôn luyện, củng cố các dạng kĩ năng vận động

- Rèn luyện khả năng nghe nhạc cho trẻ,chơi thành thạo các trò chơi âm nhạc

* Thái độ :

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ các con vật

2 Chuẩn bị:

- Đồ dùng đồ chơi âm nhạc

- Tranh ảnh một số loài động vật

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cô Dự kiến của trẻ

Trang 20

- con thích con vật nào nhất

- Các con ạ ! Đây chỉ là những con thú nhồi bông thôi thế nhng các cô chú nghệ

sĩ đã bắt trớc những con vật có thật ngoài

đời thờng để làm nên chúng và đa các con thú này đến gần với các con hơn Trong chơng trình ca nhạc hôm nay, các con sẽ

đợc hát những bài hát về các con vật mà chúng mình yêu thích đấy

* Bài hát Đàn gà trong sân“ ”

Mở đầu sẽ là bài hát “Đàn gà trong sân”

do các bạn nhỏ lớp mẫu giáo nhỡ trình bàyCả lớp hát vỗ tay theo nhịp bài hát

- Chúng mình vừa hát bài hát gì ? do ai sáng tác ?

- Con gà Bố(trống) kêu nh thế nào

- gà mẹ, gà con kêu nh thế nào ?Bây giờ cô cho các con cùng chơi một trò chơi, đó là bắt trớc tiếng kêu của những chú gà

- Tổ hoa hồng sẽ làm tiếng kêu của gà bố

- Tổ Hoa Cúc …)…)…)…)…)…)…)…)…) Mẹ

- Tổ hoa sen…)…)…)…)…)…)…)…)…)…).Gà con

(cô cho trẻ chơi)

* Bài hát Đố bạn“ ”Các con biết trong rừng có những con vật nào sinh sống?

Động vật sống trong rừng là những con vậtrất quý hiếm, chúng sống thành bầy đàn

và tự tìm kiếm thức ăn cho mình, và mỗi loìa vật có một đặc điểm riêng, Bây giờ cô

mời cả lớp mình cùng hát bài “Đố bạn”

nhé

- Cô mời 2-3 nhóm trẻ lần lợt lên biễu diễn

- Cá nhân trẻ biểu diễnCô mời một số cá nhân trẻ biểu diễn các bài hát nh “Con cào cào, chú voi con ở bản

trẻ chơi

Trang 21

- Cô cũng muốn tặng cho các con một bài

hát đó là bài Con chim vành khuyên“ ” do nhạc sĩ sáng tác

phát cho mỗi đội một dụng cụ nh trống lắc, phách tre…)

-Khi cô la giai điệu của một bài hát nào đóthì 2 đội xẽ thảo luận hội ý xem đó là bài hát gì do ai sáng tácvà lắc xắc xô dành quyền trả lời Nếu hát đúng thì sẽ đợc th-ởng trả lời sai thì nhờng quyền trả lời cho

đội khácCô nhận xét tuyên dơng trẻCả lớp hát bài “Chim mẹ chim con”

IV) Hoạt động ngoài trời:

1 Nội dung:

- Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về một số con côn trùng

- Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

a, Quan sát có mục đích: Quan sát và trò chuyện về một số con côn trùng

- Cho trẻ đi dép quần áo gọn gàng ra sân

+ Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số con côn trùng có hại

Trò chuyện với trẻ:

- Đây là con gì?

- Ai có nhận xét gì về con muỗi?

- Con muỗi có những đặc điểm gì ?

- Con Muỗi là con côn trùng có lợi hay có hại ?

- Muỗi gây hại gì ?

Trang 22

- Muỗi thờng sống ở đâu ?

- Còn đây là con gì ?

- Con ruồi có những đặc điểm gì ?

- Ruồi gây hại gì cho con ngời ?

- Để hạn chế sự phát triển của ruồi muỗi thì các con cần làm gì ?

b, Chơi vận động: Chim bói cá rình mồi

10 trẻ tham ra chơi Trong đó có 4 trẻ đóng làm chim bói cá, đứng ở 4 góc lớp.Các trẻ khác làm cá bơi ở trong vòng tròn và bơi dần đến chỗ chim bói cá Chimbói cá đứng im rình mồi Khi cá bơi đến gần chim bói cá nhanh chóng bắt mồi.Các con cá phải bơi thật nhanh vào ao của mình Con cá nào bị bói cá bắt phải

đứng làm chim bói cá Trò chơi tiếp tục

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

V.LÀM QUEN TIấ́NG VIậ́T:

ễn cỏc chữ cỏi đó học trong tuần 1.Mục đớch:

-Biết nghĩa và nhận ra cỏc từ đó học

-Núi được cỏc từ, cõu đó họ trong tuần

-Mạnh dạn núi cỏc cõu, từ đó biết bằng tiếng việt

2.Chuẩn bị:

-Tranh vẽ về cỏc con vật như con Ong, bướm, sõu, ruồi …

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

-Cụ con mỡnh cựng chơi trũ chơi "Thi ai nhớ nhanh"

và cỏc con đoỏn xem đú là từ gỡ nhộ:

+ Cụ cho trẻ xem tranh về một số con chim và con

cụn trựng, gợi hỏi trẻ để trẻ núi được cỏc từ mà đó

học trong tuần và gợi ý để trẻ núi được những cõu

- Con Ong biết làm gỡ ?

-Cụ cho trẻ đọc cả lớp, cỏ nhõn

-Sau mỗi lần hỏi trẻ về cỏc hành động vầ đồ dựng

của trẻ cụ cho trẻ đọc luụn theo cả lớp và cỏ nhõn

tựy thuộc vào khả năng của trẻ

+Cho trẻ luyện những cõu dài:

-Đối với những trẻ chưa nắm vững cỏc từ và mẫu

cõu đó học cụ cho trẻ ụn luyện kỹ hơn, đối với

những trẻ đó nắm vững , cụ cho trẻ luyện tập kết

hợp với cỏc từ đó học đó học ở cỏc tuần trước để trẻ

núi nhiều và núi cõu dài hơn

-Cụ cho trẻ hỏt bài “Chị ong nõu và em bộ"

Trẻ chơi

- Con sõu-Trẻ đọc

- Con bướm-Trẻ đọc

- con Ong

- Hỳt mật-Trẻ đọc

-Trẻ hỏt và vận động

Trang 23

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi,giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Hát các bài hát trong chủ đề

2 Làm quen bài mới : làm quen với chủ đề Thực vật

3 Đọc các bài ca dao đồng dao

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

Trang 24

Đóng chủ đề

Thế giới động vật

- Chúng ta vừa tìn chiểu về chủ đề gì?

- Các con biết những bài hát nào về các con vật

- Cho trẻ hát múa các bài hát về chủ đề thế giới động vật " Đàn gà con,

một con vịt, cá vàng bơi, cú voi con ở bản đôn ”

- Các con vừa hát bài nói về gì?

- Chúng ta vừa tìm hiểu về chủ đề đề gì?

- Các con vật sống ở khắp nơi Con có biết đó là những nơi nào không?

- Chúng mình hãy yêu quý và chăm sóc các con vật nhé

- Chúng ta sẽ kết thúc chủ đề thế giói động vật và chuyển sang chủ đề

mới

Mở chủ đề Thế giới thực vật

- Chúng ta vừa kết thúc chủ đề “động vật" tuần sau chúng mình sẽ tìm hiểu về chủ đề mới, Chúng mình cùng nghe cô hát và đoán xem đó là chủ đề gì nhé

- Cả lớp hát b i “Em yêu cây xanh”.ào cào”

- Bài hát nói lên điều gì?

- Trong trờng mình có những cây xanh gì ?

- Chúng mình cùng xem tranh ảnh về các loại cây xanh nhé

* Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng động vật và bày đồ dùng về cây cối hoa , quả,

đúng các

động tác

- Giúp trẻrèn luyệncơ thể

- Trẻ hứngthú luyện

Sân tậpsạch sẽ

- Quần

áo cô vàtrẻ gọngàng

- Vòngthể dục

1 Khởi động:

Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút

2 Trọng động: BTPTC

- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Tay đa ra trớc lên cao

Trang 25

tập - Chân : Ngồi khựu gối.

- Bụng 1: Đứng cúi gập ngời về phíatrớc

nh thế nào

- Trẻ biếttết nguyên

đán là tết

cổ truyền,tết có nhiềubánh keo,

đợc đi chơitết chúc tết

ông bà họhàng

- Tranh

ảnh vềtết vàmùaxuân

+ Mùa xuân cây cối nh thế nào?

+ Thời tiết mùa xuân nh thế nào?

+ Con có thích mùa xuân không? +Sắp đến tết rồi? Con có thích tếtkhông?

+ ở nhà bố mẹc con đã chuẩn bị tếtcha?

+ Khi tết đến các gia đình thờng dọndẹp nhà của mua sắm đồ dùng, làmbánh, mua hoa đào và đI chúc tết ông

bà đấy

Hoạt động góc Góc

- Cửa hàngbán đồ ngàytết

- Cô giáo

- Trẻ biết vai chơi của mình, biếtcùng nhau chơi

- Trẻ biết tự thoả thuận với nhau

để đa ra chủ đề chơi chung, tự rủbạn cùng chơi, tự phân vai vàthực hiện đúng hành động củavai mà mình đã nhận

- Biết chăm sóc con và đa con đihọc

- sắp xếp đồ dùng, đồcơi chu đáo hợp lý,thuận tiên cho việc baoquát của cô va việcchơi của trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng đồchơi phong hú đa dạngphù hợp với từng gócchơi

- Biết trang trí xung quanh mô

Trang 26

- gieo hạt

- Biết chăm chăm sóc các câyxanh nh tới nớc cho cây, lau lá

cây

- Cát, nớc, đất nạn,mẫu gỗ

- Các loại rau củ, hạtrau

- Giấy trẻ gấp thuyền

ảnh về mùa xuân

- Trẻ biết lật, giở sách từng trangmột từ đầu đến cuối

- Biết chọn tranh và cắt để dánlàm sách về quá trình lớn lêncủa cây

- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy

định

- Chẩn bị lô tô cácnành nghề

- Các nhóm đối tợng có

số lợng là 7,8,9, vở

“bé làm quen với toán”

- Sách, tranh ảnh cónội dung về các nghềkhác nhau

Góc

nghệ

thuật

xé dán hoamùa xuân - Trẻ biết tô màu, in, xé dán bứctranh về một số loại hoa.

- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lầnnhau

- Tạo ra một số loài hoa khácnhau

- Đất nặn, nhạc cụ đồdùng, đồ chơi âm nhạc( phách xắc xô, mũmúa, trang phục múa

Cách tiến hành Hoạt động của cô hoạt động của trẻ

1, Thỏa thuận tr ớc khi chơi

Cho trẻ hát bài “Màu hoa”

đàm thọai trò chuyện về bài hát

- Con vừa hát bài hát gì ?

- Trong trờng mình có những loại hoa gì ?

- Trồng hoa để làm gì ?

- Trồng cây hoa hồng, cây hoa cúc để làm gì ?

- Tại sao chúng ta phải trồng nhiều hoa ?

- Cây xanh có ảnh hởng nh thế nào đối với môi trờng

- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập,

góc nghệ thuật, góc thiên nhiên) Các con thích chơi ở

góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé

- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải

chơi nh thế nào?

2) Quá trình chơi:

Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số

trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi

- Trẻ hát: …)

- Trẻ trả lời

- Chơi vui vẻ đoàn kết,không tranh dành đồ chơi

Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi

- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình

đẵ nhận

Trang 27

giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ

chơi xử lý các tình huống xảy ra Nếu thấy trẻ chơi

nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý

cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu

thấy trẻ cha biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo

nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hớng dẫn trẻ chơi

3) Nhận xét:

Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi Nhận

xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành

động của vai chơi nh thế nào? Sản phẩm của trẻ nh thế

nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hớng cho trẻ để buổi

chơi sau chơi tốhơn Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng

chơi Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Cho trẻ xem tranh,trò chuyện về cácloại hoa qủa mùaxuân

- Cho trẻ ngồi theo hình chữ u Côhoặc một trẻ nêu một từ chỉ mộtloại nào đó Thì trẻ đầu hàng lần lợt

đến các trẻ khác phảI kể đợc dầy

đủ 3 thứ theo loại vừa nêu

Ví dụ: Các loại quả (quả táo, nho,bởi)…)

Trẻ hứng thúkhi chơi

Một sơi dây thừng

Cô vẽ một vạch thẳng làm gianh giới của 2 đội

Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau,tơng đơng sức nhau, xếp thành 2hàng dọc đứng đối diện nhau Mỗitrẻ đứng đầu hàng cầm sơị dâythừng đứng ở vạch chuẩn các trẻkhác cũng cầm vào sợi dây, khi cóhiêu lệnh của cô tất cả kéo mạnh

về phía mình Bạn đội trởng của độinào giẫm chân vào vạch chuẩn trớc

sẽ là đội thua cuộc

Trẻ biết thểhiện hành

động, biết

giọng nóicủa các nhânvật

Kể cho trẻ nghecâu chuyện: ”Sựtích bánh trngbánh dày”

Cô trò chuyện, đàm thoại giúp trẻnhớ lại tác phẩm

Phân vai chơi cho trẻ

Cho trẻ đóng kịchCô quan sát và nhận xét trẻ chơi

Trang 28

đủ rộng cho trẻ Cho trẻ chơi theo nhóm 4 trẻ 2 trẻngồi, chồng nụ chồng hoa 2 trẻ đội

kia nhlần lợt nhảy qua các bạn,nhảy qua rồi nhảy lại Nếu khinhảy mà chạm vào “nụ” “hoa” thìphaỉ ngồi làm cho đôi bạn nhảy

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài hoa mùa xuân

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa xuân và ngày tết cổ truyền của dân tộc

III) Hoạt động học có chủ định

V n h c ăc qua chủỏng ngại vật ọc

Th : tột ang v o nhỏng ngại vật đang vào nhà ào nhà ào nhà

- Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán

- Tranh minh hoạ bài thơ

Cho trẻ hát bài” sắp đến tết rồi”

- Các con vừa hát bài gì?

- Nhà con đã chuẩn bị gì để đón tết rồi?

Trang 29

- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh minh hoạ

- Bài thơ nói về ngày gì ?

b).Giảng giải đầm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm

- Cả gia đình dọn dẹp, trang trí nhà cửa nên tết

đã đang vào nhà rồi đấy

- Sắp đến tết rồi gia đình các con đã chuẩn bị

đợc gì rồi?

- Con sẽ làm gì để giúp bố mẹ chuẩn bị tết

Các con còn nhỏ nên giúp bố mẹ những việcnhỏ, và ngoan ngoãn nghe lời ông bà bố mẹ để

đợc vui vẻ trong ngày tết nhé

Nào các con cùng đọc thật hay bài thơ để vềnhà đọc cho bố mẹ nghe nhé

- Đọc nối tiếp theo tổ

(Khuyến khích trẻ thể hiện minh hoạ, cô quan sát và sủa sai cho trẻ

Cho trẻ chơi trò chơi “Bầy mâm ngũ quả”

Các con sẽ tập bày mâm ngũ quả để giúp bố

mẹ nhé

Chia trẻ thành 2 đội, trẻ chạy lên lấy quả và

đ-a cho bạn bầy lên mâm nếu đội nào lấy đợc nhiều và bầy mâm ngũ quả đẹp là đội thắng cuộc

Cô nhận xét chung giờ học

Cho trẻ hát bài “Mùa xuân” và chuyển hoạt

động

- Trẻ lắng nghe

Trẻ đọc thơ

- Trẻ chơi hứng thú

IV) Hoạt động ngoài trời:

Trang 30

- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.

- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động

3 Chuẩn bị :

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Một số đồ chơi mang ra từ lớp (vòng thể dục, bóng, phấn ) và đò chơi có sãnngoài trời

4 Tiến hành :

a, Quan sát có mục đích: Quan sát vờn hoa

cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng quan sát vờn hoa

- Các con xem trong vờn hoa xủa trờng mình có những loại hoa gì ?

- Đây là hoa gì ?

- Ai có nhận xét gì về loài hoa hồng ?

- Cánh hoa nh thế nào ?

- Hoa có màu gì ? có mùi gì ?

- Trên thân cây có cái gì mà các con chạm vào bị chảy máu ?

- Ngoài ra còn có hoa gì đây ?

- Hoa đồng tiền có màu gì ?

- Nó có gì khác hoa hồng ?

- Còn đây là cây hoa gì ?

- Hoa thờng nở nhiều vào mùa gì ?

- Để vờn hoa luôn tơi đẹp các con phải làm gì ?

b, Chơi vận động: Kéo co

- cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ

Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tơng đơng sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc

đứng đối diện nhau Mỗi trẻ đứng đầu hàng cầm sơị dây thừng đứng ở vạchchuẩn các trẻ khác cũng cầm vào sợi dây, khi có hiêu lệnh của cô tất cả kéomạnh về phía mình Bạn đội trởng của đội nào giẫm chân vào vạch chuẩn trớc sẽ

là đội thua cuộc

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ - Hoa đào

- Hoa mai

- Mùa xuân

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Mùa xuân, hoa đào, hoa mai

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là hoa gì “, “Hoa mai có màu gì ”, “mùaxuân thời tiết nh thế nào ”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Hoa đào, hoa mai, mùa xuân

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Hoa đào, hoa mai và mùa xuân

- Một số lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Bài hát nói về mùa gì ?

- Mùa xuân xó những loài hoa nào nở ?

- Hoa đào nở báo hiệu ngày gì sắp đến ?

trẻ hát

trẻ trả lời

Trang 31

* Dạy từ Hoa đào “ ”

Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ

Bức tranh vẽ hoa gì ?

- Đây là hoa gì ?

- Hoa đào có màu gì ?

- Cánh hoa nh thế nào ?

- Hoa thờng nở vào mùa gì ?

- Cô chỉ vào tranh và nói “Đây là hoa đào ” 3 lần

- Cô gọi một số trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “ Hoa đào ” 3 lần

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Đây là hoa

gì?

* Dạy từ : Hoa mai, mùa xuân

( Cô tiến hành tơng tự )

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

hơn

- Hoa mai có ở miền nào của nớc ta ?

- Mùa xuân đến có ngày gì ?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, nơi sống của các loài chim

* Cô cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi“ ”

trẻ quan sát và trả lời

Trẻ phát âm

trẻ phát âm

trẻ đọcTrẻ hát

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả ngày têt, nấu các món ăn ngày tết, gia

đình đi chơi tết

2 Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa xuân

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân

4 Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề

5 Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh

VII) Vệ sinh- Ăn- ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi,giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Đọc thơ : Tết đang vào nhà

2 Làm quen bài mới : Vẽ tranh hoa ngày tết

Trang 32

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài hoa mùa xuân

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa xuân và ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Trẻ biết vẽ các nét cơ bản để tạo thành những bông hoa mùa xuân

- Biết cách vẽ, bố cục hợp lý, biết chọn và tô màu phù hợp

Trẻ biết vẽ các nét xiên, nét thẳng, nét tròn để tạo thành bông hoa Biết tô màukhông chờm ra ngoài

- Tranh mẫu của cô

- Giấy, bút màu cho trẻ

3) Tổ chức hoạt động :

Nội dung hoạt

động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Trẻ- cô hát bài “Mùa xuân”

- Bài hát nói đến mùa gì?

- Mùa xuân có hoa gì?

- Mai, đào có màu gì?

- Ngoài ra mùa xuân còn hoa gì nữa?

- Hoa mùa xuân rất đẹp hôm nay cô và các con sẽ vẽ hoa mùa xuân nhé

a) Quan sát tranh mẫu:

- Cô có gì đây?

- Con biết gì về các loại hoa này?

- Cánh hoa đào nh thế nào? Có màu gì?

- Các bông hoa mọc ở đâu?

- Lá hoa đào nh thế nào?

- Còn đây là bức tranh vẽ hoa gì?

- Trong tranh có những loại hoa nào?

- Hoa hồng cánh nh thế nào ?

- Hoa đồng tiền cánh dài hay tròn ?

- Các loại hoa khác hỏi tơng tự

- Cả lớp hát- vận

động

- Mùa xuân

- Mai vàng, đào hồng

- Hoahồng, đồng tiền, cúc…)

- Các loại hoa.Trẻ trả lời

- Để trang trí trong nhà vào ngày tết

Trang 33

* Kết thúc

b) Hỏi ý tởng trẻ:

- Các loại hoa này dùng để làm gì?

- Chúng mình có muốn vẽ các loại hoa này không?

Thể dục

Bò dích dắc qua 5 điểm

1 Mục đích :

a Kiến thức:

- Trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 điểm

- Trẻ biết bò phối hợp chân tay nhịp nhàng Không chạm vào vật

- Biết chơi trò chơi vận động

b Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ

- Qua bài tập giúp phát triển tố chất khéo và bền cho trẻ

Nội dung hoạt

động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1:

a Bài tập phát triển chung.

- ĐT tay: Đa tay ra trớc, lên cao

- Đt chân: Bớc khuỵ 1 chân ra trớc, chân sau thẳng

- Trẻ thực hiện cùng cô

- Đứng thànhhàng ngang

Trang 34

- Lần 1: Cô thực hiện không giải thích.

- Lần 2: THực hiện kết hợp phân tích động tác:

Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát Chuẩn bị:

Cô đặt 2 bàn tay, 2 bàn chân dặt xuống mặt sàn Khi có hiệu lệnh bò cô bò theo đờng dích dắc

Kết hợp chân tay nhịp nhàng, không chạm vào các cây hoa Sau đó đứng dậy

- Cho 1 trẻ lên làm thử

* Trẻ thực hiện:

- Cho từng trẻ ở 2 tổ lên tập

- Cho trẻ tập theo từng nhóm 2-3 trẻ

- Cho trẻ tập nói tiếp nhau

* Các con vừa tập bài tập gì?

c )Trò chơi vận động: Kéo co

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và hớng dẫn trẻ chơi

Mkdfou Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thoải mái, kết hợp đo chiều dài của lớp học hoặc sân tập bao nhiêu b-

ớc chân của trẻ (Đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng sân)

- Đứng thànhhàng dọc

- Quan sát vàlắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Chạy chậm theo cô

- Chơi hứng thú

IV) Hoạt động ngoài trời:

a, Quan sát có mục đích: Trò chuyện, đàm thoại về ngày tết cổ truyền

cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng hát bài “Sắp đến tết rồi”

- Các con vừa hát bài hát gì ?

Trang 35

- Con biết gì về ngày tết ?

- Ngày tết bố mẹ thờng chuẩn bị những gì ?

- Món bánh gì đặc trng của ngày tết ?

- Các con đợc bố mẹ mua cho những gì ?

- Các con còn đợc đi những đâu ?

- ở làng các con có tổ chức hội gì ?

- Con chúc tết ông bà nh thế nào ?

b, Chơi vận động: Kéo co

- cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ

Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tơng đơng sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc

đứng đối diện nhau Mỗi trẻ đứng đầu hàng cầm sơị dây thừng đứng ở vạchchuẩn các trẻ khác cũng cầm vào sợi dây, khi có hiêu lệnh của cô tất cả kéomạnh về phía mình Bạn đội trởng của đội nào giẫm chân vào vạch chuẩn trớc sẽ

là đội thua cuộc

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ – Bánh trng

- Mâm ngũ quả

- Mứt tết

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Bánh trng, mâm ngũ quả, mứt tết

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là bánh gì “, “Mứt tết đợc làm từ gì ”,

“Mâm ngũ quả có những loại quả gì ”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Bánh trng, mâm ngũ quả, mứt tết

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Bánh trng, mâm ngũ quả, mứt tết

- Một số lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Bài hát nói về ngày gì ?

- Ngày tết có những gì ?

- Hoa đào nở vào ngày gì ?

- Ngày tết nhà con hay gói bánh gì ?

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

Trang 36

- Mâm ngũ quả có những loại quả gì ?

- Ngày tết nhà con hay mua mứt gì ?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, nơi sống của các loài chim

* Cô cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi“ ”

trẻ đọcTrẻ hát

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả ngày têt, nấu các món ăn ngày tết, gia

đình đi chơi tết

2 Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa xuân

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân

4 Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề

5 Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh

VII) Vệ sinh- Ăn- ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi,giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Sử dụng vở tạo hình

2 Làm quen bài mới : Trò chuyện về ngày tết

3 Chơi trò chơi dân gian : Trồng nụ, trồng hoa

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ

* Nhận xét cuối ngày

Trang 37

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Mùa xuân”

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài hoa mùa xuân

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa xuân và ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân(cây cối đâm chồi, muôn hoa đua nở, tiết trời

se lạnh, ấm áp Mùa xuân có tết nguyên đán, đợc vui chơi ăn nhiều bánh kẹo,

- Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân

- Tranh ảnh về tết và mùa xuân

- Giấy , đất nặn, sáp màu cho trẻ

3 Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt

- Cho trẻ hát bài “mùa xuân đến rồi”

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói lên điều gì?

- Mùa xuân đang về rồi đấy cô và các con cùng tìm hiểu về tết và mùa xuân nhé

- Chia lớp thành 4- 5 nhóm nhỏ để trẻ xem- trò chuyện về các tranh có nội dung

- Bây giờ đang là mùa gì?

- Dấu hiệu gì cho biết mùa xuân đã về?

- Lớp mình hãy kể cho cô nghe về ngày tếtcủa các con nhé

- Tết nhà các con có gì?

- Bố mẹ thờng chuẩn bị những gì?

- Con có thích ăn bánh trng không?

- Khi tết đến trong nhà thờng có hoa gì?

- Ngày tết cả nhà thờng hay làm gì?

- Thái độ của mọi ngời trong gia đình nh thế nào?

- Ngày tết cả nhà thờng đi chơi ở đâu?

- Các con đợc ngời lớn cho gì?

- Đến chơi nhà ông bà, các con thờng chúc

ông bà những gì?

- Còn ông bà nói gì với các con?

- Cả lớp hát

Trẻ tự do thảo luận Thời gian 5- 7 phút

- Cả nhà sum vầy, vui vẻ

- Chúc ông bà mạnh khoẻ

Trang 38

- Trời rét thế này thì cây cối ra sao?

- Ngoài hoa đào ra, trong nhà các con còn hoa gì nữa?

- Các loại quả có trong ngày tết?

- Các loại rau mà các con thờng ăn vào mùa xuân?

- Các loại rau quả cung cấp chất gì?

- Sau khi nghỉ tết chúng ta phải làm gì?

- Các con có thích tết không? Tại sao?

Ngày tết và mùa xuân có rất nhiều thứ

đẹp Chúng mình hãy cùng chuẩn bị cho ngày tết của lớp mình nhé

Cho trẻ vẽ, nặn, hay cắt dán về tết và mùa xuân theo ý thích

Trng bày sản phẩm và trò chuyện về sản phẩm đó

: Cô nhận xét chung giờ học, cho trẻ hát

“Sắp đến tết rồi”

Trẻ trả lời

- Trẻ nặn vẽ, cắt dán theo ý mình

IV) Hoạt động ngoài trời:

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Một số đồ chơi mang ra từ lớp (vòng thể dục, bóng, phấn ) và đò chơi có sãn

ngoài trời

4 Tiến hành :

a, Quan sát có mục đích: Quan sát hoa hồng

cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng quan sát vờn hoa

- Các con xem trong vờn hoa xủa trờng mình có những loại hoa gì ?

- Đây là hoa gì ?

- Ai có nhận xét gì về loài hoa hồng ?

- Cánh hoa nh thế nào ?

- Hoa có màu gì ? có mùi gì ?

- Trên thân cây có cái gì mà các con chạm vào bị chảy máu ?

- Lá hoa hồng nh thế nào ?

- Nụ hoa nhỏ hay to ?

- Con đoán xem nụ hoa này bao giờ thì nở ?

- Hoa thờng nở nhiều vào mùa gì ?

- Để vờn hoa luôn tơi đẹp các con phải làm gì ?

b, Chơi vận động: Kéo co

- cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ

Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tơng đơng sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc

đứng đối diện nhau Mỗi trẻ đứng đầu hàng cầm sơị dây thừng đứng ở vạch

chuẩn các trẻ khác cũng cầm vào sợi dây, khi có hiêu lệnh của cô tất cả kéo

Trang 39

mạnh về phía mình Bạn đội trởng của đội nào giẫm chân vào vạch chuẩn trớc sẽ

là đội thua cuộc

c, Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

v Làm quen với tiếng việt

1 Nội dung : Dạy từ - Lễ hội

- Vui xuân

- Mừng tuổi

2 Mục đích :

- Trẻ biết nghĩa của các từ : Mừng tuổi, lế hội, vui xuân

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu , “Ngày tết các con đợc ngời lớn mừng gì ”, “mùaxuân có những lễ hội gì ”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Mừng tuổi, lễ hội, vui xuân

3 Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về Lễ hội mùa xuân

4 Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Bài hát nói về mùa gì ?

- Mùa xuân có những loài hoa nào nở ?

- Hoa đào nở báo hiệu ngày gì sắp đến ?

- Ngày tết các con đợc ngời lớn mừng gì

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi

* Dạy từ : Lễ hội, vui xuân

( Cô tiến hành tơng tự )

Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể sử

dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu

hơn

- Làng các con có lễ hội gì vào mùa xuân ?

- Mùa xuân đến có ngày gì ?

Khi trẻ nói thạo cô cùng trẻ trò chuyện về thức

ăn, nơi sống của các loài chim

* Cô cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi“ ”

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả ngày têt, nấu các món ăn ngày tết, gia

đình đi chơi tết

2 Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa xuân

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân

Trang 40

4 Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề

5 Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh

VII) Vệ sinh- Ăn- ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi,giữ gìn vệ sinh khi ăn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện Cô quan sát bao quát trẻngủ

VIII ) Hoạt động chiều

1 Ôn bài : Trò chuyện về ngày tết và mùa xuân

2 Làm quen bài mới : Đếm trong phạm vi 5

3 Chơi trò chơi vận động : Kéo co

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

* Nhận xét cuối ngày

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loài hoa mùa xuân

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa xuân và ngày tết cổ truyền của dân tộc

III) Hoạt động học có chủ định

Làm quen với toán

Dạy trẻ đếm đúng nhận biết các nhóm có 5 đối tợng

- Mỗi trẻ 5 bông hoa, 5 cái lọ, thẻ số từ 1- 5

- Một số cây xanh, hoa, quả có số lợng 5

- Mô hình vờn trờng, lô tô hoa quả, cây

3) Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt

động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Gây hứng thú

1 Hoạt động 1:

Cho trẻ hát “Mùa xuân”

- Các con vừa hát bài gì?

- Mùa xuân có những loài hoa gì nở ?

- Sân trờng trồng những loài hoa gì ?Chúng mình cùng đi tham quan vờn trờng nhé

Trẻ hát

Ngày đăng: 24/08/2015, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w