PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÃM DỪNG ĐỘNG CƠ Hãm là trạng thái động cơ sinh ra mô men quay ngược chiều với tốc độ quaycủa rôto .Trong tất cả các trạng thái hãm động cơ đều làm việc ở chế
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta đang bước vào thời
kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những thành tựu đã đạt được cũng nhưnhững khó khăn thách thức đang đặt ra Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ nói chung
và những kỹ sư “Nghành tự động hoá XNCN” nói riêng nhiệm vụ hết sức quantrọng Đất nước đang cần một đội ngũ lao động có trí thức cũng như lòng nhiệthuyết để phục vụ và phát triển đất nước
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nóichung và trong lĩnh vực điện - điện tử nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thayđổi từng ngày Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễncủa sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị nhữngkiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng
Em đã được giao cho làm đồ án môn học với nội dung đề tài “ Thiết kế
hệ thống truyền động van - động cơ một chiều kích từ độc lập không đảo chiều quay”
Bản đồ án bao gồm 6 phần :
Phần I : Phân tích lựa chọn phương án TĐĐ và xây dựng hệ thống
Phần II : Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống
Phần III : Tổng hợp hệ thống
Phần IV : Tính chọn các thiết bị
Phần V : Khảo sát chất lượng hệ thống
Phần VI: Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
Sau một thời gian liên tục được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng
dẫn và các thầy cô trong bộ môn, sự đoàn kết giúp đỡ của các bạn trong lớp.Đến
nay bản thiết kế của em đã hoàn thành
Qua đồ án này em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn đã tận tìnhhướng dẫn để em hoàn thành bản thiết kế này Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới thầy giáo TS.Võ Quang Vinh, người đã trực tiếp ra đề tài và hướng dẫn
em trong suốt thời gian qua
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết1
Trang 2Mặc dù được sự chỉ đạo sát sao của thầy giáo hướng dẫn hết sức nỗ lực cốgắng.Xong vì kiến thức còn hạn chế,điều kiện tiếp xúc thực tế chưa nhiều.Nênbản thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Em mong tiếp tục được
sự chỉ bảo của các quý thầy cô, sự góp ý chân thành của các bạn
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết
PHẦN I
Trang 3PHÂN TÍCH LỰACHỌN PHƯƠNG ÁN TĐĐ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
Tóm tắt nội dung phần I
- Mục đích:
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,đòi hỏi các
hệ thống TĐĐ phải có độ chính xác cao,do đó chúng ta phải đưa ra các phương án TĐĐ,sau đó phân tích và lưụ chọn để đưa ra được các
phương án tối ưu nhất và từ các phương án trên ta xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ thống
- Nội dung chính của phần I
A Chọn phương án truyền động điện
1 Phân tích lựa chọn động cơ 1 chiều.
2 Chọn phương án điều chỉnh tốc độ.
3 Phân tích chọn phương pháp hãm dừng động cơ.
4 Phân tích chọn bộ biến đổi chỉnh lưu.
5 Mạch phản hồi.
6 Máy phát tốc.
7 Bộ khuếch đại tín hiệu trung gian.( Bộ điều chỉnh )
B Xây dựng cấu trúc hệ thống
1 Sơ đồ hệ thống điều tốc 2 mạch vòng tốc độ quay và dòng điện.
2 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều chỉnh tốc độ 2 mạch vòng âm tốc
Trang 4- Việc lựa chọn phương án truyền động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thiết
kế nó ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm và hiệuquả kinh tế
- Ở phần này ta lựa chọn các phương án truyền động điện sau:
Động cơ điện 1 chiều
I) PHÂN TÍCH CHỌN ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU
Để thiết kế hệ truyền động phù hợp với yêu cầu người ta đưa ra nhiềuphương án khác nhau, rồi sau đó so sánh các phương án trên phương diện kinh
tế và kỹ thuật để chọn ra phương án tối ưu
Đây là động cơ sử dụng năng lượng điện 1 chiều.Gồm động cơ điện 1 chiềukích từ độc lập,kích từ nối tiếp và kích từ hỗn hợp
Với động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp là lọai động cơ có kết cấu phức tạp,giáthành cao nên ta loại bỏ vì không phù hợp chỉ tiêu kinh tế
1.1 Động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp
Sơ đồ nguyên lý
0
_ +
Trang 5Ta thấy loại này có cuộn kích từ nối tiếp với phần ứng động cơ nên dòngkích từ chính là dòng phần ứng động cơ
Do vậy khi Iư biến đổi thì từ thông cũng biến đổi sẽ gây ra hiện tượng
Do vậy, động cơ này không phù hợp với yêu cầu
1.2 Động cơ 1 chiều kích từ độc lập
Do mạch kích từ nằm độc lập với mạch phần ứng nên từ thông kích từ
= const khi tải thay đổi
R MK
u
Đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết5
Ð
CKÐ
0
M 0
Trang 6Nhận xét: Loại động cơ này cho phép quá tải lớn, dải điều chỉnh rộng và
dễ điều chỉnh Từ phương trình đặc tính cơ cho thấy loại động cơ này có thể điềuchỉnh tốc độ tới 3 cách là điêù chỉnh Uư, Rf, và ik
1.3 Nhận xét chung:
Từ những phân tích trên cho thấy rằng để đáp ứng các chỉ tiêu: S, , D,
Mc, n% mà yêu cầu của hệ thống đã đặt ra, ta chọn loại động cơ một chiều kích
từ độc lập làm động cơ truyền động cho hệ thống
II CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
Trong thực tế đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập thường có 3phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau
Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng
(
R+RK
U
=
2 m
®
f m
®
®
Φ
Φ
Trang 72 f
)K( dm
2.2 Thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng
a) Sơ đồ nguyên lý tổng quát
Trang 8b) Phương trình đặc tính cơ
M.)K(
RK
E
2 m dm
b
Φ
Φ
Khả năng quá tải lớn và tổn thất năng lượng nhỏ
Phương pháp điều chỉnh điện áp mạch phần ứng là phương pháp triệt để kể cảkhi không tải lý tưởng và điều chỉnh tốc độ trong bất kỳ vùng tải nào
Trang 92.3 Thay đổi từ thông kích từ
RK
Ở đặc tính cơ điện : Inm =
Trang 10d) Nhận xét:
Ta thấy rằng mạch kích từ của động cơ một chiều kích từ độc lập là mạchphi tuyến cho nên hệ điều chỉnh từ thông cũng là phi tuyến Khi giảm từ thông ởmột mức độ nào đó thì tốc độ động cơ tăng lên và đồng thời phải đảm bảo điềukiện chuyển mạch cổ góp
Nhưng nếu giảm từ thông quá nhiều vì khi giảm do quán tính tốc độ
sẽ thay đổi chậm hơn so với từ thông nên E = K. giảm Iư tăng lên M =K.Iư tăng lên
Mặt khác khi giảm quá nhiều thì Iư tăng quá lớn gây nên sụt áp trongmạch phần ứng tăng lên công suất động cơ giảm tốc độ giảm
Như vậy khi điều chỉnh giảm từ thông thì
độ cứng đặc tính cơ giảm =
R
) K ( Φx 2
Sai lệch tĩnh tăng lên
Trang 11tốc độ bằng cách điều chỉnh điện áp mạch phần ứng động cơ có nhiều ưu điểmnhư
Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng
Điều chỉnh trơn và điều chỉnh vô cấp
Sai lệch tĩnh nhỏ , =const trong toàn dải điều chỉnh
III PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÃM DỪNG ĐỘNG CƠ
Hãm là trạng thái động cơ sinh ra mô men quay ngược chiều với tốc độ quaycủa rôto Trong tất cả các trạng thái hãm động cơ đều làm việc ở chế độ máyphát Như ở phần trước ta đã chọn cơ một chiều kích từ độc lập đối với lọaiđộng cơ này có 3 trạng thái hãm là :
Hãm tái sinh xẩy ra khi tốc độ của rôto lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng ( >
o).Khi hãm tái sinh Eư > Uư động cơ làm việc như một máy phát nối songsong với lưới.So với chế độ động cơ ở chế độ hãm tái sinh dòng điện và mômen đổi chiều được xác định theo biểu thức sau
0R
KK
Trang 12Mh=kIh< 0
Phương trình đặc tính cơ ở đoạn hãm tái sinh là:
h o
h
k(
RI
k
R
2Φ)
ωΦ
ω
Ở trạng thái hãm tái sinh Ih < 0 đổi chiều và
công suất được trả về lưới là P =
(U-E).I ,đây là phương pháp hãm hữu ích về
kinh tế vì động cơ sinh ra điện năng hữu
ích
Tuy nhiên hệ thống truyền động van động
cơ (T-Đ) chỉ dẫn dòng theo một chiều nhất
định nên khi động cơ sinh ra năng lượng trả
về lưới thì các van không cho phép dẫn ngược Nên phương pháp hãm nàykhông phù hợp với yêu cầu công nghệ
3.2 Hãm ngược
Hãm ngược là trạng thái máy phát
của động cơ khi rôto quay ngược chiều
điện áp nguồn gây ra
Mặt khác phụ tải mang tính chất
phản kháng nên ta chỉ xét trường hợp đảo
chiều điện áp phần ứng khi động cơ đang
quay
Giả sử động cơ đang làm việc xác lập tại điểm a trên đặc tính tự nhiên với
phụ tải Mc1 Ta đổi chiều điện áp phần ứng và đưa thêm điện trở phụ Rf vào
mạch phần ứng động cơ sẽ chuyển sang làm việc ở điểm b trên đặc tính biến trở chiều quay ngược.Tại b do quán tính nên rôto vẫn quay theo chiều cũ còn mô men đã đổi chiều chống lại chiều quay nên tốc độ giảm nhanh theo đoạn bc Tại
Trang 13c tốc độ bằng không nếu cắt phần ứng khỏi lưới động cơ sẽ dừng lại.Còn nếu vẫn tiếp tục đóng phần ứng vào lưới và nếu tại c mô men của động cơ lớn hơn
mô men cản Mc2 thì động cơ sẽ quay ngược cuối cùng làm việc tại điểm d Trên đoạn hãm ngược bc vì điện áp đổi cực tính nên
0RR
)EU(R
R
EUI
f
l f
còn mạch kích từ vẫn giữ nguyên =const
Tại thời điểm cắt phần ứng khỏi lưới điện do động năng tích lũy được ở quátrình làm việc trước đó nên rôto vẫn quay theo chiều cũ với tốc độ ban đầu
Trang 14Vì phần ứng được khép mạch qua điện trở hãm Rh nên sức điện động ban đầusinh ra dòng điện hãm ban đầu được xác định
0RR
kR
R
EI
h
bd h
k(
RRI
.k
RR
2Φ)
Φ
Với Ih ,Mh< 0 .Đây là phương trình
đường thẳng đi qua gốc toạ độ dạng của
chúng được biểu diển như trên hình
(H.22)
Ta có :
h
2RR
).k(β
Pkt=(15)%Pđm
3.4 Đánh giá chọn phương pháp hãm dừng động cơ
Từ những phân tích cụ thể của từng phương pháp hãm ta thấy
Phương pháp hãm ngược hãm nhanh có hiệu quả tuy nhiên tổn thất năng lượnglớn làm phát nóng động cơ ảnh hưởng đến tuổi thọ thiết bị Còn phương pháphãm động năng có hiệu quả kém hơn phương pháp hãm ngược khi có cùng tốc
h 22
R h
(I)
M hd (I hd) M c
Trang 15độ ban đầu và mô men cản Mc Tuy nhiên hãm động năng lại ưu việt hơn vềmặt năng lượng tiêu thụ rất ít năng lượng từ lưới và mạch điều khiển cũng đơngiản hơn Do đó ta chọn phương pháp hãm động năng để hãm dừng động cơ.
IV PHÂN TÍCH CHỌN BỘ BIẾN ĐỔI CHỈNH LƯU
Từ những phân tích ta đã chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cáchthay đổi điện áp mạch phần ứng Phương pháp này là phải dùng bộ biến đổi(BBĐ) BBĐ là một khâu quan trọng của hệ thống truyền động điện là mộttrong những yếu tố quyết định đến chất lượng của hệ thống
Theo yêu cầu của đề tài ở đây ta lựa chọn BBĐ chỉnh lưu là hệ thống van động
góc điều khiển nhờ đó thay đổi được
sức điện động của bộ biến đổi Eb =
Ebm.cos thay đổi được điện áp đặt vào
mạch phần ứng động cơ Ud = f() thay
đổi được tốc độ động cơ
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết15
ts
®n
Trang 16b)Phương trình đặc tính cơ
M
*)
K(
RRRK
Ucos
E
2 dm
ck b
dm
V bm
Φ
Φ
-Δ-α
Khi bỏ qua sụt áp thuận trên 1 van UV = 0
M
*)
K(
RRRK
cos
E
2 dm
ck b
dm
bm
Φ
Φ
-α
Trong đó :
αcos.E
Eb bm : Sức điện động của bộ biến đổi
Rb, Rư, Rck : Điện trở của bộ biến đổi, phần ứng động cơ, cuộn kháng
c)Dạng đặc tính cơ
Khi thay đổi giá trị góc điều khiển =01800 thì Eb =-Ebm Ebm khi đó tanhận được một họ đường thẳng song song với nhau bố trí trên nửa mặt phẳngbên phải của hệ trục (M ,) như hình vẽ bên (H 12)
d)Nhận xét ưu nhược điểm của BBĐ van-động cơ
Kém linh hoạt chuyển đổi
Điều khiển kém độ nhạy khi tín hiệu điều khiển lớn
Đảo chiều gặp khó khăn
Đặc tính mềm hơn hệ F-Đ
Trang 17V MẠCH PHẢN HỒI
Trong thực tế nhiều máy sản xuất ngoài yêu cầu điều chỉnh tốc độ vôcấp,còn có yêu cầu cao với sai lệch tĩnh.Điều này đối với hệ thống hở khôngthể thực hiện được, nó chỉ thực hiện điều chỉnh trong 1 phạm vi nhất định.Vậy
để giải quyết vấn đề này ta sử dụng hệ thống điều khiển mạch vòng kín có phảnhồi
Với những yêu cầu mà đề tài đã đưa ra,ở đây ta sử dụng mạch phản hồi âm tốc
độ và phản hồi âm dòng điện
5.1 Phản hồi âm tốc độ
- Trong sơ đồ dùng phản hồi âm tốc độ bằng máy phát tốc, ưu điểm điểmcủa nó là lượng vào và lượng ra có quan hệ tuyến tính, không gây nhiễu loạn,làm việc êm, kích thước và trọng lượng nhỏ Dùng phản hồi này có tác dụng làmtăng hệ số khuếch đại của hệ thồng, làm tăng độ cứng của đặc tính cơ, tức là làmtăng độ ổn định của tốc độ động cơ
Sơ đồ nguyên lý khâu phản hồi âm tốc độ dùng máy phát tốc như hình vẽ
5.2 Phản hồi âm dòng điện
Trong quá trình quá độ phải luôn giữ được dòng điện (hoặc momen điện từ) ởgiá trị tối đa cho phép,làm cho hệ thống truyền động điện đạt được gia tốc tối
đa cho phép khi khởi động,sau khi tốc độ đạt tới trạng thái ổn định,lại làm chodòng điện lập tức giảm xuống để momen cân bằng với phụ tải.Muốn đạt đượcnhư vậy ở đây ta dùng phản hồi âm dòng điện là có thể nhận được quá trìnhdòng điện gần như không đổi
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết17
R
Ft
Trang 18VI MÁY PHÁT TỐC
* Vai trò của máy phát tốc
Máy phát tốc làm nhiệm vụ đo tốc độ của động cơ để lấy tín hiệu áp đầu ra
để khống chế tín hiệu vào giữ cho động cơ luôn quay với tốc độ ổn định.nguyên
lý làm việc đơn giản như máy phát điện một chiều Trục của động cơ nối cứngvới máy trục của máy fát tốc khi động cơ quay kéo trục của máy fát tốc fát ra ởđầu ra sức điện động Phải chọn máy phát tốc sao cho khi động cơ quay với tốc
độ ổn định thì Sđđ ở đầu ra bằng không
VII BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU TRUNG GIAN ( BỘ ĐIỀU CHỈNH )
Để đáp ứng yêu cầu về độ cứng đặc tính cơ, phạm vi điều chỉnh tốc độ, độnhạy, độ tác động nhanh của hệ thống và tăng hiệu quả hệ thống, ta dùng khâukhuếch đại trung gian
Bộ khuếch đại có ưu điểm là:
- Nâng cao khả năng khuếch đại của hệ thống để đạt được hệ số khuếch đạiyêu cầu
- Có khả năng khống chế các rơ le, các công tắc tơ và khống chế các mạchđầu vào của bộ khuếch đại Kết quả là để nâng cao được độ bền của các thiết bịkhống chế rơ le, công tắc tơ
Trang 19-(-) (-)
Trang 20K: hệ số phản hồi tốc độ
KI: hệ số phản hồi dòng điện
KBBĐ: là hệ số khuếch đại của BBĐ
KD:hệ số khuếch đại của động cơ
* Kết luận :
Qua phân tích các ưu, nhược điểm của các phương án ở trên em đã chọn rađược phương án tối ưu để phù hợp với yêu cầu của đề tài
1.Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
2.Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng động cơ.3.Hãm động năng để hãm dừng động cơ
4.Mạch phản hồi dùng phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện
Kết quả của phần I được sử dụng ở phần II,III,IV,V tiếp theo
phÇn ii
Trang 21Thiết kế mạch điều khiển.
+Mạch động lực : là khâu trực tiếp thực hiện các quá trình biến đổi năng lượngtheo yêu cầu công nghệ
+Mạch điều khiển : là khâu có chức năng điều khiển khống chế mạch động lựcthực hiện các quá trình biến đổi đó
-Nội dung chính của phần II này gồm
Chương I Thiết kế sơ đồ mạch động lực
I Phân tích sơ đồ BBĐ chỉnh lưu
II.Sơ đồ mạch lực
Chương II Thiết kế sơ đồ mạch điều khiển
I.Giới thiệu chung
II Thiết kế mạch điều khiển
1 Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa
2 Khối so sánh
3 Khối tạo xung
4 Khối tổng hợp và khuếch đại trung gian
5 Mạch tạo nguồn nuôi và tín hiệu điều khiển
CHƯƠNG I
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC
I Phân tích sơ đồ BBĐ chỉnh lưu
Hiện nay các sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay chiều thường dùng là :
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết21
Trang 22+Sơ đồ cầu 1 pha có hai loại :
-Sơ đồ cầu 1 pha bán điều khiển -Sơ đồ cầu 1 pha Điều khiển toàn phần +Sơ đồ tia hai pha
+Sơ đồ tia 3 pha có hai loại :
-Sơ đồ tia 3 pha có Do
+Sơ đồ cầu 3 pha có hai loại
-Sơ đồ cầu 3 pha điều khiển toàn phần -Sơ đồ cầu 3 pha bán điều khiển
Do yêu cầu của đồ án môn học nên em chỉ phân tích sơ đồ hình tia ba pha có Do
* Giới thiệu sơ đồ
BA : Máy biến áp điện lực dùng biến đổi điện áp cao thành điện áp phù hợp với các tiristor
T1,T2 ,T3 các tiristor có điều khiển
ĐC:động cơ 1 chiều kích từ độc lập
L :cuộn kháng lọc dùng để lọc thành phần xoay chiều
*Sơ đồ nguyên lý và giản đồ điện áp, dòng điện như hình vẽ
* Nguyên lý làm việc
đầu xét Với sơ đồ này, tuỳ thuộc vào giá trị góc điều khiển mà có thểxẩy ra 2 trường hợp:
Trang 23
của sơ đồ hoàn toàn giống như khi không có D
sơ đồ được tóm tắt như sau:
2 có i
T2=0 ;u
T 2=u
b c +Trên T
Trang 242 có i
T2=0 ;u
T 2=u
b +Trên T
2 có i
T2=0 ;u
T 2=u
b a +Trên T
3 có i
T3=0 ;u
T 3=u
c a +Trên D
o có i
D o=0; u
d=ua
2 có i
T2=i
d ;u
T 2=0 +Trên T
3 có i
T3=0 ;u
T 3=u
c b +Trên D
o có i
D o=0; u
d=ub
o do
Trang 25) 5 ( 2
5 I
IT d
2 max
ng 2 max
d Do
2 max
Nguồn điện áp 3 pha đợc cung cấp
cho máy biến áp 3 pha nhằm mục đích
tạo ra nguồn điện thích hợp cho BBĐ
- AB: áp tômát phía sơ cấp máy biến
áp
- BA: biến áp nguồn nối Y-Y có
nhiệm vụ:
+ Để tạo điện áp phù hợp với BBĐ
+ Cách ly với điện giữa lới điện
xoay chiều và động lực mạch chỉnh lu
+ Hạn chế tăng tốc độ của dòng qua
van khi mở van (bảo vệ quá di/dt cho van)
+ Hạn chế quá áp từ bên ngoài truyền vào BBĐ
- T1T3 : 12 tiristo làm nhiệm vụ chỉnh lu
Trang 26THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I Giới thiệu chung
Để cho các van của hai bộ biến đổi mở tại những thời điểm mong muốn thìngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cực điềukhiển phải có một điện áp điều khiển (còn gọi là tín hiệu điều khiển hay xungđiều khiển) Để có hệ thống các xung điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu
mở van thì ta cần phải có một mạch điện để tạo ra xung điều khiển đó Mạchđiện tạo ra hệ thống xung điều khiển đó gọi là mạch điều khiển
Hệ thống tạo xung điều khiển có nhiệm vụ tạo ra
- 3 kênh điều khiển
- Góc điều khiển thay đổi rộng
- Thông số xung các kênh phải như nhau
Xung điều khiển phải thoả mản các yêu cầu cơ bản như công suất ,biên độ cũngnhư thời gian tồn tại xung để mở chắc chắn các van đối với mọi loại phụtải Thông thường độ dài xung nằm trong khoảng (200600)s là đảm bảo mởchắc chắn các van
Hiện nay thường sử dụng 3 hệ thống tạo xung cơ bản sau
- Hệ thống điều khiển pha đứng
- Hệ thống điều khiển pha ngang
- Hệ thống điều khiển dùng điôt 2 cực gốc
1 1 Hệ thống điều khiển pha đứng
1.1.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển theo pha đứng (Hình 2.1)
UGT
u1 ĐBH Điện áp tựa
(Sóng răng cưa)
xung
Phân chia xung
U
đk
Hình 2.1 Sơ đồ khối điều khiển theo pha đứng
Trang 27- Khối 1 là khối đồng bộ hoá (ĐBH): Tín hiệu điện áp đưa vào khối nàycũng chính là tín hiệu cấp cho mạch động lực của bộ chỉnh lưu (u1) Khối này tathường sử dụng biến áp đồng bộ hoá để điện áp ra sau khối này có dạng sin vớitần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu và trùng phahoặc lệch pha 1 góc xác định so với điện áp nguồn
- Khối 2 là khối tạo sóng răng cưa (điện áp tựa): Sau khối 1, điện áp đồng
bộ (uđb) được đưa vào khối 2 để tạo ra điện áp dạng xung răng cưa (urc) Điện áprăng cưa urc là điện áp chuẩn để so sánh với Uđk của khối 3
- Khối 3 là khối so sánh: Qua khối này urc và Uđk được so sánh với nhau
Uđk là điện áp 1 chiều Gia điểm của điện áp này với urc quyết định góc điềukhiển α
- Khối 4 là khối tạo xung: Tín hiệu ra sau khối so sánh có dạng số (có tínhiệu “1” và không có tín hiệu “0”) Tuy nhiên xung này hầu như chưa đáp ứngđược yêu cầu về biên độ xung, độ rộng xung, độ dốc xung, Vì vậy cần phải cókhối tạo xung để điều chỉnh các thông số này cho phù hợp
- Khối 5 là khối phân chia xung: Khối này để dẫn xung và phân chia xungcho Thyristor Ta thường dùng biến áp xung (BAX) để thực hiện việc này
Trên thực tế lắp ráp mạch điều khiển theo pha đứng này người ta thườngghép khối 1 với khối 2 và khối 4 với khối 5 Vậy sơ đồ lắp ráp thực tế như (hình2.2)
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết27
khối3khối 2
khối 1
UGT
u1 ĐBH &
PSRC
So sánh Tạo xung &
phân chia xung
U
đk
Hình 2.2 Sơ đồ khối điều khiển theo pha đứng thực tế
Trang 28ul : điện áp lưới (nguồn) xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu
uđk : điện áp điều khiển đây là điện áp một chiều lấy từ đầu ra củakhối(TH-KĐTG) dùng để điều khiển giá trị góc
uđkT :Điện áp điều khiển Tiristo là chuỗi các xung điều khiển lấy từ đầu ra hệthống điều khiển và được truyền đến cực điều khiển (G) và Katôt (K) củaTiristo
1.1.2 Nguyên lý cơ bản của hệ thống điều khiển theo nguyên tắc pha đứng
Tín hiệu điện áp cung cấp cho mạch động lực chỉnh lưu được đưa đếnmạch đồng bộ hoá của khối 1 và trên đầu ra của mạch đồng bộ hoá ta có cácđiện áp thường có dạng hình sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấpcho sơ đồ chỉnh lưu và trùng pha hoặc lệnh pha một góc pha xác định nào đó sovới điện áp nguồn Điện áp này gọi là điện áp đồng bộ và ký hiệu là uđb Cácdiện áp đồng bộ được đưa vào mạch phát điện áp răng cưa để khống chế sự làmviệc của mạch điện này, kết quả là trên đầu ra của mạch phát điện áp răng cưa cómột hệ thống các điện áp dạng hình răng cưa đồng bộ về tần số và góc pha vớicác điện áp đồng bộ Các điện áp này gọi là điện áp răng cưa urc Các điện áprăng cưa được đưa vào khối so sánh (SS) và ở đó còn có một tín hiệu khác nữagọi là điện áp điều khiển uđk Hai tín hiệu này được mắc với cực tính sao cho tácđộng của chúng lên mạch SS là ngược chiều nhau Khối SS làm nhiệm vụ sosánh hai tín hiệu này và tại những thời điểm 2 tín hiệu này có giá trị tuyệt đốibằng nhau thì đầu ra khối SS sẽ thay đổi trạng thái Như vậy khối SS là mộtmạch điện hoạt động theo nguyên tắc biến đổi tương tự-số(Analog-Digital) Dotín hiệu ra của mạch SS là dạng tín hiệu số nên chỉ có hai giá trị có ‘1’ hoặckhông ‘0’.Tín hiệu ra của khối SS là các xung xuất hiện với chu kỳ bằng chu kỳđiện áp răng cưa ,nếu thời điểm bắt đầu xuất hiện của một xung nằm trong vùngsườn xung nào của urc tại sườn xung ấy của urc được gọi là sườn sử dụng Điềunày có nghĩa là :Tại thời điểm urc =uđkở phần sườn sử dụng trong một chu kỳcủa điện áp răng cưa thì trên đầu ra của khối SS sẽ bắt đầu xuất hiện một xung
Trang 29điện áp Từ đó ta thấy có thể thay đổi được thời điểm xuất hiện xung đầu ra củakhối so sánh bằng cách thay đổi giá trị của uđk khi giữ nguyên dạng của
urc Trong một số trường hợp thì xung ra của khối SS được đưa đến cực điềukhiển của Tiristo nhưng đa số các trường hợp thì xung ra của khối SS chưa đủcác yêu cầu cần thiết đối với tín hiệu điều khiển Tiristo Để có tín hiệu đủ yêucầu thì người ta phải thực hiện việc sửa xung ,khuyếch đại xung vv Các nhiệm
vụ này được thực hiện ở mạch tạo xung (TX) cuối cùng trên đầu ra khối TX làmột chuỗi xung điều khiển uđkT có đủ thông số yêu cầu về công suất ,biên
độ ,độ dài xung vv…mà thời điểm bắt đầu xuất hiện của các xung thì hoàn toàntrùng với thời điểm xuất hiện xung trên đầu ra khối SS Vậy thời điểm xuất hiệncủa tín hiệu điều khiển trên điện cực điều khiển và Katôt của Tiristo cũng chính
là thời điểm xuất hiện xung đầu ra khối SS , tức là khối SS đóng vai trò xác địnhgiá trị góc điều khiển Như đã nêu ở trên ,ta có thể thay đổi thời điểm xuấthiện xung ra khối so sánh bằng cách thay đổi giá trị uđk Vậy điều khiển giá triđiện áp điều khiển uđk ta điều khiển được giá trị góc mở
Hệ thống điều khiển pha đứng tuy có mạch phát xung khá phức tạp nhưng cácxung được tạo ra đáp ứng được yêu cầu như
Phạm vi điều chỉnh góc mở rộng = (0 1800)
Tổng hợp tín hiệu dễ dàng
Công suất ,biên độ ,độ rộng xung đảm bảo yêu cầu mở Tiristo
Dễ tự động hoá và tự động hoá ở trình độ cao
1.2 Hệ thống điều khiển pha ngang
Ở phương pháp này người ta tạo ra điện áp điều khiển hình sin có tần sốbằng tần số của điện áp nguồn và góc pha điều khiển được.Thời điểm xuất hiệnxung trùng với góc pha đầu của điện áp điều khiển.Phương pháp này có mạchđiều khiển khá đơn giản nhưng lại có một số nhược điểm sau
Phạm vi điều chỉnh góc mở hẹp <1800
Khó tổng hợp tín hiệu
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết29
Trang 30Rất nhạy với sự thay đổi của điện áp nguồn
1.3 Hệ thống điều khiển dùng điốt 2 cực gốc
Phương pháp này cũng tạo ra các xung nhờ việc so sánh giữa điện áp răngcưa xuất hiện theo chu kỳ điện áp nguồn xoay chiều với điện áp mở củaUJT.Phương pháp này khá đơn giản tuy nhiên nó có một số nhược điểm sau.Phạm vi điều chỉnh góc mở hẹp <1800
Trong một chu kỳ điện áp nguồn hệ thống thường tạo ra nhiều xung điều khiểngây tổn thất phụ trong mạch điều khiển
Đảo chiều khó khăn chỉ phù hợp hệ thống có công suất nhỏ
1.4 Đánh giá chọn hệ thống điều khiển
Từ những phân tích cụ thể đối với từng hệ thống điều khiển Ta thấy hệ thốngđiều khiển pha đứng có nhiều ưu điểm phù hợp với công nghệ của đề tài Do đó
ta chọn hệ thống điều khiển pha đứng để thiết kế cho hệ thống
II.THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
2.1 Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa (ĐBH-FSRC)
Trang 31Hình : Giản đồ điện áp khâu phát sóng răng cưa
const Điều này nghĩa là khi Tr khoá thì tụ C được nạp với dòng không đổi có giá trị I
Từ t=0 thì Uđb=0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ dương dẫn đến D
mở mạch gốc phát bị đặt điện áp ngược Tr khoá tụ C được nạp với dòng không đổi Điện áp trên tụ tăng dần theo quy luật tuyến tính
Đến t= và bắt đầu chuyển sang âm D khóa Tr mở tụ C phóng điện nhanh qua Tr đến điện áp bằng không và giữ nguyên giá trị băng không cho tới khi t=2 Tại t=2 điện áp đồng bộ bằng không và bắt đầu chuyển sang dương D lại mở Tr lại khoá tụ C được nạp điện như khi t=0
2.2 Khối so sánh
Khối so sánh dựng để so sánh tớn hiệu điện áp ra sau khi ĐBH&PSRC (urc) với điện áp điều khiển một chiều (Uđk) Hai tín hiệu này đựơc mắc sao cho tác dụng của chúng đối với đầu vào khâu so sánh là ngược chiều nhau
Chính qua khối này sẽ quyết định thời điểm xuất hiện xung để kích mở Thyristor Cụ thể thực hiện khối so sánh theo nhiều mạch khác nhau nhưng phổ biến nhất hiện nay là các sơ đồ so sánh dùng Transistor và dùng bộ khuếch đại thuật toán bằng vi điện tử Ta có mạch so sánh sau:
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết31
Trang 32Kết quả đầu ra khối so sánh ta thu được dạng xung điện áp ra như hình 2.8.
Qua sơ đồ sau ta thấy quan hệ: U’đk=K / Uđk
Với quan hệ này ta thấy U’đk và Uđk tỉ lệ ngịch với nhau khi tăng Uđk thì U’đk sẽ giảm và như vậy Ud tăng (và ngược lại),đúng với quy luật điều khiển
+ucc
1D2
1Tr2 1R11
U R =U SX
U V =U SS
Trang 33* Nguyên lý làm việc
Giả thiết sơ đồ làm việc xác lập trước thời điểm xét
Từ t=0t1 xung vào có giá trị dương
trước đó tụ C2 đã được nạp đầy đến trị số
max
ra
u trong quá trình này Tr2 luôn mở
cho nên usx nhận giá trị logic ‘0’ và điện
áp trên tụ giữ nguyên giá trị cho đến t1
Từ t =t1t2 xung vào có giá trị âm tụ C2 phóng điện theo đường : +C2R11
1D2 - C2 khi 1D2 thông Tr2 bị phân cực ngược nên ube T2 < 0 nên Tr2khoá và xuất hiện xung ra usx nhận giá trị lôgic ‘1’ Khi tụ C2 phóng hết điện áptrên tụ giảm về bằng không (uc2 = 0) và được nạp theo chiều ngược lại dòngnạp cho tụ C2 : +ucc IC2 D6 - C2 - ucc Khi tụ C2 được nạp đầy đếngiá trị
max ra
u thì 1D2 lại bị đặt điện áp ngược nhờ cách chọn điện trở
R11=(0.1 0.2)R12 nên ube T2 > 0 và Tr 2 mở bão hoà và mất xung ra usx nhậngiá tri lôgic ‘0’ điện áp trên tụ giữ nguyên giá trị cho đến t2
Từ t = t2 t3 xung vào có giá trị dương tụ C2 phóng điện theo đường: +C2
Rbe T2 nguồn IC 2 R 11 -C2 điện áp trên tụ giảm về không và được nạptheo cực tính ngược lại dòng nạp cho tụ C2: +ucc IC2 R11 C2 Rbe T2mass điện áp trên tụ tăng dần đến trị số
max ra
u trong quá trình này Tr6 luôn
mở cho nên usx nhận giá trị logic ‘0’ và điện áp trên tụ giữ nguyên giá trị chođến t3
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết33
Trang 34Giới thiệu sơ đồ
BAX : Biến áp xung
Tr3,Tr4 : Hai Tranzitor mắc theo sơ
đồ darlington tương đương vơi 1
Tranzitor có hệ số khuyếch đại
Từ t=0t < t1 chưa có xung vào nên
Tr3 và Tr4 chưa làm việc Không có dòng điện nào chạy trong cuộn sơ cấpBAX nên không có xung điện áp trên cuộn thứ cấp BAX nên uđk T=0
Tại t=t1 xuất hiện một xung điện áp dương dẫn đến Tr3 và Tr4 mở (giảthiết là mở bão hoà ).Trên cuộn sơ cấp W1 của BAX đột ngột được đặt điện áp
=ucc.Xuất hiện dòng điện qua cuộn sơ cấp W1 của BAX tăng dần (dòng đi quacuộn W1 từ phía cực tính có dấu ‘*’ sang phía không ‘*’dẫn đến trên cuộn thứcấp W2 xuất hiện mmột xung điện áp có cựcc tính dương ở ‘*’ Xung trên cuộnthứ cấp W2 đặt thuận lên D6 và truyền xung qua D6 đến cực điều khiển G vàKatôt K của Tiristo hay uđk T > 0
Trang 35 Đến t=t’1= t1+tsx thì mất xung vào Tr3 và Tr4 cùng khoá lại dòng quacuộn sơ cấp giảm về không Do sự giảm qua cuộn sơ cấp BAX nên từ thôngtrong lỏi thép BAX biến thiên theo chiều ngược lại với lúc Tr3 và Tr4 mở dẫnđến trong các cuộn dây BAX xuất hiện sức điện động (Sđđ) với cực tính ngượclại Sđđ tự cảm này chống lại sự biến thiên của dòng điện qua cuộn sơ cấpBAX Xung trên cuộn thứ cấp phân cực ngược làm cho D6 khoá,điện áp uđk T
= 0 xung náy được dập tắt trên điôt D5 Lúc này trên cuộn sơ cấp BAX điot D4
được phân cực thuận nhờ Sđđ tự cảm sinh ra nên D4 thông dập tắt ngay Sđđ tựcảm sinh ra trên cuộn sơ cấp BAX Ở trường hợp này độ rộng xung ra bằng độrộng xung vào : txr = tsx
2.5 Khối tổng hợp và khuyếch đại trung gian (KĐTG)
Do yêu cầu công nghệ là phải có chất lượng cao nên ta phải sử dụng các mạchvòng phản hồi vì vậy cần phải có mạch vòng tổng hợp các tín hiệu
Mặt khác để nâng cao độ cứng đặc tính cơ hệ kín nên cần phải khuyếch đại tínhiệu
Khâu tổng hợp khuyếch đại tín hiệu bao gồm :
Khâu tổng hợp mạch vòng phản hồi âm tốc độ
Khâu tổng hợp mạch vòng phản hồi âm dòng
a) Khâu tổng hợp mạch vòng phản hồi âm tốc độ
Sơ đồ nguyên lý
Để lấy tín hiệu phản hồi ta sử dụng máy phát tốc FT nối với động cơ một chiều
Đ và bộ phân áp WRvà R20 để đo điện áp một chiều như hình vẽ
GVHD: TS.Võ Quang Vinh SVTK: Nguyễn Thị Tuyết35