Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNoPTNT huyện Châu Thành là một luận văn tốt nghiệp đạt điểm A với những nghiên cứu thực tiễn. Các bạn có thể mua trực tie61o hoặc liên hệ trực tiếp qua Zalo 01212283882 hoặc gọi 0901273372. Thanks
Trang 1CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, đời sống ngườidân đang dần được nâng cao, thị trường hàng hóa cũng ngày càng đa dạng vàphong phú với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng ngày được tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội.Tuy nhiên, không phải lúc nào người tiêu dùng cũng có thể chi trả cho tất cả cácnhu cầu mua sắm cho mình Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàng đã pháttriển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng của mìnhthỏa mãn các nhu cầu mua sắm trước khi có khả năng thanh toán Và chỉ trongmột thời gian ngắn sau khi sản phẩm này ra đời, số lượng khách hàng tìm đếnngân hàng tăng lên, không ngừng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Châu Thành
đã tham gia vào lĩnh vực này sau nhiều ngân hàng khác nhưng cũng đã phát triểnmột số sản phẩm cho vay tiêu dùng như: cho vay mua và sửa chữa nhà ở, cho vaymua xe ô tô, cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, cho vay du học đáp ứng một nhucầu tiêu dùng của người lao động, cho vay cán bộ công nhân viên chức không cótài sản đảm bảo… Trải qua một quá trình triển khai và rút kinh nghiệm, NgânHàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Châu Thành đã thu đượcnhững kết quả khả quan Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắtnhư hiện nay, để hoạt động cho vay tiêu dùng một cách an toàn và hiệu quả nhằmhướng tới mục tiêu đề ra nhiều chính sách và chủ chương phát triển kinh tế trởthành một trong những chi nhánh ngân hàng có uy tín trong việc cung ứng sảnphẩm cho vay tiêu dùng
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng thờimong muốn tìm hiểu về hoạt động cho vay tiêu dùng trong tương lai tại Chi
nhánh Ngân hàng nên đã chọn: “Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành Tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 21.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn giai đoạn 2009 đến 06 tháng đầu năm 2012 Qua đó đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng trong thờigian tới
1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ
- Mục tiêu 1: Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng NôngNghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành qua 03 năm và 06 thángđầu năm 2012
- Mục tiêu 2: phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng NôngNghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành qua 03 năm và 06 thángđầu năm 2012
- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảhoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển NôngThôn Huyện Châu Thành Tỉnh Sóc Trăng
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Châu Thànhnhư thế nào?
- Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành rasao?
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc cho vay tiêu dùng trongthời gian tới?
- Thời gian thu thập số liệu: từ năm 2009 đến 06 tháng đầu năm 2012
- Thời gian thực hiện đề tài: Từ 27/08/2012 đến 12/11/2012
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 3- Tình hình cho vay tiêu dùng, tình hình thu nợ,dư nợ, nợ xấu tại NgânHàng
- Những số liệu có liên quan đến hoạt động vay vốn ngắn, trung và dài hạncho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân HàngNông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành Tỉnh Sóc Trăng
1.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
+ Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – Ths Thái Văn Đại.Trường Đại Học Cần Thơ, năm 2007
Nội dung: Khái quát về tín dụng: bao gồm khái niện tín dụng, nguyên tắtcho vay, thời hạn cho vay, doanh số cho vay, lãi suất cho vay và các phương thứctín dụng
+ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ – Ts Trần Ái Kết (chủ biên) TrườngĐại Học Cần Thơ, Năm 2008
Nội dung: Vai trò của tín dụng, bản chất của tín dụng, chức năng, phân loạitín dụng, sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nhà xuất bản Hà Nội, Năm2010
+ GVHD: Trương Hòa Bình SVTH: Võ Thị Kim Loan (năm 2008), lớp Tài
chính “ Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Mỹ Xuyên – An Giang”
Phương pháp sử dụng trong luận văn:
- Thu thập số liệu trực tiếp từ Ngân hàng
- Đề tài sử dụng phương pháp tương đối và phương pháp tuyệt đối
Nội dung: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Mỹ Xuyên – An Giang” đánh giá tình hình biến động hoạt động cho
vay tiêu dùng, Doanh số cho vay, dư nợ, thu nợ, nợ quá hạn,…Tìm hiểu nhữnglợi ích do cho vay tiêu dùng mang lại, sau cùng là đưa ra một số giải pháp pháttriển cho vay tiêu dùng
- Đưa ra kết luận và kiến nghị
+ GVHD: TS Lê Phúc Minh SVTH: Nguyễn Thị phú lai (năm 2010), lớp:
tài chính “ Phân tích hoạt động cho vay phục vụ mục đích xây/ sữa chữa nhà tại
Ngân hàng An Bình – CN Đà Nẵng ”
Trang 4Phương pháp sử dụng trong luận văn
- Thu thập số liệu trực tiếp từ Ngân hàng
- Đề tài sử dụng phương pháp tương đối và phương pháp tuyệt đối
Nội dung: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua doanh số cho
vay phục vụ mục đích xây/ sữa chữa nhà theo thời hạn và một số chỉ tiêu phảnánh dư nợ cho vay phục vụ mục đích xây/ sửa chữa nhà…Nhìn chung, tác giả đảphân tích và tìm hiểu những tiềm năng phát triển của mục đích cho vay này vànhằm đáp ứng được nhu cầu thiết thực của nghiệp vụ cho vay thỏa mãn nhu cầutiêu dùng và cải thiện cuộc sống
- Đưa ra kết luận và kiến nghị
+ GVSD: ThS.Trương Chí Tiến SVTH: Huỳnh Ngọc Điểm (Năm 2008),
lớp Tài chính – Ngân hàng khóa 30 “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và
giải pháp nâng cao hiệu quả tại Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ”
Phương pháp sử dụng trong luận văn
- Thu thập số liệu trực tiếp từ Ngân hàng
- Đề tài sử dụng phương pháp tương đối và phương pháp tuyệt đối
Nội dung: phân tích hoạt cho vay của ngân hàng thông qua các chỉ tiêudoanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời hạn và theo đốitượng vay Tác giả còn đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngânhàng thông qua một số chỉ tiêu như tổng dư nợ/tổng nguồn vốn, dư nợ/vốn huyđộng, tỷ lệ nợ xấu, vòng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ Và cuối cùng tác giảđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng khá tốt đẹp
- Đưa ra kết luận và kiến nghị
Trang 5CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Tín dụng ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển sản xuấthàng hóa Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức cho vaymượn và có hoàn trả Ngày nay tín dụng được hiểu biết theo những định nghĩasau đây:
- Tín dụng là một quan hệ kinh tế, đượ biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hayhiện vật, trong đó ngưới đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc lẫn lãi sau mộtthời gian nhất định
- Tín dụng là một phạm trù kinh tế: phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhaugiữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa
- Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - ngườicho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán,…Dựa vào lời hứa thanh toánlại trong tương lai của bên kia (thụ trái – người đi vay)
Mặt dù tín dụng được diễn đặt bằng nhiều lời lẽ khác nhau, nhưng chúngcùng chung hành động thống nhất: Là hoạt động cho vay và đi vay, quan hệ nàyđược ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành
2.1.2 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng
2.1.2.1 khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêucủa người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tài chínhquan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sốngnhư:nâng cấp, sửa chữa nhà ở, phương tiên đi lại, đồ dùng sinh hoạt phục vụ giađình…Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch…cũng
có thể được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng
2.1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng có các đặc điểm sau:
Trang 6- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường nhạy cảm theo chu kỳ kinh
tế: Nhu cầu vay tiêu dùng của mỗi người phụ thuộc vào thu nhập của người đó.Thu nhập lại phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế
- Quy mô cho vay tiêu dùng nhỏ: Đặc điểm này xuất phát từ đối tượng củacho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình Họ thường vay để đáp ứng nhu cầutiêu dùng khi mà tích lũy chưa đủ khả năng chi trả
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít nhạy cảm với lăi suất
- Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao và khó xác định.Nhưng lại rất quan trọng trong việc quyết định hoàn trả nợ của khoản vay
- Nguồn trả nợ của cho vay tiêu dùng là do khách hàng trích nguồn thu nhập
từ lương, thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ḿnh chứ không phải từ kết quả
sử dụng những khoản vay đó
2.1.2.3 Vai trò cho vay tiêu dùng
- Trong hoạt động của các ngân hàng, bất kỳ một hình thức cho vay nào khitồn tại cũng đều có những vai trò nhất định cho những chủ thể đã tạo ra và sửdụng nó Cho vay tiêu dùng là một hình thức cho vay của Ngân Hàng đã đượchình thành và phát triển từ lâu, và bản thân nó cũng giữ một số vai trò đối vớihoạt động của Ngân Hàng và đối với khách hàng
- Đối với ngân hàng: Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngânhàng và tổ chức tín dụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới Từ đó
mở rộng mối quan hệ với khách hàng, và làm tăng khả năng huy động các loạitiền gửi cho ngân hàng Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờvậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng
- Đối với khách hàng: Được hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền vàđặc biệt là đối với các khoản chi tiêu có tính cấp bách, như nhu cầu chi tiêu cótính cấp bách, như nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế Đối với thế hệ trẻ vàngười có thu nhập thấp,cho vay tiêu dùng giúp họ có một cuộc sống ổn định ngay
từ khi còn trẻ, bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ động lực đểlàm việc, tiết kiệm và nuôi dưỡng con cái hoặc mua sữa chữa, xây dựng nhà ở,mua sắm phương tiện đi lại, có nhu cầu tiêu dùng khác hợp lí và hợp pháp…
2.1.2.4 Chức năng cho vay tiêu dùng
* Chức năng phân phối lại tài nguyên:
Trang 7- Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa
sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho tiêu dùng và kinh doanh
- Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổchức trung gian như: ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính
* Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển:
Tạo ra nguồn vốn hỗ trợ quá trình kinh doanh và tiêu dùng được thực hiệnliên tục và phát triển, tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô, tạođiều kiện đẫy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy lưu thông hành hóabằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ
2.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng
2.1.3.1 Vay cư trú
Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản tín dụng nhằm tài trợ cho nhu cầu mua
sắm, xây dựng hoặc cải tạo cho nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình
2.1.3.2 Vay không cư trú
Cho vay tiêu dùng không cư trú: Là các khoản tín dụng tài trợ cho việc trang
trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du
lịch…
2.1.4 Nguyên tắt và điều kiện, đối tượng cho vay tiêu dùng
2.1.4.1 Nguyên tắt cho vay
Khách hàng vay vốn của Ngân Hàng nông nghiệp phải tuân thủ các nguyêntắc sau:
- Người vay vốn phải hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi cho vay ổ chức tín dụngkhi đến hạn trả nợ
- Người vay vốn phải sử dụng vốn đúng mục đích và đối tượng chi phítrong đơn xin vay
2.1.4.2 Điều kiện cho vay
- Vay vốn cho nhu cầu tiêu dùng phải có mục đích rõ ràng
- Là đại diện hộ gia đình hoặc cá nhân vay vốn phải là công nhân Việt Nam
từ 18 tuổi trở lên,không mất trí,không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệmhình sự hoặc đang chấp hành án
- Có hộ khẩu thường trú hoặc làm việc tại đơn vị đặt trụ sở nên cùng địabàn hoạt động tín dụng cho vay
Trang 8- Có một trong những yếu tố sau: Tài sản thế chấp, vật cầm cố, người bảolãnh, cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả lương, trở cấp hàng tháng để trả nợ cho tổchức tín dụng.
Trang 92.1.4.3 Đối tượng cho vay
- Xây dựng, sửa chửa, cải tạo, nâng cấp nhà ở
- Mua sắm phương tiện phục vụ công tác, học tập, đi lại
- Mua sắm đồ dùng phục vụ sinh hoạt gia đình
2.1.4.4 Phương thức cho vay cho vay
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân hàng thực hiện
thủ tục vay vốn cần thiết và kư hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định và
thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong khoảng thời gian nhất định trênkhoản tiền vay
- Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và các dự án đầu tưphục vụ đời sống
- Cho vay hợp vốn: Một nhóm các Ngân hàng cho vay đối với một dự án
vay của khách hàng, trong đó Ngân hàng làm đầu mối dàn xếp phối hợp với cácNgân hàng khác
- Cho vay thấu chi: Là việc cho vay mà Ngân hàng thoả thuận bằng văn bản
mà Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng sử dụng quá số dư có trên tài khoảnvăng lai đến hạn mức đă thoả thuận trong thời hạn nhất định
2.1.4.5 Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay được thỏa thuận và ghi vào hợp đồng tín dụng gồm lãi suấttrong hạn, áp dụng đối với nợ quá hạn Lãi suất cho vay tiêu dùng ngắn hạn là:14%/năm Lãi suất cho vay tiêu dùng trung hạn là: 14,5%/năm Lãi suất áp dụngcho nợ quá hạn bằng 150%/năm lãi suất trong hạn
2.1.4.6 Thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay dưới 12 tháng.Đây là khoản vay để bổ sung thiếu hụt vốn tạm thời như mua sắm tiêu dùng
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 thángđến 60 tháng Khoản vay này thường được sử dụng để mua sắm trang thiết bịphục vụ cho đời sống
- Cho vay dài hạn các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.Được sử dụng để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ bản, các trương trình có quy mô lớn
Trang 102.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay
có hiệu quả đồng vốn huy động được
Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ x 100%
Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợvay của khách hàng, cho biết số tiền mà Ngân hàng thu được trong một thời kỳkinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ càng lớn thì
Trang 11càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân hàng càng hiệuquả và ngược lại.
2.1.5.5 Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân
Công thức dư nợ bình quân:
Dư nợ bình quân = Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm
2
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợvay nhanh hay chậm, vòng vay vốn tín dụng càng lớn càng tốt, nó cho thấy hiệuquả của việc luân chuyển vốn, vốn không bị ứ đọng hay vòng vay vốn nhanh
Công thức dư nợ:
Dư nợ = Doanh số cho vay – Doanh số thu nợ + Dư nợ đầu kì
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thống kê các thông tin, số liệu sử dụng trong đề tài như quá trìnhthành lập và phát triển của Ngân hàng, bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kếtquả kinh doanh của ngân hàng qua 03 năm để tiến hành phân tích
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu
trong hoạt động cho vay qua các năm
- So sánh bằng số tuyệt đối: là biểu hiện quy mô khối lượng,giá trị của mộtchỉ tiêu tín dụng nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể Nó có thể tính bằng
số lượng đơn vị tiền tệ, số tuyệt đối là cơ sở để tính trị số khác và các chỉ tiêu tíndụng giữa kỳ kế hoạch và thực tế của hiện tượng theo không gian, thời gian khácnhau để thấy độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển của các chỉ tiêu nào đó
- So sánh bằng phương pháp tương đối:
+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: là mối quan hệ tỷ lệ mức độ cần đạttheo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã được trong kỳ kế hoạch trước về một
Trang 12chỉ tiêu tín dụng nào đó, số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà đơn vịcần phấn đấu.
+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Là số tương đối biểu hiện mối quan
hệ giữa thực tế đã được trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạt đề ra trong kỳ
về một chỉ tiêu tín dụng nào đó Số này phản ánh tình hình kế hoạch của chỉ tiêutín dụng
Số tương đối hoàn
thành kế hoạch =
Mức độ thực tế đạt được trong kỳ
x 100%Mức độ cần đạt được đề ra trong kỳ
+ Số tương đối kết cấu: Là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độđạt được của bộ phận chiếm được của tổng thể về một chỉ tiêu tín dụng, số nàycho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trò và xác định phần trăm của từng yếu tố chiếmđược trong tổng thể
Số tương đối kết cấu = Mức độ đạt được của bộ phận x 100%
Mức độ đạt được trong tổng thể
+ Phương pháp so sánh bằng số bình quân: Là biểu hiện mứ độ chungnhất về mặt lượng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữacác đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm điển hình của một yếu tố, một
bộ phận hay một tổng thể các hiện tượng có cùng tính chất Qua phương pháp sosánh bằng số bình quân cho phép ta đánh giá tình hình chung sự biến động về sốlượng, chất lượng của một hoạt động nào đó của quá trình hoạt động tín dụng,đánh giá xu hướng phát triển và vị trí của Ngân Hàng
Trang 13CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH
Tên giao dịch: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển NôngThôn huyện Châu Thành – Sóc Tăng (Agribank Châu Thành)
Trụ Sở giao dịch: Số 345A, Quốc lộ 1A, ấp Trà Quýt A, Thị Trấn ChâuThành, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 079 3835493 (079 3835503)
Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành tiền thân là NHNo&PTNT chinhánh II tỉnh Sóc Trăng, được thành lập ngày 15/02/1994 có trụ sở giao dịch banđầu tại Thị tứ An Trạch, xã An Hiệp
Ngày 24/03/2001 được đổi tên là Chi nhánh NHNo&PTNT Thuận Hòa, đặttrụ sở giao dịch tại khu vực chợ Thuận Hòa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng theoquyết định số 72/NHNo&PTNT Sóc Trăng
Ngày 26/12/2008 thì Chi nhánh NHNo&PTNT Thuận Hòa chính thức đổitên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành và chuyển trụ sở từ ấp Trà Quýt
A, xã Thuận Hòa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đến số 345A, Quốc lộ 1A, ấpTrà Quýt A, Thị Trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng theoquyết định số 1722/QĐ/HĐQT-TCCB
Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành là một trong mười bốn chi nhánhcủa hệ thống NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng, địa bàn hoạt động gồm bảy xã vàmột thị trấn (Phú Tâm, Phú Tân, Thiện Mỹ, Hồ Đắc Kiện, Thuận Hòa, An Ninh,thị trấn Châu Thành).Trong quá trình hòa nhập vào cơ chế mới hoạt động của
Trang 14Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng kế toán ngân quỹ Phòng Kế hoạch kinh doanh
Ngân hàng gặp không ít khó khăn Tuy nhiên, nhờ sự cố gắng của đội ngũ cán bộnhân viên mà Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành ngày càng khẳng định được
vị trí của mình trong quá trình đưa nền kinh tế huyện nhà ngày một phát triển đilên Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành là doanh nghiệp nhà nước đang hoạtđộng tín dụng với các loại hình kinh doanh chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi ngắn hạn và trung hạn bằng dồng Việt Nam và ngoại tệ
- Phát hành kỳ phiếu ngân hàng có mục đích với các kỳ hạn gửi vốn dưới
Hình 1: Cơ cấu tổ chức tại tại Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông
thôn huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng
Trang 153.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý
Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành là một Chi nhánh cấp 2 trực thuộcChi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Sóc Trăng thuộc hệ thống NHNo&PTNT ViệtNam Bộ máy tổ chức được tổ chức theo hình thức phân công đến các phòng, tổ
+ Giám đốc:
Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạtđộng cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi quyền hạn
Công việc cụ thể liên quan đến hoạt động tín dụng bao gồm:
- Xem xét nội dung thẩm định và hồ sơ tín dụng do phòng tín dụng trìnhlên để quyết định cho vay hay không và chịu trách nhiệm về quyết định củamình
- Ký hợp đồng tín dụng và các hồ sơ tín dụng do Ngân hàng và kháchhàng cùng lập
- Quyết định các biện pháp xử lí nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạntrả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lí đối với khách hàng
- Đề bạt, bổ nhiệm các chức danh, đề nghị các danh hiệu trong thi đua,khen thưởng, đề nghị nâng bậc lương
+ Phó giám đốc:
Hỗ trợ cho Giám đốc trong việc giám sát hoạt động của Ngân hàng
Đôn đốc các bộ phận cấp dưới thực hiện các công việc mà kế hoạch đề ra
+ Phòng kế hoạch kinh doanh:
Có chức năng thực hiện xây dựng các chiến lược Marketing trong hoạtđộng huy động vốn
Duyệt kế hoạch kinh doanh cho các chi nhánh
Lập kế hoạch kinh doanh và các báo cáo khác theo sự phân công của giámđốc
Nghiên cứu xây dụng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng quy
mô, gắn tín dụng với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng,lựa chọn biện pháp hiệu quả cho vay và đạt hiệu quả cao
Thẩm định và đề xuất cho vay các đề án tín dụng phân theo cấp ủy quyền
Trang 16Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình giám đốc ký duyệt.
Tiếp nhận thực hiện các trương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước,ngoài nước, trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ ngànhkhác và tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước
Theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở khách hàng hoàn thiện thủ tục vay vốn, sửdụng vốn đúng mục đích, cũng như trả nợ đúng hạn
Thường xuyên phân loại dư nợ, nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân và đề raphương hướng khắc phục
+ Phòng kế toán ngân quỹ:
Quản lí vốn và tài sản, tham mưu cho giám đốc về việc quản lí tài chính,thực hiện chế độ Kế toán – tài chính, ngân quỹ
Tham gia giao dịch thị trường nội tệ
Chỉ đạo điều hành vốn thanh toán theo kế hoạch kinh doanh đã được duyệttrong toàn hệ thống NHNNo&PTNT
+ Kho quỹ:
Có trách nhiệm thu chi tiền mặt, lưu giữ tài sản thế chấp
* Tóm lại: Với đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm, uy tín, nhiệttình với công việc, có trách nhiệm cao đã từng bước đưa nền kinh tế địa phươngngày càng đi lên hòa nhập kịp thời với nhịp độ phát triển của địa phương kháctrong khu vực, kiểm soát tốt được lượng tiền trong dân Cho nên có thể nói chinhánh NHNo&PTNT huyện Châu Thành đang từng bước thực hiện tốt phươngchâm của mình là “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”
3.2 QUY TRÌNH CHO VAY VÀ THỦ TỤC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
3.2.1 Thủ tục cho vay
Thường thì các thủ tục do ngân hàng quy định bao gồm:
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.Một bộ hồ sơ vay vốn cần thu thập các thông tin:
- Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự
- Khả năng sử dụng vốn vay
- Khả năng hoàn trả nợ (nợ gốc và lãi vay)
Bước 2: Thủ tục cho vay
Trang 17- Đơn xin vay
- Các tài liệu liên quan tới thông tin về người vay và thuyết minh khoảntín dụng như:
+ Tài liệu pháp lý: Quốc tịch, tuổi, nơi cư trú… (như chứng minh thư
và hộ khẩu ở Việt Nam)
+ Các tài liệu thông tin: nghề nghiệp, nguồn thu nhập, thu nhập hàngthàng, tình trạng gia đình, trình độ học vấn…
+ Các tài liệu thuyết minh khoản tín dụng: Nhu cầu chi phí, mức vốn
tự có, có nhu cầu tài trợ
+ Các tài liệu đảm bảo cho khoản tín dụng (nếu có): các tài liệu minhchứng tài sản thế chấp, cầm cố, cam kết bảo lãnh hoặc các đảm bảo khác như tiềngửi hoặc vàng…
3.2.2 Quy trình duyệt cho vay
Hình 2: Quy trình duyệt cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Châu Thành
* Diễn giải
- (1) và (2) Khách hàng có nhu cầu vay vốn lên gặp Cán bộ tín dụng Cán
bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn vàcác giấy tờ có liên quan Cán bộ tín dụng trực tiếp nghiên cứu, thẩm định các
Trang 18điều kiện vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ Nếu xét thấykhông đủ điều kiện cho vay thì cán bộ tín dụng trả hồ sơ lại cho khách hàng đểkhách hàng chủ động tìm nguồn vốn khác.
- (3) Trưởng phòng tín dụng cử cán bộ tính dụng đi thẩm định các điều kiệnvay vốn theo quy định Nếu đầy đủ các điều kiện, sau khi hoàn tất các thủ tục cán
bộ tín dụng lập tờ trình cho vay theo mẫu ghi rõ đề nghị mức cho vay, thời hạntrả nợ, lãi suất kèm hồ sơ vay vốn để trình lên Trưởng phòng tín dụng xem xét.Trên cơ sở tờ trình của cán bộ tín dụng kèm hồ sơ vay vốn, Trưởng phòng tíndụng xem xét, thẩm định, kiểm tra lại hồ sơ
- (4),(4a),(4b),(4c) Nếu hồ sơ hợp lý thì Trưởng phòng tín dụng ghi ý kiếnvào tờ trình, ký duyệt mức cho vay, thời hạn, lãi suất Sau đó cán bộ tín dụngtrình lên Phó Giám đốc để ký duyệt Nếu hồ sơ vay có mức cho vay vượt quáthẩm quyền quyết định của Phó Giám đốc thì sẽ chuyển hồ sơ sang Giám đốc đểtrình ký duyệt Sau khi xem xét hồ sơ từ Phó Giám đốc, Giám đốc kiểm tra lại hồ
sơ vay vốn, xem xét, ký duyệt mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay Sau đócán bộ tín dụng sẽ nhận lại hồ sơ từ phòng Giám đốc hoặc Phó Giám đốc
- (5), (6) và (7) Sau khi hoàn tất các thủ tục trên, nếu khoản vay được Giámđốc ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toánthực hiện nghiệp vụ hoạch toán, thanh toán, thủ quỹ thực hiện giải ngân chokhách hàng, cán bộ tín dụng vào sổ cho vay thu nợ
3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN
2009 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012.
Để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả trước hết phải có mộtnguồn vốn dồi dào và biết sử dụng nguồn vốn thật hiệu quả nhằm tạo ra một lợinhuận tối ưu với mức rủi ro thấp nhất Lợi nhuận là một trong số nhiều chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và các doanh nghiệp kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường nói chung Các Ngân hàng luôn quan tâm đếnvấn đề là thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, mục tiêu kế hoạch chung củangành và mục đích cuối cùng là đạt được lợi nhuận tối ưu với rủi ro thấp nhất.Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của NHNo & PTNT chi nhánh Châu Thành trongsuốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình Để có thể thấy rõ được tình hìnhkinh doanh của Ngân hàng ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:
Trang 19Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Trang 203.3.1 Doanh thu
Doanh thu 2010 là 31.425 triệu đồng, tăng 5.761 triệu đồng, tương đương22,45% so với năm 2009, đến năm 2011 thì doanh thu của Ngân hàng cũng tiếptục tăng, đạt 44.198 triệu đồng, tăng 12.773 triệu đồng, tương đương 40,65% sovới doanh thu 2010 song đó ta có nhận xét rằng: 06 tháng đầu năm 2012 là22.962 triệu đồng, tăng 1.436 tương đương 6,67% tăng so với 06 tháng đầu năm2011
Năm 2009 giảm so với các năm là do hoạt động Ngân hàng đối diện vớinhiều khó khă và thử thách bởi nước ta mới trải qua thời gian suy giảm kinh tế.Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đã đưa ra nhiều giải pháp chỉ đạo, điều hànhnhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an ninh xã hội Đặt biệtcho vay với chính sách hỗ trợ lãi suất, theo các quyết định 131, 443, 497, của thủtướng chính phủ, đã góp phần phục hồi đà tăng trưởng của nền kinh tế, mặt kháclãi suất cơ bản trong năm được NHNo&PTNT duy trì ở mức hợp lý (7 – 8%),phù hợp với diễn biến thị trường tài chính, tiền tệ trong nước, đã giúp cho hoạtđộng của các Ngân hàng thương mại duy trì được sự ổn định và phát triển cóhiệu quả hơn
3.3.2 Chi phí
Tổng chi phí năm 2010 là 26.509 triệu đồng, tăng 7.004 triệu đồng, tươngđương 35,91%, so với 2009, đến năm 2011 chi phí là 38.185 triệu đồng, tăng11.676 triệu đồng, tương đương 40,05% so với năm 2010.trong khi đó chỉ 06tháng đầu năm 2012 là 19.876 triệu đồng Tăng 2.780 trđ.tương đương 16,26%
so với 06 tháng đầu năm 2011
Chi phí có dấu hiệu tăng dần qua các năm là do chịu sự ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng kinh tế Bên cạnh đó cũng tăng cường đầu tư thị trường như đầu tưvào việc trang bị hệ thống máy móc hiện đại, chi trả cho các chương trình tiếtkiệm dự thưởng…
Ngoài ra Ngân hàng còn có các khoảng chi như: chi phí quản lý, chi phí dựphòng rủi ro,…là khá cao làm cho chi phí của Ngân hàng tăng nhanh
3.3.3 Lợi nhuận
Năm 2010 lợi nhuận là 4.196 triệu đồng, giảm 1.243 triệu đồng, tương20,18% so với năm 2009 Đây chưa hẳn là biểu hiện xấu trong hoạt động kinh
Trang 21doanh của Ngân hàng, lí do lợi nhuận giảm là do chi phí tăng, khách hàng kéodài thời gian trả nợ làm Ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro cao, trong khi đódoanh thu của Ngân hàng chủ yếu là tiền lãi thu từ hoạt động cho vay.
Sang năm 2011 lợi nhuận là 6.013 triệu đồng, tăng 1.097 triệu đồng, tươngứng với 22,31% so với năm 2010 và chỉ 06 tháng đầu năm 2012 là 9.977 triệuđồng, tăng 5.547 triệu đồng tương đương 125,21% so với 06 tháng đầu năm
2011 Lợi nhuận năm 2011 trở nên tăng trở lại là do sự nổ lực cải tiến và điềuhành ban lãnh đạo Ngân hàng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Đây là mộthứa hẹn những điều tốt đẹp trong những năm sắp tới
* Tóm lại, tuy trong những năm qua Ngân hàng đã phải chịu các khoản chiphí khá cao và trích lập dự trữ cũng khá cao nhưng kết quả kinh doanh đạt đượcrất khả quan, kết quả đạt được là do sự cố gắng chung của toàn thể Ngân hàng từcông tác huy động vốn đến cho vay, từ đề ra mục tiêu chiến lược đến việc thựchiện mục tiêu chiến chiến lược đó, từ khâu tiếp thị đến khâu chăm sóc kháchhàng… Tất cả vì mục tiêu “Agribank – mang phồn vinh đến với khách hàng”.Tuy nhiên, Ngân hàng cần có những biện pháp tích cực hơn để gia tăng thu nhập
và giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất Trong những năm tới Ngân hàng cần cốgắng hơn nữa để giữ vững kết quả đạt được, đồng thời phát huy tích cực nhữngmặt mạnh của mình để có thể đứng vững trên thị trường và phục vụ ngày càng tốthơn cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế
3.4 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT DỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI
3.4.1 Mục tiêu chung
Phát huy thành tích đạt được trong các năm qua, phấn đấu hoàn thành toàndiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh năm 2012 do NHNo&PTNTtỉnh Sóc Trăng giao Góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuất, lưu thônghàng hóa và phát triển kinh tế địa phương, xứng đáng với vị trí là đơn vị đóngtrên địa bàn trọng điểm ngõ tỉnh Sóc Trăng
3.4.2 Chỉ tiêu cụ thể của Chi nhánh trong năm 2012
- Vốn huy động: 160.000 triệu đồng, tăng 45-50% so với năm 2011
- Dư nợ tín dụng: 280.000 trđ, tăng 15 – 17% so với năm 2011
- Tỉ lệ nợ xấu: dưới 1%/tổng dư nợ, nợ xấu không cao hơn năm 2011
Trang 22- Kinh doanh có lãi, đảm bảo tiền lương và đời sống người lao động theochế độ quy định.
- Lợi nhuận trước thuế TNDN cả năm: 7.000 triệu đồng
3.4.3 Những biện pháp thực hiện trong thời gian tới.
- NHNo&PTNT cần xây dựng phương án huy động vốn cụ thể, trọng tâm lànguồn vốn dân cư, vốn có kỳ hạn và ngoại tệ, chú ý các tổ chức, đoàn thể cónguồn vốn lớn và lẻ
- Thực hiện đa dạng các hình thức, phương thức huy động vốn và linh hoạtlãi suất huy động vốn, cần phát triển cho vay tiêu dùng hơn nũa cho người dânkịp nắm bắt thông tin, tạo sức hút khách hàng; ngoài chương trình của tỉnh sẵn
có, thực hiện ít nhất một chương trình của tỉnh qua hình thức tặng phiếu dựthưởng
- NHNo&PTNT phải xây dựng có hiệu quả công tác chăm sóc khách hàng,xem đây là nền tảng tạo mối quan hệ vững bền giữa Ngân hàng với khách hàng
- Thực hiện mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng cho người dân, chuyểnđổi cơ cấu tín dụng với yêu cầu và mục tiêu phù hợp với năng lực, khả năng quảnlý tốt vốn đầu tư, hiệu quả tài chính, an toàn vốn
- Tích cực xử lý nợ xấu theo quy định, giảm thiểu rủi ro thông qua nâng caochất lượng thẩm định, quản lý sâu sát vốn vay, thực hiện phân nhóm nợ chínhxác theo quy định, xử lý kịp thời không để phát sinh nợ xấu và giảm thiểu tỷ lệ
nợ xấu so với năm trước
- Tăng cường năng lực tài chính để chủ động xử lý rủi ro lành mạnh hóachất lượng tín dụng, đẩy mạnh công tác marketing Ngân hàng và chăm sóc kháchhàng
- Phối hợp chặt chẽ công tác chuyên môn với Công đoàn trong tuyên truyềnthi đua, quan tâm thích đáng hợp lý lợi ích của người lao động cả về tinh thần,tạo niềm tin gắn bó dài lâu với lợi ích cho người dân và cán bộ viên chức
- Thực hiện tốt công tác khen thưởng tập thể - cá nhân có thành tích và xửlý kịp thời các vụ việc sai phạm, nâng cao kỷ cương trong công tác quản lý điềuhành
Trang 233.4.4 Những chương trình, định hướng thực hiện trong thời gian tới
* Nhu cầu vay vốn trong thời gian tới:
Nhìn chung trong những năm gần đây mức sống và thu nhập của người dânngày càng hoàn thiện hơn, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo Xu hướng tích gópcủa cải đến một mức nhất định để chi cho các nhu cầu tiêu dùng có chi phí đắt đãdần thay đổi thay vào đó người tiêu dùng đã quen với môi trường thanh toánhiện đại và dịch vụ ngân hàng tiện ích Các hoạt động thanh toán tiền lương,chuyển tiền đều thong qua ngân hàng Mà hoạt động cho vay tiêu dùng thì nguồntrả nợ chủ yếu là tiền lương nên ngân hàng dễ nắm bắt thông tin và quản lýkhoản vay tiêu dùng, nhu cầu vay vốn ngân hàng để chi cho tiêu dùng trở thànhtất yếu Hoạt động cho vay tiêu dùng đang được hưởng những lợi ích nhất định
mà ngân hàng mang lại, nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng tăng cao Để đáp ứngnhu cầu đó ngân hàng nói chung và người dân huyện Châu Thành nói riêng cầncải thiện chất lượng cho vay tiêu dùng…vì vậy ngân hàng cần nắm bắt và đưa rachính sách phù hợp nhằm thu hút khách hàng hơn nữa
* Định hướng trong thời gian tới:
Trong thời gian tới chi nhánh ngân hàng cần chú trọng hơn nữa trong việcphát triển loại hình cho vay tiêu dùng truyền thống với các dịch vụ tiện ích vì đây
là loại hình cho vay chiếm tỷ trọng khách hàng khá lớn và mang lại lợi nhuận khálớn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Với thị trường hướng tới mục tiêuhướng đến là khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngân hàng nênđưa ra chính sách phù hợp để phát triển loại hình này như:
- Giảm lãi suất đưa ra các mức lãi suất ưu đãi tương ứng với hạn mức vay
mà khách hàng đăng ký nhằm phù hợp nhu cầu tài chính khác nhau của ngườitiêu dùng
- Cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ với nhiều sự lựa chọn cho khách hàng
để đạt được mục tiêu có lãi suất thấp hơn, tặng bảo hiểm cho người vay, tăng hạnmức cấp tín dụng, triển khai hình thức cho vay tín chấp(không cần tài sản đảmbảo)…ngoài ra chi nhánh nên định hướng phát triển cho vay tiêu dùng đến nhómkhách hàng trẻ vì đây là nhóm khách hàng có tiềm năng, chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số dân của Việt Nam Nhóm khách hàng trẻ đang có nhu cầu vay vốn đểphục vụ mua sắm phương tiện đi lại và sinh hoạt tiêu dùng bằng hình thức trả
Trang 24góp hàng tháng và không cần tài sản đảm bảo Với những định hướng phát triểnđúng đắn và có hoạch định rõ ràng sẽ giúp cho ngân hàng trở thành ngân hàngthân thiết của mọi nhà.
Trang 25CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH SÓC TRĂNG
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH
4.1.1 Tình hình nguồn vốn
Mỗi Ngân hàng khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau Nguồn vốn củaNHNo & PTNT được hình thành chủ yếu từ vốn huy động hoặc vốn điều chuyển
và vốn ủy thác, các khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn sẽ có yêu cầu khác nhau
về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả… Do đó, tùy vào tình hình cụ thể
mà Ngân hàng có những chiến lược hoạt động vốn tốt nhất NHNo & PTNThuyện Châu Thành Là huyện được thành lập không lâu nên hoạt động của Ngânhàng cũng gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nhu cầu về vốn vay phục vụ đời sống vàsản xuất- kinh doanh rất lớn, ngược lại nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư khôngnhiều, nên trong những năm qua nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phụ thuộcvào nguồn điều chuyển của ngân hàng cấp trên, vốn huy động tại chỗ chiếm tỉtrọng thấp hơn so với tổng nguồn, đây là vấn đề hết sức nan giải đối với hoạtđộng của ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng cũng đã có nhiều nổ lực để trongcông tác huy động vốn và mở rộng thị phần kinh doanh hơn nữa Để hiểu rõ cơcấu nguồn vốn của NHNo & PTNT chi nhánh Châu Thành, ta xem xét bảng sốliệu sau:
Trang 26Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Số tiền
Ty trọng (%)
Số tiền
Ty trọng (%)
Số tiền
Ty trọng (%)
Số tiền
Ty trọng (%)
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn tự huy động 46.709 26,3 63.225 29,7 102.377 40 84.091 51,8 78.084 49 16.516 35,34 39.152 62 -6.007 -7,14 Vốn điều chuyển 131.333 73,8 149.956 70,3 153.599 60 78.476 48,2 81.225 51 18.623 14,17 3.643 2,42 2.749 3,50
Tổng nguồn vốn 178.042 100 213.181 100 255.327 100 162.567 100 159.309 100 35.139 20 42.146 20 -3.258 -2
(Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ)
Trang 27* Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng qua ba năm đềutăng Đến hết năm 2011, tổng nguồn vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh ChâuThành là 255.327 triệu đồng Riêng 06 tháng đầu năm 2012 có hiện tượng giảmxuống nhưng điều đó chưa quá xấu đối với Ngân hàng Qua 3 năm tăng trưởngvới tốc độ cao và tăng đều qua các năm Năm 2010 đạt 63.225, chiếm 30% tổngnguồn vốn và tăng 35% so năm 2009 Đến năm 2011, vốn huy động tăng mạnhđạt 102.377 triệu đồng, chiếm 40% tổng nguồn vốn và tăng 62% so với năm
2010 Nguyên nhân bởi Ngân hàng đã làm tốt công tác tiếp thị quảng bá, giaonhiệm vụ cụ thể đến từng nhân viên; tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bànngày một thuận lợi hơn, đời sống của người dân ngày càng tăng và có thu nhập
để tích lũy Trong 06 tháng đầu năm 2012 vốn huy động là 84.091triệu đồng,giảm 6.007 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước Tuy 3 năm qua có bước tăngtrưởng đáng khích lệ trong công tác huy động vốn, nhưng ngân hàng vẫn còn phụthuộc nhiều vào vốn điều chuyển Cụ thể là vốn điều chuyển vẫn còn chiếm khácao trong tổng nguồn vốn Việc sử dụng vốn điều chuyển quá nhiều sẽ bất lợicho ngân hàng, vì nó sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng lên, do chi phí lãi vaycủa vốn điều chuyển luôn lớn hơn lãi vay huy động Do nhu cầu về vốn của cácthành phần kinh tế trên địa bàn ngày càng gia tăng nên để cân đối nguồn vốnkinh doanh của mình đơn vị phải sử dụng vốn điều chuyển cấp trên để đáp ứngnhu cầu sử dụng vốn của khách hàng Thêm vào đó, ngân hàng cũng ngày càng
mở rộng phạm vi cho vay vốn để gia tăng thị phần trên địa bàn Tất cả cácnguyên nhân trên có tác động đến tốc độ tăng chung của nguồn vốn kinh doanh
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay
4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thứctiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định Sự tăngtrưởng của doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trưởng của công tác tín dụng.Nếu Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiềulần so với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ Do bản chất của hoạt động cho vaytiêu dùng là “đi vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi
Trang 28năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thậthiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn Trong những năm qua hoạt động chovay của NHNo & PTNT chi nhánh Châu Thành đã có những bước chuyển tíchcực và được thể hiện qua các bảng số liệu sau đây:
Trang 29Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009 ĐẾN 06T/2012
Trang 30* Dựa vào bảng số liệu doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua 3năm điều tăng, điều đó cho thấy lượng khách hàng có sản xuất và tiêu dùng đếnvay Ngân hàng ngày càng tăng và vi mô mở rộng Ngân hàng ngày càng tăngđược mở rộng cụ thể qua các năm: 2009 doanh số cho vay tiêu dùng là 262.937triệu đồng, sang năm 2010 là 272.130 triệu đồng, tăng 9.193 triệu đồng hay tăng3.50% so với doanh số cho vay tiêu dùng 2009 Năm 2011 là 313.228 triệu đồng,tăng 41.098 triệu đồng hay tăng 15,10% so với doanh số cho vay tiêu dùng năm
2010 Còn 06 tháng đầu năm 2011 là 174.326 triệu đồng, 06 tháng đầu năm 2012
là 186.625 triệu đồng, tăng 12.299 triệu đồng hay tăng 7,05 so với doanh số chovay tiêu dùng 06 tháng đầu năm 2011.Để hiểu rỏ hơn về doanh số cho vay tiêudùng ta xem vao biểu đồ sau:
Hình 3: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn
- Doanh số cho vay ngắn hạn: Doanh số cho vay ngắn hạn thường chiếm
tỉ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm là do chínhsách ưu tiên cho các khoản vay ngắn hạn của Ngân hàng Ngân hàng tập trungcho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro, thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tínhthanh khoản cao cho Ngân hàng, khả năng thu nợ là rất lớn Đặc biệt, đây là nhucầu rất thường xuyên của các khách hàng Cho vay ngắn hạn thường là để đápứng nhu cầu vốn lưu động, vốn thiếu hụt tạm thời của cá nhân như: Mua nguyênvật liệu, sữa chữa nhà, phương tiện đi lại, nhu cầu mua sắp phục vụ đời sống…Qua đồ thị và bảng trên ta thấy trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngânhàng, cho vay ngắn hạn là chủ yếu, khoản vay này luôn chiếm trên 80% doanh sốcho vay trong các năm Năm 2009, doanh số cho vay ngắn hạn là 221.869 triệuđồng, sang năm 2010, doanh số cho vay ngắn hạn là 240.191 triệu đồng, tăng8,26% so với năm 2009 Đến năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn là 270.407triệu đồng, tăng 12,58% so với năm 2010 06 tháng đầu năm 2012 doanh số cho
vay là 155.093 triệu đồng, tăng 244 triệu đồng, tương đương 157,57% so với 06
tháng đầu năm 2011 Nguyên nhân chính làm cho doanh số cho vay tăng là dongười dân có nhu cầu sửa chữa, nâng cấp nhà ở, phương tiện đi lại, mua sắm đồdùng sinh hoạt gia đình, nên nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên Hơn nữa, trên địa
Trang 31bàn người dân cũng đòi hỏi một nguồn vốn nhất định mà thời gian đầu tư vào lạingắn Và tâm lý người dân họ không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu.
vì phải tốn kém thêm chi phí trước tình hình bất ổn về vĩ mô, họ muốn vay trongngắn hạn vì chỉ phải chịu mức lãi suất thấp hơn và trong một thời gian ngắn họ sẽ
có một số tiền để trả cho ngân hàng nhanh chóng
- Doanh số cho vay trung và dài hạn: Nguồn vốn cho vay trung và dài
hạn của ngân hàng có phần hạn chế Số liệu thể hiện doanh số cho vay từ năm
2009 đến năm 06 tháng đầu năm 2012 cho vay trung và dài hạn chiếm thấp trongkết cấu tổng nguồn vốn cho vay Năm 2010, doanh số cho vay trung và dài hạnđạt 31.939 triệu đồng giảm 9.129 triệu đồng so với năm 2009 với tỉ lệ giảm22,23% Năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăng mạnhđạt 42.821 triệu đồng, tăng 34,07% so với năm 2010 06 tháng đầu năm 2011 là19.477 triệu đồng, đến 06 tháng đầu năm 2012 doanh số cho vay tiêu dùng là31.523 triệu đồng, tăng 12.046 triệu đồng, tăng 61,84% so với 06 tháng đấu năm
2011 Doanh số cho vay tiêu dùng trung và dài hạn tăng mạnh là do việc cho vay
ưu đãi cho nông dân, nâng cấp nhà ở và nhu cầu khác, nằm trong gói kích cầucủa chính phủ nhằm chống suy giảm kinh tế
Trang 324.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng theo đối tượng
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009 ĐẾN 06T/2012
Trang 33* Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay theo đối tượng ngắn hạntheo đối tượng của NHNo&PTNT huyện Châu Thành có sự biến động qua từngnăm cụ thể là:
- Nhà ở: năm 2009 doanh số cho vay tiêu dùng riêng đối tượng này đạt
37.642 triệu đồng doanh số cho vay tiêu dùng theo đối tượng của năm Sang năm
2010 doanh số cho vay theo đối tưởng là 14.811 triệu đồng, giảm 22.831 triệuđồng hay giảm 60,65% so với năm 2009 Qua năm 2011 doanh số cho vay theođối tượng này là 46.633 triệu đồng, tăng 31.822 triệu đồng, hay tăng 214,85% sovới năm 2010 Còn 06 tháng đầu năm 2011 là 41.423 triệu đồng qua 06 thángđầu năm 2012 doanh số cho vay tiêu dùng theo đối tượng này là 42.082 triệuđồng, tăng 10.664 triệu đồng hay tăng 33,93% so với 06 tháng đầu năm 2011
- Phương tiện đi lại: năm 2009 riêng đối tượng này là 10.219 triệu đồng,
sang năm 2010 doanh số cho vay theo đối tượng này là 13.971 triệu đồng tăng3.752 triệu đồng hay tăng 36,72% so với năm 2009, bước sang năm 2011 doanh
số cho vay này đạt 42.664 triệu đồng tăng 28.693 triệu đồng hay tăng 205,38%
so với ăm 2010 Còn 06 tháng đầu năm 2011 đạt 25.325 triệu đồng, 06 tháng đầunăm 2012 là 20.310 triệu đồng giảm 5.006 triệu đồng hay giảm 19,76% so với 06tháng đấu năm 2011
- Doanh số cho vay theo đối tượng khác: Năm 2009 doanh số cho vay
theo đối tượng này là 174.008 triệu đồng sang 2010 đạt 209.940 triệu đồng tăng35.932 triệu đồng hay tăng 20,64% so với năm 2009, bước sang 2011 doanh sốcho vay tiêu dùng theo đối tượng này là 181.110 triệu đồng giảm 38.380 triệuđồng hay giảm 13,73% so với năm 2010 Cón 06 tháng đầu năm 2011 là 103.940triệu đồng sang 06 tháng đầu năm 2012 doanh số này là 90.687 triệu đồng giảm13.263 triệu đồng hay giảm 12,35% so với 06 tháng đầu năm 2011
- Doanh số cho vay theo đối tượng trung và dài hạn theo đối tượng: + Nhà ở: 2009 doanh số cho vay tiêu dùng theo đối tượng trung và dài
hạn này là 11.032 triệu đồng sang năm 2010 doanh số này là 28.064 triệu đồngtăng 17.032 triệu đồng hay tăng 28,06% so với năm 2009, sang năm 2011 doanh
số cho vay theo đối tượng này là 34.066 triệu đồng tăng 6.002 triệu đồng haytăng 21,38% so với năm 2010 Còn 06 tháng đầu năm 2011 đạt 10.125 triệu