Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: 24/8/2015 CHUYÊN ĐỀ 1: HUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm các bài trong phần A (chương I) thuộc phần 4 sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây Bài 3: Thoát hơi nước Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng Bài 5,6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón Bài 8: Quang hợp ở thực vật Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng Bài 12: Hô hấp ở thực vật Bài 13: Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit Bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật 2. Mạch kiến thức của chuyên đề - Hấp thụ nước: + Vai trò của nước đối với thực vật + Cơ quan hấp thụ nước + Cơ chế hấp thụ nước ở rễ + Con đường vận chuyển nước từ đất vào rễ - Vận chuyển nước trong cây + Vận chuyển nước theo dòng mạch gỗ + Vận chuyển nước theo dòng mạch rây - Thoát hơi nước ở thực vật + Vai trò của quá trình thoát hơi nước + Lá là cơ quan thoát hơi nước + Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước của thực vật + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật - Vai trò của các nguyên tố khoáng + Các nguyên tố khoáng đại lượng + Các nguyên tố vi lượng + Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ khoáng + Quá trình hấp thụ muối khoáng + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ở thực vật - Dinh dưỡng ở thực vật + Vai trò cấu trúc của nitơ + Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển + Bón phân hợp lí - Thí nghiệm xác định cường độ thoát hơi nước ở lá - Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn (hoặc trồng trong chậu), bón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali - Quang hợp + Lá là cơ quan quang hợp + Vai trò của quang hợp + Lục lạp là bào quan quang hợp - Cơ chế của quang hợp: gồm 2 pha(Pha sáng và pha tối) - Đặc điểm của thực vật C 4 - Đặc điểm của thực vật CAM - Qúa trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các yếu tố: + Nồng độ CO 2 + Ánh sáng + Nhiệt độ + Nước + Dinh dưỡng khoáng - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo - Quang hợp quyết định năng suất cây trồng + Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế - Hô hấp + Vai trò của hô hấp + Cơ chế của hô hấp: . Hô hấp hiếu khí (có oxi phân tử) . Lên men (không có oxi phân tử) + Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường + Hô hấp sáng + Qúa trình hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Nồng độ CO 2 , nhiệt độ, nước, nồng độ O 2 - Phát hiện diệp lục và carôtenôit - Phát hiện hô hấp ở thực vật 3. Thời lượng Số tiết học trên lớp: 21 tiết ở lớp 11, Thời điểm dạy chuyên đề học kỳ I. Thời gian học ở nhà: 2 tuần làm dự án. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1.Mục tiêu chuyên đề 1.1Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. - Trình bày được vai trò của nước ở thực vật. - Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật. - Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật. - Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng. - Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật. - Nêu được 3 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng. - Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của đất và điều kiện môi trường. - Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hoá nitơ khoáng và nitơ tự do (N 2 ) trong khí quyển. - Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng. - Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp. - Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp. - Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C 3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối. - Trình bày được đặc điểm của thực vật C 4 và CAM - Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường. - Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng. - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo (ánh sáng của các loại đèn) có thể đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao. - Trình bày được ý nghĩa của hô hấp. - Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật. - Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men. - Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp. - Nhận biết được hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng. - Quá trình hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm 1.2.Kỹ năng : Rèn luyện được các kỹ năng sau: -Kỹ năng quan sát -Kỹ năng tính toán, giải quyết vấn đề -Kỹ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm -Kỹ năng bố trí và trình bày thí nghiệm: Biết được cách xác định cường độ thoát hơi nước, Biết bố trí một thí nghiệm về phân bón, biết thao tác làm thí nghiệm phân tích các sắc tố chính. Thực hiện thí nghiệm hô hấp ở thực vật. 1.3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học góp phần nâng cao năng suất cây trồng. - Tuyên truyền các biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây cà phê, cây tiêu. - Ý thức bảo vệ cây xanh, nguồn nước, sử dụng nước hợp lí. 2. Định hướng các năng lực được hình thành 2.1. Năng lực chung 2.1.1. Năng lực tự học * Học sinh xác định mục tiêu của chuyên đề: - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. - Trình bày được vai trò của nước ở thực vật. - Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật. - Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật. - Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng. - Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật. - Nêu được 3 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng. - Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của đất và điều kiện môi trường. - Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hoá nitơ khoáng và nitơ tự do (N 2 ) trong khí quyển. - Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng. - Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp. - Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp. - Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C 3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối. - Trình bày được đặc điểm của thực vật C 4 và CAM - Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường. - Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng. - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo (ánh sáng của các loại đèn) có thể đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao. - Trình bày được ý nghĩa của hô hấp. - Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật. - Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men. - Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp. - Nhận biết được hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng. - Quá trình hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm * Lập được bảng kế hoạch học tập: Người thực hiện Nội dung công việc Thời gian thực hiện Nơi thực hiện Sản phẩm đạt được Nhóm 1 Thu nhập thông tin về: - Hấp thụ nước: + Vai trò của nước đối với thực vật + Cơ quan hấp thụ nước + Cơ chế hấp thụ nước ở rễ + Con đường vận chuyển nước từ đất vào rễ - Vận chuyển nước trong cây + Vận chuyển nước theo dòng mạch gỗ + Vận chuyển nước theo dòng mạch rây - Thoát hơi nước ở thực vật + Vai trò của quá trình thoát hơi nước + Lá là cơ quan thoát hơi nước Tuần 1 - Nghiên cứu tài liệu qua sách, internet Báo cáo tóm tắt về: - Hấp thụ nước: + Vai trò của nước đối với thực vật + Cơ quan hấp thụ nước + Cơ chế hấp thụ nước ở rễ + Con đường vận chuyển nước từ đất vào rễ - Vận chuyển nước trong cây + Vận chuyển nước theo dòng mạch gỗ + Vận chuyển nước theo dòng mạch rây + Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước của thực vật + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật - Vai trò của các nguyên tố khoáng + Các nguyên tố khoáng đại lượng + Các nguyên tố vi lượng + Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ khoáng + Quá trình hấp thụ muối khoáng + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ở thực vật - Dinh dưỡng ở thực vật + Vai trò cấu trúc của nitơ + Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển + Bón phân hợp lí - Thoát hơi nước ở thực vật + Vai trò của quá trình thoát hơi nước + Lá là cơ quan thoát hơi nước + Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước của thực vật + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật - Vai trò của các nguyên tố khoáng + Các nguyên tố khoáng đại lượng + Các nguyên tố vi lượng + Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ khoáng + Quá trình hấp thụ muối khoáng + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ở thực vật - Dinh dưỡng ở thực vật + Vai trò cấu trúc của nitơ + Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển + Bón phân hợp lí Nhóm 2 Thu thập thông tin về: - Quang hợp + Lá là cơ quan quang hợp + Vai trò của quang hợp + Lục lạp là bào quan Tuần 1 - Nghiên cứu tài liệu qua sách, internet Báo cáo tóm tắt về: - Quang hợp + Lá là cơ quan quang hợp + Vai trò của quang hợp - Cơ chế của quang hợp - Đặc điểm của thực vật C 4 - Đặc điểm của thực vật CAM - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo - Quang hợp quyết định năng suất cây trồng + Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế - Hô hấp + Vai trò của hô hấp + Cơ chế của hô hấp + Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường + Hô hấp sáng + Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp quang hợp + Lục lạp là bào quan quang hợp - Cơ chế của quang hợp - Đặc điểm của thực vật C 4 - Đặc điểm của thực vật CAM - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo - Quang hợp quyết định năng suất cây trồng + Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế - Hô hấp + Vai trò của hô hấp + Cơ chế của hô hấp + Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường + Hô hấp sáng + Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp Nhóm 3 Thu thập thông tin về: - Phát hiện diệp lục và carôtenôit - Phát hiện hô hấp ở thực vật - Cách bố trí thí nghiệm thoát hơi nước ở lá. - Cách trồng cây ngoài vườn (hoặc trồng trong chậu), bón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, Tuần 1 Phòng thực hành, ngoài vườn. Báo cáo tóm tắt về cách tiến hành các thí nghiệm: - Phát hiện diệp lục và carôtenôit - Phát hiện hô hấp ở thực vật - Cách bố trí thí nghiệm thoát hơi nước ở lá. - Cách trồng cây lân, kali ngoài vườn Nhóm 4 - Thu thập thông tin về chế độ tưới nước, bố trí mật độ đối với cây cà phê, cây hồ tiêu ở huyện Mang Yang - Giải thích được mối liên hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất. Lập kế hoạch tuyên truyền các biện pháp phân bố mật độ cây trồng, tưới tiêu hợp lí để nâng cao năng suất cây cà phê, hồ tiêu. Tuần 1 Liên hệ với hộ gia đình trồng cà phê, hồ tiêu để xin số liệu - Bảng số liệu về chế độ tưới nước, phân bố mật độ cây trồng và mối quan hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất. - Báo tường, poster, tờ rơi tuyên truyền. - Lập website chia sẽ thông tin. Nhóm 1, 2, 3, 4 Xử lý thông tin, thống nhất ý kiến, viết nội dung Tuần 2 Phòng sinh hoạt Bảng nội dung hoàn chỉnh về các yêu cầu nhiệm vụ của mỗi nhóm Năng lực Các kỹ năng Năng lực giải quyết vấn đề Vận dụng kiến thức về hấp thụ nước, khoáng, quang hợp và hô hấp ở thực vật vào việc phân bố cây trồng, bón phân, tưới nước hợp lý để nâng cao năng suất cây trồng Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phát triển ngôn ngữ nói thông qua + Thuyết trình, giới thiệu về chế độ tưới nước, phân bố mật độ cây trồng và mối quan hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất. + Thuyết trình, giới thiệu các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp. - Phát triển ngôn ngữ viết thông qua + Phiếu học tập + Viết báo cáo Năng lực hợp tác Hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo, - Làm các báo cáo dưới dạng word, powerpoint có tranh ảnh, video Năng lực tính toán - HS sử dụng các phép tính đơn giản để tính toán số liệu trước khi trình bày. 2.2 Năng lực chuyên biệt Năng lực Các kỹ năng Năng lực quan sát - Quan sát hình dạng ngoài của rễ, cấu tạo mạch gỗ, mạch rây, cấu tạo khí khổng. - Quan sát các thí nghiệm + Phát hiện diệp lục và carôtenôit + Phát hiện hô hấp ở thực vật + Thoát hơi nước ở lá - Cách trồng cây ngoài vườn Năng lực xác định mối liên hệ Dự đoán được các mối quan hệ có thể có giữa tưới nước với năng suất cà phê, hồ tiêu. Năng lực xử lý thông tin Thu thập, xử lý và trình bày số liệu rõ ràng, dễ hiểu, logic về điều tra chế độ tưới nước ảnh hưởng đến năng suất cà phê, hồ tiêu của một số hộ dân trên địa bàn huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai. Năng lực định nghĩa Phát biểu định nghĩa về quang hợp, hô hấp Năng lực tiên đoán - Dự đoán được mối quan hệ giữa quang hợp với hô hấp và môi trường - Dự đoán được mối quan hệ giữa quang hợp với năng suất cây trồng Năng lực tư duy Phát triển tư duy phân tích, so sánh trồng cây theo đúng mùa để tăng năng suất. 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 3.1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh về: Vận chuyển các chất trong cây, thoát hơi nước - Phiếu học tập - Các hóa chất và dụng cụ để thực hành 3.2. Chuẩn bị của học sinh - Phiếu điều tra - Kế hoạch lập poster, tờ rơi tuyên truyền - Lập website chia sẽ thông tin Tranh,ảnh sưu tầm được - Các nguyên liệu và dụng cụ để thực hành 4. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Thời gian Hoạt động Sản phẩm đạt được Tiết 1 2 phút Nêu các tình huống: Hiện nay giá hồ tiêu tăng cao, giá cà phê ở mức trung bình, tuy nhiên năng suất cây cà phê còn thấp, cây hồ tiêu trong quá trình trồng bị chết quá nhiều một phần do tưới nước, bón phân và cách xen canh chưa hợp lý. (?) Cần làm gì để nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm ? Tên chuyên đề: chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật 3 phút - Tổ chức học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các chủ đề - Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các chủ đề - Hoạt động nhóm và chia sẻ các ý tưởng Hình thành được 4 chủ đề cho 4 nhóm - Cùng giáo viên thống nhất các chủ đề nhỏ 10 phút - Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Nhiệm vụ 1: - Hấp thụ nước: + Vai trò của nước đối với thực vật + Cơ quan hấp thụ nước + Cơ chế hấp thụ nước ở rễ + Con đường vận chuyển nước từ đất vào rễ - Vận chuyển nước trong cây + Vận chuyển nước theo dòng mạch gỗ + Vận chuyển nước theo dòng mạch rây - Thoát hơi nước ở thực vật + Vai trò của quá trình thoát hơi nước + Lá là cơ quan thoát hơi nước + Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước của thực vật + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật - Vai trò của các nguyên tố khoáng + Các nguyên tố khoáng đại lượng + Các nguyên tố vi lượng + Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ khoáng + Quá trình hấp thụ muối khoáng + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ở thực vật - Dinh dưỡng ở thực vật + Vai trò cấu trúc của nitơ + Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển + Bón phân hợp lí Nhiệm vụ 2: - Quang hợp + Lá là cơ quan quang hợp + Vai trò của quang hợp + Lục lạp là bào quan quang hợp - Cơ chế của quang hợp - Đặc điểm của thực vật C 4 - Đặc điểm của thực vật CAM - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo - Quang hợp quyết định năng suất cây trồng + Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế - Hô hấp + Vai trò của hô hấp + Cơ chế của hô hấp + Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường + Hô hấp sáng + Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp Nhiệm vụ 3: Phân chia nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1: nhiệm vụ 1 Nhóm 2: nhiệm vụ 2 Nhóm 3: nhiệm vụ 3 Nhóm 4: nhiệm vụ 4 - Phát hiện diệp lục và carôtenôit - Phát hiện hô hấp ở thực vật - Cách bố trí thí nghiệm thoát hơi nước ở lá. - Cách trồng cây ngoài vườnbón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali Nhiệm vụ 4: - Tìm hiểu về chế độ tưới nước, bố trí mật độ đối với cây cà phê, cây hồ tiêu ở huyện Mang Yang - Giải thích được mối liên hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất. Lập kế hoạch tuyên truyền các biện pháp phân bố mật độ cây trồng, tưới tiêu hợp lí để nâng cao năng suất cây cà phê, hồ tiêu. 10 phút Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm Bảng kế hoạch học tập 20 phút - Nhóm 1: Trình bày nội dung mà nhóm phụ trách: + Vai trò của nước đối với thực vật. + Cấu tạo ngoài của rễ. + Cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ cây. - Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung. - GV bổ sung, hoàn thiện. - HS quan sát hình thái của rễ và biết được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nướcvà ion khoáng - Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ cây. - HS quan sát hình dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và biết được qua 2 con đường là: Con đường gian bào và con đường tế bào chất - Tại sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết. - GV bổ sung, hoàn thiện. HS biết cách báo cáo các nội dung: - Trình bày được vai trò của nước ở thực vật - Cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nướcvà ion khoáng - Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng. - Phát hiện sự vận chuyển dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ. Thời gian Hoạt động Sản phẩm đạt được Tiết 2 25 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng mạch gỗ - Nhóm 1: Trình bày cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch gỗ. HS biết cách báo cáo các nội dung: Cấu tạo, thành [...]... cam, của cây Xanh vàng, lục vàng lục Xanh - Nớc Đối chứng) tơi - Cồn(thí nghiệm) Lá - Nớc (Đối chứng) Vàng - Cồn (thí nghiệm) Cà - Nớc (Đối chứng) Quả chua - Cồn (thí nghiệm) Cà - Nớc (Đối chứng) rốt - Cồn (thí nghiệm) Củ - Nớc (Đối chứng) Nghệ - Cồn (thí nghiệm) GV yêu cầu HS nhận xét về màu sắc của các dịch chiết rút => KL về khả năng hoà tan của các sắc tố trong môi trờng nớc và môi trờng là dung... cơ? Về khả năng hoà tan của các tố khác nhau trong cùng một môi trờng? Sn phm t c - Rốn luyn k nng thc hnh thớ nghim, k nng thuyt trỡnh - HS: Ghi kt qu vo mu ó chun b GV bổ sung thêm thông tin: Carôtenốit là chất tiền thân của Vitamin A, ăn rau có màu xanh sẽ cung cấp ion Mg2+ cho cơ thể H: Phải ăn uống nh thế nào để cung cấp đầy đủ khoáng và các loại Vitamin cho cơ thể? HS: Khi sử dụng thực phẩm hàng... ăn uống nh thế nào để cung cấp đầy đủ khoáng và các loại Vitamin cho cơ thể? HS: Khi sử dụng thực phẩm hàng ngày cần chú ý ăn đầy đủ các thành phần dinh dỡng nhất là các loại sắc tố có trong thực vật (xanh, đỏ, vàng ) Thi gian Tit 13 45 phỳt Hot ng Sn phm t c Hot ng: Thc hnh thớ nghim - Cho HS xung phũng thc hnh - Nhúm 3 tin hnh thớ nghim phỏt hin hụ hp qua * Thi CO2 - Cho u ngoi ca ng hỡnh ch U vo . trồng và chất lượng sản phẩm ? Tên chuyên đề: chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật 3 phút - Tổ chức học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các chủ đề - Thống nhất ý tưởng và lựa. Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: 24/8/2015 CHUYÊN ĐỀ 1: HUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm các bài trong phần A (chương I). trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. - Trình bày được vai trò của nước ở thực vật. - Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật. - Nêu