Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ÉP TIM NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG Ở BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN 1 Những thay đổi trong khuyến cáo về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2010 Tái lập lại tuần hoàn • Đấm nhanh và mạnh • Ép tim ít nhất 100 ck/p • Độ lún của lồng ngực khi ép tim Người lớn: 2 inch Trẻ: 1/3 độ dầy thành ngực: 1,5 inch với trẻ nhỏ, 2 inch với trẻ lớn Những thay đổi trong khuyến cáo về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2010 với năm 2005 • A-B-C thay đổi thành C-A-B • Sốc điện sớm nếu ngừng tuần hoàn do rối loạn nhịp thất nhanh • Tiêm adrenalin mỗi 1mg/ 3phút • Nếu có một mình thì gọi trợ giúp sớm • Không gián đoạn việc ép tim do các nguyên nhân khác Cấp cứu ngừng tuần hoàn 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mỗi phút trôi qua!!!!!!!!!!! <10 % mất 10% cơ hội sống/mỗi phút trôi qua Cơ hội sống sót không được CC NTHCB 6 Được cấp cứu NTH CB đúng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mỗi phút trôi qua!!!!!!!!!!! 60% 4% cơ hội mất sau mỗi 1 phút 7 Thực trạng Wik: • Ép quá nông • Thời gian ép tim chưa đủ Abella: • Chất lượng ép tim tại BV: • 37% ép quá nông • 41% ép quá chậm • CCNTH hiệu quả hơn khi có phương tiện feedback 1 Wik et al Journal of the American Medical Association. 2005;293:299-304 2 Abella et al Journal of the American Medical Association. 2005;293:305-310 8 Ép mạnh như thế nào? 0% 25% 50% 75% 100% 125% <26mm 26-38mm 39 -50mm >50mm Sốc thành công Độ sâu (mm) Edelson DP et al, Resuscitation (2006) 71, 137-145 9 0 10 20 30 40 50 60 <60 60-79 80-99 100-119 >120 % of Arrests within Group Tái lập TH Không tái lập TH Tần số nhanh bao nhiêu? Abella BS et al Circulation 2005;111;428-434 10 Thay đổi người ép tim 5 15 25 70 80 90 100 0 1 2 0 15 30 45 60 75 90 100 130 160 190 Người ép số 1 Người ép số 2 Giây Tần số ép AL tưới máu vành, mmHg Microcirculation flow index Tang W. Proceedings of the ERC symposium: Squeezing High performance out of CPR. Medcom 2006 [...]...SỐC ĐIỆN * Biphasic: 150-200 J; giữ nguyên cường độ hoặc cao h n, nếu chưa hiệu quả * Monophasic: 360 J 2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care, Circulation 2010;122:S729-S767 11 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Tri giác Mê Nhịp thở Không NGỪNG TIM Mạch đập Không NGỪNG TUẦN HOÀN 2 lần 30 lần ÉP TIM NHANH 100 l/ph ÉP TIM MẠNH 5 cm Ép tim đúng 1 Đặt... NHANH 100 l/ph ÉP TIM MẠNH 5 cm Ép tim đúng 1 Đặt cườm tay trên xương ức: giữa 2 núm vú 2 Cánh tay thẳng: trọng lượng cơ thể đặt lên 2 tay ÉP TIM ĐÚNG 3 Thả ra h t cỡ để ngực nở h t 4 Đặt nạn nhân trên nền cứng 5 Không gián đoạn ép tim Cấp cứu ngừng tuần hoàn KHÓ KHĂN CPR TRONG PHÒNG TMCT Áo chì Bàn cao KHẮC PHỤC BỤC KÊ . ÉP TIM NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG Ở BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN 1 Những thay đổi trong khuyến cáo về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2010 Tái lập lại tuần hoàn • Đấm nhanh và mạnh • Ép tim ít nhất. Monophasic: 360 J * Biphasic: 150-200 J; giữ nguyên cường độ hoặc cao h n, nếu chưa hiệu quả. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Tri giác Nhịp thở Mạch đập Mê Không Không NGỪNG TIM NGỪNG TUẦN HOÀN. A-B-C thay đổi thành C-A-B • Sốc điện sớm nếu ngừng tuần hoàn do rối loạn nhịp thất nhanh • Tiêm adrenalin mỗi 1mg/ 3phút • Nếu có một mình thì gọi trợ giúp sớm • Không gián đoạn việc ép tim