Nghiên cứu kim loại phụ và công nghệ hàn vẩy nhôm với đồng

87 388 2
Nghiên cứu kim loại phụ và công nghệ hàn vẩy nhôm với đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vii MỤC LỤC Quyết định giao đề tài i Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn ii Lý lịch cá nhân iii Lời cam đoan iv Lời cảm ơn v Tóm tắt vi Mục lục vii Danh sách kí hiệu, các chữ viết tắt ix Danh mục các hình ảnh trong luận văn x Danh mục các bảng trong luận văn xii Chng 1: TNG QUAN 1 1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu. 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài 3 1.3. Tính mới của đề tài 4 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.5. Mục đích và đối tượng nghiên cứu 4 1.6 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 5 1.7 Phương pháp nghiên cứu và kế hoạch thực tiễn 5 Chng 2: C SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1 Khái quát về đồng và hợp kim đồng 7 2.2 Khái quát về nhôm và hợp kim nhôm 13 2.3 Khả năng hòa tan của nhôm và đồng 18 2.4 Các dạng mối ghép 19 2.5 Khảo sát phương án ghép nối 39 2.6 Lựa chọn phương án 40 2.7 Công nghệ hàn vẩy. 41 2.8 Các phương pháp kiểm tra 51 Chng 3: CỄC PHNG ỄN THỰC HIN 61 3.1 Dữ liệu ban đầu 61 3.2 Các thong số kỹ thuật công nghệ hàn vẩy 63 viii 3.3 Các phương án thực hiện 64 3.4 Thí nghiệm kiểm tra mẫu hàn…………………………………………………… 69 3.5 Nhận xét – Đánh giá……………………………………………………………….76 Chng 4: KẾT LUẬN - HỚNG PHỄT TRIỂN 79 4.1. Kết luận 79 4.2. Hướng phát triển 80 ix DANH MỤC KÝ HIU, CHỮ VIẾT TẮT Ag Bạc Cu Đồng Al Nhôm Pb Chì Zn Kẽm c Q t nc I l, S, h Nhiệt dung riêng Nhiệt lượng Nhiệt độ nóng chảy Cường độ dòng điện Chiều dài, chiều rộng, chiều dày mẫu x DANH MỤC CỄC HÌNH NH TRONG LUẬN VĂN Hình Chú thích Trang Hình 2.1 Giản đồ trạng thái của Al và nguyên tố hợp kim 14 Hình 2.2 Giản đồ trạng thái của nhôm – đồng 18 Hình 2.3 Các mối ghép ren 19 Hình 2.4 Mối ghép ren lắp có khe hở 20 Hình 2.5 Mối ghép ren lắp không có khe hở 20 Hình 2.6 Kết cấu của mối ghép đinh tán 21 Hình 2.7 Mối ghép độ dôi 22 Hình 2.8 Mối ghép độ dôi được lắp bằng phương pháp lắp ép 23 Hình 2.9 Mối ghép độ dôi được lắp bằng phương pháp nung nóng 23 Hình 2.10 Sơ đồ mối ghép hàn (a) và tác dụng của nguồn nhiệt khi hàn hồ quang (b) 25 Hình 2.11 Sơ đồ đường hàn và vị trí vũng hàn 26 Hình 2.12 Quá trình gây hồ quang khi hàn 27 Hình 2.13 Mối hàn dưới lớp thuốc 29 Hình 2.14 Sơ đồ máy hàn điện tiếp xúc giáp mối 32 Hình 2.15 Mối hàn ma sát 33 Hình 2.16 Mối hàn nổ 35 Hình 2.17 Mối ghép hàn vẩy có vát mép 42 Hình 2.18 Cấu taọ ngọn lửa và sự phân bố nhiệt độ theo chiều dài ngọn lửa 43 Hình 2.19 Các dạng ngọn lửa hàn 44 Hình 2.20 Phương pháp hàn phải 45 Hình 2.21 Phương pháp hàn trái 46 Hình 2.22 Sự phụ thuộc góc nghiêng mỏ hàn vào chiều dày vật hàn 47 Hình 2.23 Chuyển động của mỏ hàn và que hàn phụ 48 Hình 2.24 Giản đồ trạng thái của Ag-Al-Cu 49 Hình 2.25 Giản đồ trạng thái của Al-Cu-Pb 49 Hình 2.26 Giản đồ trạng thái Al-Cu-Zn 50 Hình 2.27 Mẫu thử kéo theo chiều ngang 51 Hình 2.28 Mẫu thử kéo theo chiều dọc 52 Hình 2.29 Máy mài 53 Hình 2.30 Mài mẫu 53 Hình 2.31 Đường song song trên mặt mẫu 53 Hình 2.32 Tẩm thực và rửa mẫu 55 Hình 2.33 Sơ đồ mắc mạch điện 56 Hình 2.34 Sơ đồ mạch điện 57 Hình 3.1 Kích thước mẫu nhôm cần kiểm tra 61 Hình 3.2 Kính hiển vi IMS 300 62 xi Hình 3.3 Tổ chức tế vi của mẫu nhôm 62 Hình 3.4 Kích thước mẫu đồng cần kiểm tra 62 Hình 3.5 Tổ chức tế vi của mẫu đồng 63 Hình 3.6 Vị trí mẫu hàn nhôm – đồng 64 Hình 3.7 Vật hàn nhôm bị biến dạng 66 Hình 3.8 Vật hàn nhôm đã được mạ một lớp đồng mỏng 67 Hình 3.9 Vật hàn nhôm mạ đồng bị biến dạng sau khi tiếp xúc nhiệt 67 Hình 3.10 Mối hàn nhôm-đồng 68 Hình 3.11 Hình ảnh các mẫu thử điện trở 71 Hình 3.12 Máy chụp X-ray công nghiệp RF-250OFMG 2 73 Hình 3.13 Hình ảnh mẫu hàn được chụp bằng tia X 73 Hình 3.14 Máy thử bền kéo Instron 3367 74 Hình 3.15 Hình ảnh thử kéo mẫu hàn 75 Hình 3.16 Biểu đồ thể hiện độ bền kéo của mẫu hàn 76 xii DANH MỤC CỄC BNG TRONG LUẬN VĂN Bng Chú thích Trang Bảng 2.1 Giới hạn các tạp chất cho phép của các loại đồng tinh thể 8 Bảng 2.2 Các đặc điểm của dây dẫn và cáp dẫn điện không có vỏ bọc 8 Bảng 2.3 Các ký hiệu và thành phần hợp kim đồng 10 Bảng 2.4 Công dụng của một số maac1 Brông thiếc 11 Bảng 2.5 Công dụng của một số mác Brông nhôm 11 Bảng 2.6 Thành phần của một số hợp kim Đura 15 Bảng 2.7 Thành phần hóa học của que hàn nhôm theo tiêu chuẩn AWS A5.3 16 Bảng 2.8 Thành phần hóa học của dây hàn theo tiêu chuẩn AWS A5.10 17 Bảng 2.9 Thành phần một số hợp kim hàn vẩy 38 Bảng 2.10 Thành phần và ký hiệu các loại vẩy hàn 41 Bảng 2.11 Sự điều chỉnh ngọn lửa hàn ở các loại vật liệu khác nhau 44 Bảng 2.12 Dung dịch đánh bong thong dụng 54 Bảng 2.13 Dung dịch tẩm thực thong dụng 55 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra thành phần hóa học của mẫu nhôm 61 Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra thành phần hóa học của mẫu đồng 63 Bảng 3.3 Thành phần và tỷ lệ dung dịch xianua để mạ đồng 67 Bảng 3.4 Qui cách mẫu thử 69 Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra điện trở, tính toán nhiệt lượng và tuổi thọ Al, Cu và mối hàn Al-Cu 70 Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra thời gian làm việc của mẫu hàn khi cho dòng điện có cường độ I = 3000 A chạy qua ở nhiệt độ t 2 = 500 o C 70 Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra cường độ dòng điện qua mẫu hàn khi làm việc trong 30 phút ở nhiệt độ t 2 = 500 o C 71 Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra độ bền kéo của mẫu hàn A-Cu 74 1 Chng 1 TNG QUAN 1.1 Tng quan chung v lĩnh vc nghiên cứu Khoảng đầu thi đại đ đng, đ sắt, loài ngi đư biết đến hàn kim loại. Từ cuối thế kỷ 19, vật lý, hóa học và các môn khoa học khác phát triển rất mạnh. Năm 1082, Pê-tơ-rốp, nhà bác học ngi Nga, đư tìm ra hiện tợng h quang điện và chỉ rõ khả năng sử dụng nhiệt năng ca nó để làm nóng chảy kim loại. Năm 1882, kỹ s Bê-na-dơt đư dùng h quang cực than để hàn kim loại. Năm 1888, Sla-vi-a-nôp đư áp dụng cực điện nóng chảy - cực điện kim loại vào h quang điện. Năm 1900 - 1902, trong công nghiệp đư sản xuất đợc cacbua canxi và sau đó, 1906, hàn khí ra đi. Hàn tiếp xúc xuất hiện và phát triển chậm hơn. Năm 1886, Tôm-sơn tìm ra phơng pháp hàn tiếp xúc giáp mối. Năm 1887, Bê-na-dớt tìm ra phơng pháp hàn điểm, nhng mưi đến năm 1903, hàn giáp mối mới dùng trong công nghiệp. Và đặc biệt, kể từ sau chiến tranh thế giới th hai, hàn tiếp xúc mới phát triển mạnh mẽ và xuất hiện nhiều phơng pháp hàn mới. Một đóng góp rất quan trọng cho sự phát triển hàn h quang là thành quả ca kỹ s Thụy Điển Ken-be. Năm 1907, phơng pháp n định quá trình phóng h quang và bảo vệ vùng hàn khỏi tác dụng ca không khí chung quanh bằng cách đắp lên cực kim loại một lớp vỏ thuốc. Việc ng dụng que hàn bọc thuốc bảo đảm chất lợng cao ca mối hàn. Thi kỳ phát triển cao ca công nghệ hàn đư đợc m ra vào những năm cuối ba mơi và đầu bốn mơi ca thế kỷ trớc, với những công trình ni tiếng ca viện sĩ E. O. Pa-tôn về hàn dới thuốc. Phơng pháp hàn tự động và sau đó hàn bán tự động dới lớp thuốc ra đi, nó đợc ng dụng rộng rưi trong công nghiệp. Đó là thành tựu to lớn ca kỹ thuật hàn hiện đại. Từ khi ra đi cho đến nay, hàn dới lớp thuốc vẫn là phơng pháp cơ khí hóa cơ bản trong kỹ thuật hàn. 2 Từ năm bốn mơi ca thế kỷ trớc, các phơng pháp hàn trong môi trng khí bảo vệ cũng đợc nghiên cu và đa vào sản xuất. Việc khai thác rộng rưi các khí tự nhiên (hê-li, ac-gông  Mỹ, khí cacbonic  Liên Xô …) lúc đó đư làm cho các phơng pháp hàn này phát triển mạnh mẽ. Hàn trong môi trng khí bảo vệ nâng cao chất lợng mối hàn và đợc ng dụng mỗi ngày một nhiều hơn. Một phát minh ni tiếng nữa ca tập thể Viện Hàn điện mang tên B. O Pa- tôn (Ki-ep Liên Xô) là hàn điện xỉ. Quá trình hàn điện xỉ đợc các nhà bác học Xô Viết phát hiện năm 1949, nghiên cu và đa vào sản xuất trong những năm năm mơi. Phơng pháp hàn điện xỉ ra đi và phát triển là một cuộc cách mạng kỹ thuật trong ngành chế tạo máy móc hạng nặng nh lò hơi, tuabin, máy ép cỡ lớn. Những năm gần đây hàng loạt phơng pháp hàn mới ra đi nh hàn bằng tia điện tử, hàn ma sát, hàn n, hàn siêu âm, hàn plasma v.v… Hiện nay có hơn 120 phơng pháp hàn khác nhau. Nói chung, các phơng pháp hàn ngày càng đợc hoàn thiện hơn và đợc sử dụng rộng rưi trong các ngành kinh tế quốc dân, trong kỹ thuật quốc phòng và đặc biệt là trong ngành du hành vũ trụ. Có thể nói hàn là một phơng pháp gia công kim loại tiên tiến và hiện đại. Hàn  Việt Nam cũng đư xuất hiện từ thi thợng c, hi đó cha ông ta đư biết sử dụng hàn để làm ra những dụng cụ cần thiết phục vụ cho đi sống và cải tiến điều kiện lao động. Trớc Cách mạng tháng tám và trong thi kỳ kháng chiến, công nghệ hàn đợc phát triển, nó đư đóng góp vào nền công nghiệp quốc phòng mới mẻ ca chúng ta. Sau hòa bình, chúng ta đư sử dụng hàn rất nhiều trong cuộc cách mạng kỹ thuật và xây dựng nền kinh tế xư hội ch nghĩa. Nhiều công trình đ sộ đư mọc lên sử dụng nhiều đến hàn nh lò cao khu gang thép Thái Nguyên, nhà công nghiệp, tàu bè, ni hơi v.v… Tuy vậy, việc nghiên cu áp dụng các phơng pháp hàn tiên tiến còn gặp nhiều khó khăn và cha đ điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển trong các lĩnh vực công nghiệp, quốc phòng, đi sống xư hội, … đòi hỏi vật liệu sử dụng cần phải có 3 nhiều tính chất khác nhau. Ví dụ: khi cần sử dụng các loại vật liệu có tính dẫn điện rất cao để dùng trong ngành điện lực, lúc lại yêu cầu có độ cng lớn để làm các cấu kiện xây dựng, hoặc phải có tính dẻo cao để cán, dập, kéo nguội, hay cần độ bền cao nhng khối lợng riêng nhỏ để dùng trong công nghiệp hàng không, … Và khi muốn liên kết các vật liệu khác nhau với nhau trong nhiều trng hợp cần thiết ngi ta sử dụng rất nhiều phơng pháp nh rèn, đúc, hàn… Đối với công nghệ hàn hiện nay, việc nối ghép hai chi tiết cùng loại vật liệu với nhau đợc thực hiện khá dễ dàng kể cả kim loại và hợp kim màu. Việc nối ghép có thể thực hiện bằng nhiều phơng pháp hàn khác nhau nh hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn vẩy, … đợc ng dụng rộng rưi trong lĩnh vực chế tạo kết cấu mới. Tuy nhiên, trong lĩnh vực sửa chữa, thay thế đòi hỏi phải liên kết đợc các vật liệu có tính chất khác nhau với nhau nhng vẫn đảm bảo cơ tính và một số tính chất khác cần thiết cho mục đích sử dụng. Trong phạm vi ca đề tài sẽ chọn phơng pháp hàn vẩy để hàn các vật liệu có tính chất khác nhau với nhau, cụ thể là vật liệu đng và vật liệu nhôm. Sau đó, tiến hành kiểm tra độ dẫn điện ca mối hàn so với vật liệu cơ bản, trong đó sẽ chú trọng đến kim loại cơ bản có độ dẫn điện cao hơn. Thành công ca đề tài sẽ góp phần vào sự phát triển ca nghành khoa học hàn trong nớc cũng nh việc ng dụng công nghệ hàn mới này trong sản xuất công nghiệp. 1.2 Tính cấp thit của đ tài Qua tìm hiểu hiện nay trên thị trng do vật liệu nhôm có giá bán trên thị trng thấp hơn nhiều so với vật liệu đng, chi phí sản xuất và gia công vì thế cũng rẻ hơn. Đng thi, giữa vật liệu đng và vật liệu nhôm cũng có những tính chất tơng đối giống nhau nh độ dẫn điện, dẫn nhiệt, độ chống ăn mòn; đng thi vật liệu nhôm có khối lợng riêng chỉ khoảng 1/3 so với vật liệu đng nên trong quá trình sản xuất sẽ làm giảm khối lợng kết cấu, chi tiết,…Vì vậy, trong việc sản xuất máy biến thế ca một số công ty trớc đây sử dụng các thanh đng có nhu cầu thay thế các thanh đng bằng thanh nhôm mà  những chỗ tiếp điểm vẫn sử dụng thanh đng. 4 Nh đư đề cập  mục 1.1, hiện nay, trên thế giới và Việt Nam đều có xu hớng nghiên cu ng dụng công nghệ hàn mới vào trong sản xuất. Tuy nhiên, tình hình triển khai và ng dụng công nghệ hàn  Việt Nam còn rất hạn chế. Một trong những nguyên nhân khiến kỹ thuật công nghệ hàn mới cha đợc ng dụng rộng rưi  Việt Nam là vì các công ty ca Việt Nam cha làm ch đợc công nghệ này, cha nắm đợc quy trình vận hành, cha có đội ngũ các kỹ thuật viên đợc đào tạo bài bản về công nghệ. Và trên hết, hệ thống thiết bị, vật liệu hàn cha đợc trang bị đầy đ, đáp ng đợc yêu cầu ca thực tiễn sản xuất. Đón đầu và hòa nhập với xu hớng nghiên cu trên thế giới, đề tài “Nghiên cứu kim loại phụ và công nghệ hàn để hàn vẩy nhôm với đồng ” sẽ góp một phần nhỏ vào sự phát triển ca lĩnh vực khoa học hàn trong nớc và quan trọng hơn hết là việc ng dụng kết quả ca đề tài trong sản xuất công nghiệp, giúp các công ty thiết bị điện hiểu rõ hơn về lợi ích ca công nghệ hàn vẩy nhôm và đng, từ đó sẽ có định hớng đúng trong việc thay thế, sửa chữa các thiết bị điện nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, góp phần n định nền kinh tế hiện nay. 1.3 Tính mi của đ tài - Nghiên cu kim loại phụ (kim loại hàn) và tìm hiểu công nghệ hàn vẩy để hàn nhôm với đng, một trong những công nghệ mới hiện nay cha có học viện, trung tâm nào  Việt Nam nghiên cu. - Đề suất thay đi vật liệu chế tạo thiết bị điện từ đng sang nhôm nhằm giảm trọng lợng và giá thành mà chất lợng thiết bị và độ dẫn điện tại các tiếp điểm và mối hàn vẫn đợc đảm bảo. - Đề xuất thay thế các thanh đng bằng thanh nhôm trong việc sửa chữa các thiết bị điện nhằm tinh giảm chi phí sản xuất. 1.4. Ý nghĩa khoa học và thc tin của đ tài 1.4.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cu về công nghệ hàn vẩy (hàn vẩy cng) nhằm mục đích m rộng khả năng công nghệ trong lĩnh vực hàn các kim loại và hợp kim có tính chất khác nhau. [...]... t ợng nghiên cứu 1.5.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên c u kim loại phụ (kim loại hàn) và công nghệ hàn để hàn vẩy nhôm với đ ng 1.5.2 Đối t ợng nghiên cứu Mối ghép đ ng và nhôm bằng công nghệ hàn vẩy 1.6 Nhi m vụ và gi i hạn của đ tài 1.6.1 Nhi m vụ của đ tài - Khái quát về nhôm, đ ng và khả năng hòa tan giữa chúng - Các dạng mối ghép cơ bản - Nghiên c u công nghệ hàn vẩy và kim loại hàn để nối nhôm -... nóng chảy c a cả kim loại vật hàn và kim loại hàn TH > TKL, TH > TPH Trong đó: TKL là nhiệt độ nóng chảy c a kim loại vật hàn; TH là nhiệt độ nung nóng để hàn; TPH là nhiệt độ nóng chảy c a kim loại hàn - Hàn nóng chảy bao g m các ph ơng pháp hàn sau: hàn h quang, hàn khí, hàn điện xỉ, hàn bằng tia điện tử, hàn bằng tia laze, hàn plasma,… Đặc đi m: Khi hàn nóng chảy nhiệt độ vùng hàn trung bình khoảng... ghép gọi là hàn vẩy b) Phơn loại: Căn c vào mối quan hệ giữa nhiệt độ nóng chảy c a các loại vật liệu chính (chi tiết đ ợc hàn) và vật liệu phụ (vật liệu hàn) khi hàn so với nhiệt độ nung nóng khi hàn ng i ta chia các ph ơng pháp hàn thành 3 nhóm chính: hàn nóng chảy, hàn áp lực và hàn vẩy HƠn nóng chảy Khái ni m: 24 - Hàn nóng chảy là các ph ơng pháp hàn mà nhiệt độ nung nóng khi hàn lớn hơn nhiệt... bản D ới tác dụng c a nhiệt độ t ch c kim loại mối hàn cũng đ ợc chia thành nhiều vùng khác nhau: - Vùng mối hàn là vùng có thành phần kim loại hỗn hợp giữa vật hàn, thuốc hàn và que hàn T ch c có dạng kéo về tâm mối hàn (theo h ớng kết tinh); - Vùng viền chảy là vùng kim loại nóng chảy không hoàn toàn Thành phần kim loại có lẫn các nguyên tố c a que hàn và thuốc hàn; - Vùng ảnh h ng nhiệt là vùng có... thành mối hàn - Khi hàn áp lực, kim loại đ ợc nung đến trạng thái dẻo, sau đó đ ợc ép để tạo nên mối liên kết kim loại và tăng khả năng thẩm thấu, khuếch tán c a các phần tử vật chất giữa hai mặt chi tiết cần hàn làm cho các chi tiết liên kết chặt với nhau tạo thành mối hàn - Có thể dùng kim loại trung gian nóng chảy r i nh sự hòa tan, khuếch tán kim loại hàn vào vật hàn mà tạo nên mối ghép gọi là hàn. .. thép và chế tạo công nghiệp - Th ng hàn thép các bon, thép hợp kim cao và thấp, thép không gỉ, gang xám và gang dẻo Ít ph biến cho hàn kim loại màu: Niken, đ ng, nhôm và hợp kim c a chúng  Hàn h quang d i l p thuốc: Định nghĩa: Hàn h quang d ới lớp thuốc bảo vệ (Submerged Arc Welding - SAW) còn gọi là hàn h quang chìm là quá trình hàn nóng chảy mà h quang cháy giữa dây hàn (điện cực hàn) và vật hàn. .. một thể tích nhỏ và th i gian ngắn (hình 2.10) (a) (b) Hình 2.10 Sơ đ mối ghép hàn (a) và tác dụng c a ngu n nhiệt khi hàn h quang (b) Vũng hƠn vƠ đặc đi m của nó: Khi hàn, d ới tác dụng c a ngu n nhiệt, vùng kim loại nóng chảy tạo nên một vũng hàn Kim loại đây là hỗn hợp các nguyên tố c a kim loại cơ bản và kim loại vật liệu hàn Vũng hàn đ ợc chia ra 2 vùng chính: vùng đầu và đuôi vũng hàn (xem hình... quang, mép hàn, dây hàn và một phần thuốc hàn sát h quang bị nóng chảy tạo thành vũng hàn Dây hàn đ ợc đẩy vào vũng hàn bằng một cơ cấu đặc biệt với tốc độ phù hợp với tốc độ cháy c a nó Từ đó, theo độ 28 chuyển dịch c a ngu n nhiệt (h quang) mà kim loại vũng hàn sẽ nguội và kết tinh tạo thành mối hàn (xem hình 2.13) Hình 2.13 Mối hàn d ới lớp thốc Đặc đi m: - Nhiệt l ợng h quang rất tập trung và nhiệt... thái c a Al và nguyên tố hợp kim a) Hợp kim nhôm đúc: - Hợp kim nhôm đúc là các loại hợp kim chế tạo thành sản phẩm bằng ph ơng pháp đúc, sau khi gia công cơ khí cho làm việc cũng trạng thái đúc - Hợp kim nhôm đúc thông dụng nhất là các hợp kim hệ Al-Si có tên gọi là hợp kim Silumin (tên gọi tắt c a hai chữ Silic và Alumin) Th ng dùng các hợp kim có thành phần Si từ (5-20)%, trong đó các hợp kim có l... thái nhiệt độ cao kim loại lỏng chịu sự tác động mạnh c a môi tr trạng ng xung quanh và các nguyên tố có thành phần que hàn và thuốc bọc que hàn, kim loại mối hàn trạng thái lỏng và một phần bị bay hơi Trong vùng mối hàn xảy ra nhiều quá trình nh ôxy hóa, khử ôxy, hoàn nguyên và hợp kim hóa mối hàn, quá trình tạo xỉ và tinh luyện,… các quá trình ng i ta gọi là quá trình luyện kim khi hàn xảy ra trong . cứu Nghiên cu kim loại phụ (kim loại hàn) và công nghệ hàn để hàn vẩy nhôm với đng. 1.5.2 Đối tợng nghiên cứu Mối ghép đng và nhôm bằng công nghệ hàn vẩy. 1.6 Nhim vụ và gii hạn của. đầu và hòa nhập với xu hớng nghiên cu trên thế giới, đề tài Nghiên cứu kim loại phụ và công nghệ hàn để hàn vẩy nhôm với đồng ” sẽ góp một phần nhỏ vào sự phát triển ca lĩnh vực khoa học hàn. thành sản phẩm, góp phần n định nền kinh tế hiện nay. 1.3 Tính mi của đ tài - Nghiên cu kim loại phụ (kim loại hàn) và tìm hiểu công nghệ hàn vẩy để hàn nhôm với đng, một trong những công

Ngày đăng: 22/08/2015, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan