THỰC TRẠNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến VIỆC NGƯỜI mắc sốt rét KHÔNG đến y tế cơ sở

3 257 1
THỰC TRẠNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến VIỆC NGƯỜI mắc sốt rét KHÔNG đến y tế cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (857) - số 1/2013 29 1. anyl with hyperbaric Bupivacaine improves analgesia during cesarean section. Anesth, Analg 1998; 87: 609-13. 2. Eisenach JC, De Kock M, Klim Scha W(1996). 2 adrenecgic agonists for regional anesthesia - A clinical review of clonidine (1984-1985). Anesthesiology, 85: 655-74. 3. Tiong-heng sia, Alex (2000). Optimal dose of intrathecal clonidine added to sulfentanyl plus bupivacaine for labor analgesia. Can J Anesth 2000/ 47/ 875-880. THựC TRạNG Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN VIệC NGƯờI MắC SốT RéT KHÔNG ĐếN Y Tế CƠ Sở Lê Thành đồng Viện Sốt rét - KST - CT TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng và các yếu tố liên quan đến việc ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở (xã/phờng) tại các vùng sốt rét lu hành ở khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng. Kết quả điều tra trên 96 bệnh nhân đã bị sốt rét, có 32/96 (33,33%) không đến y tế cơ sở. Bệnh nhân sốt rét không đến y tế cơ sở có liên quan với nhà bệnh nhân gần phòng mạch, nhà thuốc t (P< 0,05); có liên quan với đờng xá đi lại khó khăn và không có phơng tiện đi lại (P < 0,05). Từ khóa: Sốt rét không đến y tế ĐặT VấN Đề Tại Việt Nam sau nhiều năm phòng chống sốt rét (PCSR), tình hình sốt rét đã cải thiện rất nhiều. Chơng trình PCSR đã thu đợc những thành tựu đáng kể, tỷ lệ mắc và chết do sốt rét, dịch sốt rét giảm liên tục hàng năm, nhiều địa phơng đã phát triển đợc các yếu tố bền vững để duy trì thành quả PCSR [1] . Khu Vực Nam Bộ - Lâm Đồng có 208 quận/huyện, 2606 xã, phờng, thị trấn; 16.920 thôn, ấp và có hơn 40 dân tộc đang sinh sống. Dân số 32.359.980 ngời, trong đó có 7.994.856 ngời sống trong vùng sốt rét lu hành chiếm 24.71% trong khu vực. Nhiều cộng đồng dân c có mức sống và trình độ dân trí thấp, đối tợng dân di c tự do lớn, đặc biệt các nhóm dân từ miền Tây Nam Bộ và miền Bắc đến. Mặc dù những năm qua tình hình sốt rét có nhiều khả quan nhng thực sự một số lợng lớn ngời mắc sốt rét ở cộng đồng cha nắm đợc do bệnh nhân không đến cơ sở y tế, không đợc phát hiện. Qua số liệu thống kê báo cáo từ các địa phơng, hầu hết bệnh nhân tử vong do sốt rét ở khu vực đều tự mua thuốc ở nhà thuốc để tự điều trị hoặc đến phòng mạch để điều trị, do đó khi đến cơ sở y tế nhà nớc đã quá muộn. Để có cơ sở trả lời cho việc tại sao ngời dân không đến ngay y tế cơ sở để đợc khám, xét nghiệm và điều trị sốt rét, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này tại khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng. Mục tiêu tổng quát: Xác định thực trạng và các yếu tố liên quan đến việc ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tỷ lệ ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Tìm hiểu những yếu tố liên quan đến việc ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. PHƯƠNG PHáP Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu Địa điểm: Các vùng sốt rét lu hành thuộc các tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng (dựa theo kết quả phân vùng sốt rét can thiệp năm 2003) Thời gian: 12 tháng từ tháng 05 năm 2009 đến tháng 04 năm 2010. 2. Đối tợng nghiên cứu. Dân số mục tiêu: Những ngời sinh sống ở vùng sốt rét lu hành các tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng. 3. Phơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Dân số chọn mẫu: Ngời dân mắc sốt rét trong năm 2008 - 2009. Tiêu chí chọn mẫu: Những ngời dân mắc sốt rét ở cộng đồng có độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi có khả năng trả lời những câu hỏi của cán bộ điều tra. Thu thập và xử lý số liệu: - Phơng pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn trực ngời mắc sốt rét hay ngời nhà ngời bệnh nhân. - Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi phỏng vấn đợc soạn sẵn. Xử lý số liệu: Xử lý dữ liệu bằng các chơng trình thống kê y sinh học. KếT QUả Và BàN LUậN 1. Ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Bảng 1. Tỷ lệ ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Ngời dân mắc SR Tần số Tỉ lệ (%) Đến YTCS 64 66,67 Không đến YTCS 32 33,33 Tổng cộng 96 100 Trong tổng số 96 ngời mắc sốt rét có 64 (66,67%) đến trạm y tế xã, (33,33%) 32 ngời không đến trạm y tế xã. 2. Một số yếu tố liên quan đến ngời dân mắc SR không đến y tế cơ sở. 2.1 Mối liên quan việc BNSR không đến YTCS với yếu tố xã hội. Bảng 2. Mối liên quan giữa BNSR cúng ma và không đến YTCS. Y học thực hành (857) - số 1/2013 30 Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Cúng ma N % n % N % Có cúng ma 2 2,08 3 3,13 5 5,21 Không cúng 62 64,58 29 30,21 91 94,79 Tổng cộng 64 66,66 32 33,34 96 100 2 = 0,66 Yates P-value = 0,42 Không tìm thấy mối liên quan giữa cúng ma và ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Bảng 3. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS do ở gần nhà thuốc t Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Nhà thuốc t, phòng mạch t N % n % N % Có đến 18 18,75 21 21,88 29 30,21 Không đến 46 47,92 11 11,46 67 69,79 Tổng cộng 64 66,66 32 33,34 96 100 2 = 12,31 P-value = 0,00045 Có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và nhà gần phòng mạch t, nhà thuốc t. Khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05. 2.2. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS với tổ chức y tế. Bảng 4. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS và thiếu thuốc SR. Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Thiếu thuốc sốt rét n % n % n % Thiếu thuốc 2 2,08 3 3,13 5 5,21 Đủ thuốc 62 64,58 29 30,21 91 94,79 Tổng cộng 64 66,67 32 33,33 96 100 2 = 0,66 Yates P-value = 0,42 Không có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và y tế cơ sở thiếu thuốc sốt rét. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Bảng 5. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS và thuốc SR đợc cấp miễn phí. Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Thuốc SR cấp miễn phí n % n % n % Miễn phí 49 51,04 20 20,83 69 71,88 Không miễn phí 15 15,63 12 12,50 27 28,12 Tổng cộng 64 66,67 32 33,33 96 100 2 = 2,07 P-value = 0,15 Không có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và biết thông tin thuốc sốt rét đợc cấp miễn phí. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Bảng 6. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS và trình độ CB YTCS Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng CB YTCS còn yếu n % n % n % Có 3 3,13 2 2,08 5 5,21 Không 61 63,54 30 31,25 91 94,79 Tổng cộng 64 66,67 32 33,33 96 100 2 = 0,03 Yates P-value = 0,87 Không tìm thấy mối liên quan giữa BN mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và trình độ cán bộ y tế cơ sở còn yếu. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Bảng 7. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS và nhà xa YTCS. Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Nhà xa n % n % n % Có 21 21,88 12 12,50 33 34,38 Không 43 44,79 20 20,83 63 65,62 Tổng cộng 64 84,67 32 15,33 96 100 2 = 0,21 P-value = 0,65 Không tìm thấy mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và nhà xa y tế cơ sở. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. 2.3 Mối liên quan giữa BN mắc SR không đến YTCS với ĐK tự nhiên. Bảng 8. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS và đờng xá đi lại. Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Đờng xá đi lại khó khăn n % N % n % Có 16 16,67 21 21,88 37 38,55 Không 48 50,00 11 11,45 59 61,45 Tổng cộng 64 21,67 32 78,33 96 100 2 = 14,71 P-value = 0,0001 Có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và đờng xá đi lại khó khăn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Bảng 9. Mối liên quan giữa BNSR không đến YTCS và phơng tiện đi lại Có đến YTCS Không đến YTCS Tổng Phơng tiện đi lại n % N % n % Có 50 52,08 13 13,55 63 65,62 Không 14 14,58 19 19,79 33 34,37 Tổng cộng 64 66,66 32 33,34 96 100 2 = 13,16 P-value = 0,0002 Có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và phơng tiện đi lại. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05. KếT LUậN Điều tra 96 bệnh nhân sốt rét có kết quả nh sau: 1. Có 33,33% (32/96) ngời mắc sốt rét không đến trạm y tế để khám chữa bệnh sốt rét. 2. Có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và có đến nhà thuốc t, phòng mạch t (p < 0,05). Y học thực hành (857) - số 1/2013 31 3. Có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở với đờng xá đi lại khó khăn và không có phơng tiện đi lại (p < 0,05). 4. Không có mối liên quan giữa ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở và cúng ma; y tế cơ sở thiếu thuốc sốt rét; biết thông tin thuốc sốt rét đợc cấp miễn phí; trình độ cán bộ y tế cơ sở còn yếu; nhà xa y tế cơ sở (p>0,05). Đề NGHị - Lồng ghép chơng trình sốt rét với các chơng trình y tế khác để tăng cờng tiếp cận của ngời dân với các dịch vụ y tế, đặc biệt ở các cộng đồng xa y tế cơ sở, đờng sá đi lại khó khăn, tăng cờng công tác truyền thông giáo dục PCSR. - Tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để có kết luận chính xác hơn, đồng thời tìm hiểu thêm những nguyên nhân khác mà ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở, không đến cơ sở y tế nhà nớc, t nhân. TàI LIệU THAM KHảO 1. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Nhà xuất bản Y học, năm 2011. 2. Bộ Y tế (2009), Hớng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét. QĐ 4605/QĐ-BYT, 24/11/2009. 3. Dự án Quỹ toàn cầu PCSR Việt Nam (2005). Phơng pháp điều hành PCSR dựa vào cộng đồng. Nhà xuất bản y học. 4. Dự án quốc gia PCSR, Viện Sốt rét - KST- Côn trùng TƯ: Báo cáo tổng kết công tác PCSR và giun sán 2006-2010. Hà Nội tháng 3 - 2011. 5. Nguyễn Mạnh Hùng và CS: Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp tại Việt Nam, 2009. Công trình khoa học báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, tập I. 6. Bộ Y tế: Niêm giám thống kê Y tế 2006; 2009. 7. WHO/ AFRO: Evaluation and Information Support, 1994. NGHIÊN CứU GIá TRị CủA BRAIN NATRIURETIC PEPTIDE HUYếT THANH TRONG CHẩN ĐOáN KHó THở DO SUY TIM ở BệNH NHÂN MớI VàO VIệN Phạm Ngọc Huy Tuấn Bệnh viện cấp cứu Trung vơng- Hồ Chí Minh Lê Việt Thắng - Bệnh viện 103 TóM TắT Nghiên cứu giá trị của peptide lợi niệu (Brain Natriuretic Peptide-BNP) huyết thanh trong chẩn đoán khó thở do suy tim ở 92 bệnh nhân khó thở mới vào viện, kết quả cho thấy: nồng độ BNP huyết thanh trung bình ở nhóm bệnh nhân khó thở do suy tim là 724 480 pg/ml, do rối loạn chức năng thất trái là 428 340 pg/ml tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khó thở không do suy tim (118 185 pg/ml), p< 0,001. Điểm cắt nồng độ BNP huyết thanh trong chẩn đoán khó thở do suy tim trong nghiên cứu này là 128 pg/ml với độ nhạy là 84,4% và độ đặc hiệu là 83%, p<0,0001. Từ khóa: BNP huyết thanh, khó thở, suy tim SUMMARY Studying on value of Brain Natriuretic Peptide (BNP) in diagnose dyspnea caused heart failure of 92 patients with dyspnea symptom just hospital admission, the results show that average concentration of serum BNP in dyspnea patients caused heart failure is 724 480 pg/ml, caused left ventricle dysfunction is 428 340 pg/ml are significantly increased compared that of dyspnea patients without heart failure (118 185 pg/ml), p<0.0001. In the study, cut-off-point of serum BNP level in diagnosing dyspnea caused heart failure is 128 pg/ml, sensitivity is 84.4%, specificity is 83.0%, p< 0.0001. Keywords: serum BNP, heart failure, dyspnea ĐặT VấN Đề Khó thở là một cảm giác có sự trở ngại bất thờng khi thở, đây là triệu chứng lâm sàng thờng xuất hiện ở bệnh nhân có bệnh tim hoặc bệnh lý hô hấp. Tại khoa cấp cứu với bệnh nhân nhập viện vì khó thở ngời thầy thuốc cần phải khẩn trơng xác định chẩn đoán phân biệt giữa khó thở do tim và không do tim để từ đó đa ra phơng cách điều trị đúng hữu hiệu, giảm thiểu tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân. Brain Natriuretic Peptide (BNP) là một peptid có tác dụng sinh học làm giãn mạch, tăng bài tiết natri qua nớc tiểu, nó đợc phóng thích ra bởi các tâm thất khi các buồng tim này giãn ra. Việc phóng thích BNP tỉ lệ thuận với sự gia tăng thể tích và áp lực quá tải của tâm thất. BNP tăng khi có suy tim phải hoặc suy tim trái, suy tim tâm thu hoặc suy tim tâm trơng do bất kỳ nguyên nhân nào. Hiện nay trên thế giới, các quốc gia tiên tiến đã áp dụng xét nghiệm rộng rãi xét nghiệm nhanh BNP tại khoa cấp cứu, điều này giúp chẩn đoán khó thở do suy tim xung huyết trở nên nhanh hơn, dễ hơn và tin cậy hơn. Tuy nhiên, tại Việt Nam xét nghiệm BNP hầu nh cha áp dụng để chẩn đoán khó thở do suy tim xung huyết hay không do tim, đồng thời cũng cha có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài với hai mục tiêu: 1. Khảo sát nồng độ BNP huyết thanh ở bệnh nhân khó thở mới vào viện. 2. Bớc đầu tìm hiểu giá trị của BNP huyết thanh trong chẩn đoán khó thở do tim ở những bệnh nhân khó thở mới vào viện ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu gồm 92 bệnh nhân đợc chẩn đoán khó thở mới vào khoa Cấp cứu Tổng hợp, . định thực trạng và các y u tố liên quan đến việc ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tỷ lệ ngời dân mắc sốt rét không đến y tế cơ sở. Tìm hiểu những y u tố liên. TRạNG Và CáC Y U Tố LIÊN QUAN ĐếN VIệC NGƯờI MắC SốT RéT KHÔNG ĐếN Y Tế CƠ Sở Lê Thành đồng Viện Sốt rét - KST - CT TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng và các y u tố. liên quan đến ngời dân mắc SR không đến y tế cơ sở. 2.1 Mối liên quan việc BNSR không đến YTCS với y u tố xã hội. Bảng 2. Mối liên quan giữa BNSR cúng ma và không đến YTCS. Y học thực

Ngày đăng: 22/08/2015, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan