các thiết bị trong nhà máy lọc dầu dung quất
MỤC LỤC 1.0 THIẾT KẾ CƠ SỞ 1.1 Công suất của phân xưởng 1.2 Tính chất của nguyên liệu 1.3 Các tiêu chuẩn đối với sản phẩm 1.4 Các cân bằng vật liệu 1.4.1 Tối đa cấu tử pha dầu - Dầu Bạch Hổ SOR 1.4.2 Tối đa cấu tử pha dầu – Dầu Bạch Hổ EOR 1.4.3 Tối đa cấu tử pha xăng – Dầu Bạch Hổ SOR 1.4.4 Tối đa cấu tử pha xăng – Dầu Bạch Hổ EOR 1.4.5 Tối đa cấu tử pha dầu – Dầu Hỗn Hợp SOR 1.4.6 Tối đa cấu tử pha dầu – Dầu Hỗn Hợp EOR 1.4.7 Tối đa cấu tử pha xăng – Dầu Hỗn Hợp SOR 1.4.8 Tối đa cấu tử pha xăng – Dầu Hỗn Hợp EOR 1.4.9 Tái sinh xúc tác tại ngay trong phân xưởng 1.5 Các điều kiện từ bên ngoài 1.6 Các đặc điểm thiết kế 1.7 Các chất thải lỏng và khí 2.0 MÔ TẢ QUY TRÌNH XỬ LÝ 2.1 Mô tả dòng công nghệ 2.2 Lý thuyết về quy trình xử lý 2.2.1 Các phản ứng mong muốn 2.2.2 Các phản ứng không mong muốn 2.2.3 Động lực và nhiệt động lực học 2.3 Phần Amin 3.0 MÔ TẢ VỀ ĐIỀU KHIỂN PHÂN XƯỞNG 3.1 Mô tả dòng công nghệ kết hợp điều khiển 3.2 Các điều kiện vận hành 3.3 Các tham số vận hành 3.4 Phối hợp điều khiển liên phân xưởng 3.5 Nguồn cung cấp điện liên tục (UPS) 3.6 Mô tả hệ thống điều khiển phức hợp 4.0 CÁC YÊU CẦU VỀ XÚC TÁC, HÓA CHẤT VÀ PHỤ TRỢ 4.1 Mức tiêu thụ phụ trợ 4.2 Mức tiêu thụ hóa chất 4.3 Mức tiêu thụ xúc tác 4.3.1 Các đặc tính 4.3.2 Số lượng 4.3.3 Tuổi thọ 4.3.4 Nạp 4.4 Cách thức tiến hành đối với hóa chất 5.0 CHUẨN BỊ CHO VIỆC KHỞI ĐỘNG LẦN ĐẦU (chưa có trong Manual) 5.1 Plant Check-out 5.2 Line Flushing 5.3 Water Circulation 5.4 Leak Testing 5.5 Heater Dry-out 5.6 Catalyst Loading 5.7 Catalyst Conditioning 5.8 Chemical Cleaning 6.0 KHỞI ĐỘNG LẦN ĐẦU VÀ KHỞI ĐỘNG BÌNH THƯỜNG 6.1 Tóm tắt sơ lược việc khởi động 6.2 Công việc chuẩn bị cuối cùng 6.3 Thổi rửa và trơ hóa 6.4 Tuần hoàn dòng lạnh 6.5 Xử lý xúc tác 6.6 Các bước tăng công suất (Streaming Products ?) 6.7 Vận hành bình thường 6.8 Các điều kiện vận hành có thể thay thế 7.0 SHUTDOWN BÌNH THƯỜNG 7.1 Tóm tắt sơ lược việc shutdown 7.1.1 Shutdown vùng phản ứng 7.1.2 Shutdown vùng chưng tách và làm khô (stripper and dryer) 7.1.3 Cụm Amine 7.2 Xả sạch bằng hơi nước 7.3 Tái sinh xúc tác 7.4 Tháo xúc tác 8.0 CÁC QUY TRÌNH SHUTDOWN KHẨN CẤP 8.1 Khái quát việc shutdown khẩn cấp 8.2 Sự cố đối với nguồn điện 8.3 Sự cố đối với dòng nguyên liệu 8.4 Sự cố đối với dòng hơi nước 8.5 Sự cố đối với khí điều khiển 8.6 Sự cố đối với dòng nước làm mát 8.7 Sự cố đối với hệ thống khí đốt (nhiên liệu) 8.8 Sự cố đối với dòng khí ni-tơ 8.9 Sự cố về mặt cơ khí 9.0 CÁC QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ AN TOÀN 9.1 Các thiết bị an toàn đối với áp suất 9.2 Các thiết đặt cảnh báo Page ii 9.3 Các cài đặt cho hệ thống Trip (ngắt) 9.4 Biểu đồ hệ thống Trip (ngắt) 9.5 Biểu đồ Nhân – Quả 9.6 Các bảng dữ liệu về an toàn vật liệu 9.7 Bảng ghi nhớ về hệ thống bảo vệ an toàn 10.0 DỮ LIỆU VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN (chưa có thông tin chi tiết trong Manual) 10.1 Control Valves and Instruments 10.2 Orifice Plates 11.0 TÓM TẮT SƠ LƯỢC CÁC THIẾT BỊ CHÍNH (chưa có thông tin chi tiết trong Manual) 11.1 Equipment List 11.2 Large Rotating Equipment 11.3 Heaters 11.4 Other Vendor information 12.0 PHÂN TÍCH (chưa có thông tin chi tiết trong Manual) 12.1 Sampling and Testing Schedule 12.2 On line analyzers 13.0 ĐIỀU KHIỂN (chưa có thông tin chi tiết trong Manual) 13.1 Distributed System Control (DCS) 13.2 Instrumented Protective System (IPS) and Safeguarding Systems 13.3 Control Centre 14.0 CÁC BẢN VẼ 14.1 Các bản vẽ mặt bằng nhà máy và phân loại vùng nguy hiểm 14.2 Các bản vẽ sơ đồ dòng (PFD) và lựa chọn vật liệu 14.3 Các bản vẽ dòng công nghệ, thiết bị và điều khiển (P&ID) 14.4 Các bản vẽ khác ATTACHMENTS (chưa có thông tin chi tiết trong Manual) 1. Lubrication and Preventive Maintenance Schedules. 2. Other data which may be requested by DQR. Page iii 1.0 Thiết kế cơ sở 1.1 Chức năng của phân xưởng Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro được thiết kế để xử lý dòng dầu nguyên liệu từ: • Dầu nhẹ và dầu nặng chưng cất trực tiếp (LGO và HGO). • Dầu LCO từ phân xưởng RFCC. Phân xưởng được thiết kế với công suất 165 000 kg/h, với hệ số thông dòng là 8000 giờ/năm, và tỉ lệ vận hành tối thiểu là 50% công suất, thời gian ngắn nhất phải thay thế xúc tác là 2 năm. Phân xưởng được thiết kế tái sinh xúc tác tại chỗ (in-situ catalyst regeneration). Tham khảo sơ đồ dòng (PFD) cho các trường hợp vận hành tại phần 14.2. 1.2 Đặc tính của nguyên liệu 1.2.1 Nguồn nguyên liệu Dòng nguyên liệu là tổng hợp của phân đoạn dầu nhẹ (LGO), dầu nặng (HGO) và dầu nhẹ phân xưởng RFCC (LCO), với công suất dòng là 1 320 000 tấn/năm. Nhà máy lọc dầu Dung Quất được thiết kế xử lý hai loại dầu thô khác nhau (dầu thô Bạch Hổ và Dầu thô trộn), với mỗi loại đều có ảnh hưởng tới thiết kế của phân xưởng xử lý LCO bằng hydro. Đồng thời với yêu cầu đó, phân xưởng còn vận hành theo các chế độ của phân xưởng RFCC: chế độ tối đa xăng (max gasoline mode), và tối đa dầu (max distillate mode). Các thành phần trộn nguyên liệu khác nhau (tổng số 4 loại) được thể hiện ở bảng sau: Nguồn dầu thô Chế độ chạy của RFCC Đơn vị tính LCO HGO LGO Dòng nguyên liệu hỗn hợp Bạch Hổ Max Distillate t/h 165.0 0.0 0.0 165.0 Max Gasoline t/h 56.5 0.0 0.0 82.3 (*) Hỗn hợp Max Distillate t/h 163.9 0.0 0.0 163.9 Max Gasoline t/h 59.3 37.7 68.4 165.4 (*) Chế độ chạy công suất thấp Chế độ chạy lớn nhất cho dầu (max distillate mode): Chức năng của phân xưởng LCO NHT là xử lý toàn bộ dòng LCO của phân xưởng RFCC, đảm bảo chuyển sang làm nguyên liệu cho việc pha dầu Diesel. Phân xưởng chạy với công suất lớn nhất khi phân xưởng RFCC vận hành ở chế độ lớn nhất cho dầu, như vậy phân xưởng sẽ không tiếp nhận nguyên liệu phân đoạn trực tiếp. Chế độ RFCC vận hành lớn nhất cho dòng xăng: Khi phân xưởng RFCC vận hành ở chế độ dòng xăng lớn nhất, sản phẩm LCO sẽ ít hơn công suất thấp nhất của phân xưởng (50%), do đó dòng nguyên liệu được trộn bổ sung từ dòng nguyên liệu dầu phân đoạn trực tiếp. Trong trường hợp xử lý nguyên liệu dầu hỗn hợp (hàm lượng lưu huỳnh cao), dòng dầu phân đoạn trực tiếp chuyển tới xử lý tại phân xưởng là lớn nhất để đảm bảo thu được sản phẩm diesel có hàm lượng lưu huỳnh thấp lớn nhất.Trong trường hợp xử lý dầu thô Bạch Hổ (hàm Page 4 lượng lưu huỳnh thấp), dòng dầu phân đoạn trực tiếp chuyển tới xử lý tại phân xưởng chỉ để đảm bảo phân xưởng chạy ở chế độ giảm công xuất 50%. Tính chất của bốn dòng nguyên liệu được tổng hợp trong bảng dưới đây: Bạch Hổ- Max Gasoline mode Phương pháp thử Đơn vị LGO HGO LCO Dòng tổng Trọng lượng riêng @15 o C - - 0.8300 0.9110 0.8842 Hàm lượng lưu huỳnh wt % - 0.029 1.155 0.047 N2 wt ppm - 150 850 618 Điểm chảy o C - 24.0 -14.0 10.0 Chỉ số Cetan D4737 - - 89.3 29.7 42 ASTM D86 - IBP o C - 180 180 5% thể tích o C 322 220 220 10% o C 332 230 238 30% o C 355 245 264 50% o C 368 262 297 70% o C 379 286 334 90% o C 405 322 378 95% 414 335 396 EBP o C - 353 428 IP=1% thể tích và EP=98% thể tích Page 5 Bạch Hổ - Max distillate mode Phương pháp thử Đơn vị LGO HGO LCO Dòng tổng Trọng lượng riêng @15 o C - - - 0.8840 0.8840 -Hàm lượng lưu huỳnh wt % - - 0.040 0.040 N2 wt ppm - - 650 650 Điểm chảy o C - - -18.9 -18.9 Chỉ số Cetan D4737 - - - 42 42 ASTM D86 - - IBP o C 189 189 5% thể tích o C 204 204 10% o C 212 212 30% o C 239 239 50% o C 264 264 70% o C 292 292 90% o C 334 334 o C 450 450 EBP o C 374 374 IP=1% thể tích và EP=98% thể tích Page 6 Dầu hỗn hợp – Max Gasoline mode Phương pháp thử Đơn vị LGO HGO LCO Dòng tổng Trọng lượng riêng @15 o C - 0.8150 0.8370 0.9260 0.8570 Hàm lượng lưu huỳnh wt % 0.200 0.371 0.619 0.389 N2 wt ppm 100 150 1200 477 Điểm chảy o C -4.0 21.0 12.9 5.0 Chỉ số Cetan D4737 - 65 65 27 52 ASTM D86 IBP o C - - 188 188 5% thể tích o C 219 320 221 220 10% o C 228 331 230 236 30% o C 252 354 245 262 50% o C 275 367 263 290 70% o C 295 378 287 319 90% o C 321 404 323 366 95% o C - 413 336 387 EBP o C 331 - 353 426 IP=1% thể tích và EP=98% thể tích Page 7 Dầu hỗn hợp – Max Distillate mode Phương pháp thử Đơn vị LGO HGO LCO Dòng tổng Trọng lượng riêng @15 o C - - - 0.8810 0.8810 Hàm lượng lưu huỳnh wt % - - 0.450 0.450 N2 wt ppm - - 900 900 Điểm chảy o C - - -17.3 -17.3 Chỉ số Cetan D4737 - - - 37 37 ASTM D86 IBP o C 189 189 5% thể tích o C 203 203 10% o C 212 212 30% o C 239 239 50% o C 263 263 70% o C 291 291 90% o C 333 333 95% o C 349 349 EBP o C 373 373 IP=1% thể tích và EP=98% thể tích 1.2.2 Hydro bổ sung Dòng hydo bổ sung từ phân xưởng CCR có thành phần như sau: Cấu tử % thể tích H 2 92.17 C 1 2.88 C 2 2.84 C 3 1.67 iC 4 0.15 nC 4 0.12 C 5 + 0.19 Tổng 100.00 Khối lượng theo mol 4.18 kg/kmol Axens yêu cầu độ tinh kiết lớn nhất cho phép như sau (ppm vol): CO và CO 2 50 max H 2 S zero HCL 1 ppm vol max 1.3 Yêu cầu cho sản phẩm Phân xưởng LCO NHT có hai sản phẩm chính: LCO đã loại bỏ lưu huỳnh được dẫn tới khu bể chứa và dòng naphtha thô. Ngoài ra còn có khí ngọt (H2S<50 ppm vol) được đưa vào hệ thống khí đốt. 1.3.1 Naphtha (naphtha chưa ổn định) Nguyên liệu Bạch Hổ Hỗn hợp RFCC mode Max distillate Max gasoline Max distillate Max gasoline Page 8 Start/ end of run SOR EOR SOR EOR SOR EOR SOR EOR Specific gravity @15 o C 0.7414 0.7438 0.7264 0.7491 0.7488 0.7315 0.7442 0.7383 TBP cut point, o C 165- 165- 165- 165- 165- 165- 165- 165- Ni tơ, ppmwt max 1 1 1 1 1 1 1 1 Lưu huỳnh, ppm wt max 5 5 5 5 5 5 5 5 1.3.2 Diesel oil Nguyên liệu/ RFCC mode Phương pháp thử/ASTM Bạch Hổ Max distillate Bạch Hổ Max gasoline Hỗn hợp Max distillate Hỗn hợp Max gasoline SOR EOR SOR EOR SOR EOR SOR EOR Specific gravity @15 o C D4052 0.860 0.860 0.863 0.863 0.885 0.885 0.848 0.848 TBP cut point, o C - 165+ 165+ 165+ 165+ 165+ 165+ 165+ 165+ Distillation curve constraint 90% vol D86 <370 <370 <370 <370 Ni tơ, ppmwt max D4629 150 150 60 60 200 200 100 100 Lưu huỳnh, ppm wt max D4294 50 50 20 20 350 350 150 150 Độ ăn mòn tấm đồng D130 1A max 1A max 1A max 1A max 1A max 1A max 1A max 1A max Điểm chảy o C D97 (1) (1) (1) (1) Điểm cháy o C D93 >66 >66 >66 >66 >66 >66 >66 >66 Chỉ số Cetan D4737 (2) (2) (2) (2) (2) (2) (2) (2) Hàm lượng nước, wt ppm (max) D1744 100 100 100 100 100 100 100 100 Độ bền ô xi hóa mg/l (max) D2274 25 25 25 25 25 25 25 25 Chỉ số mầu ASTM D1500 ≤2 ≤2 ≤2 ≤2 ≤2 ≤2 ≤2 ≤2 Chú giải: (1) Giống như điểm chảy của nguyên liệu (2) Không thấp hơn chỉ số cetan của nguyên liệu 1.3.3 Khí ngọt Bạch Hổ Hỗn hợp Max distillate Max gasoline Max distillate Max gasoline SOR EOR SOR EOR SOR EOR SOR EOR Thành phần % thể tích H 2 62.6 60.2 61.2 58.3 65.4 63.6 65.7 62.8 H 2 S 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 NH 3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 H 2 O 2.1 2.1 2.1 2.1 2.3 2.3 2.2 2.2 C 1 12.6 13.5 13.0 14.2 11.5 12.2 11.2 12.3 C 2 12.0 12.3 12.1 12.5 11.0 11.2 10.5 10.9 Page 9 C 3 7.2 7.5 7.2 7.8 6.5 6.7 6.3 6.8 iC 4 0.8 1.2 0.9 1.2 0.7 1.0 0.8 1.1 nC 4 0.6 0.9 0.6 0.8 0.5 0.7 0.6 0.7 C 5+ 2.1 2.4 2.8 3.1 2.0 2.3 2.8 3.2 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Phân tử lượng 12.8 13.7 13.4 14.4 12.0 12.6 12.3 13.3 1.3.4 Các chú ý khi vận hành ở chế độ Bạch Hổ Max Distillate Trong chế độ vận hành này, nguyên liệu vào chứa ít lưu huỳnh hơn ni tơ, dẫn đến sẽ không có H 2 S trong khí tuần hoàn. Điều này tiềm ẩn nguy cơ rửa trôi các trung tâm hoạt động có chứa lưu huỳnh tại phần trên của thiết bị phản ứng (tầng thứ nhất) và hệ quả là làm mất hoạt tính của xúc tác. Để tránh xảy ra vấn đề này, DMDS sẽ phải được phun liên tục vào hỗn hợp nguyên liệu. Mục đích của DMDS phun vào nguyên liệu là để sinh ra H 2 S trong thiết bị phản ứng và do vậy giữ được các tâm hoạt tính của xúc tác dưới dạng được sulfide hóa và như vậy ngăn chặn được hiện tượng rửa này. Để công việc này đạt hiệu quả, DMDS được phun liên tục với tốc độ 20l/h. Việc phun DMDS không được phản ánh trong cân bằng vật chất của chế độ Bach Ho Max Distillate (ảnh hưởng lên cân bằng vật chất rất ít). Chủ yếu là thành phần H 2 S (dạng muối) của nước chua sẽ thay đổi. Bảng sau đưa ra các chỉ dẫn về thành phần nước chua có tính đến việc phun DMDS. Page 10 [...]... nguội ( TUYỆT ĐỐI CẤM SỬ DỤNG HƠI NƯỚC) 1.6.2.3 Các điều kiện thuận lợi và các bước của quá trình tái sinh Trong quá trình tái sinh, dòng khí tái sinh không đi qua các thiết bị sau khi nó tuần hoàn • Thiết bị trao đổi nhiệt thứ nhất giữa dòng ra và nguyên liệu phản ứng • Thiết bị trao đổi nhiệt giữa dòng ra của tháp phản ứng với nguyên liệu của tháp (Stripper) Các van an toàn về áp suất sau được nối với... TV-066, để chuyển một phần sản phẩm từ thiết bị phản ứng đến E-2404 Quá trình chưng tách được bảo đảm bằng cách nạp hơi nước trung áp, mà đã được gia nhiệt trong vùng đối lưu của Thiết bị gia nhiệt tháp phản ứng, H-2401, vào dưới đáy tháp Hơi ra từ đỉnh được làm ngưng tụ một phần trong Thiết bị làm lạnh ngưng tụ bằng không khí đỉnh tháp, E-2405, và được gom lại trong Bình ngưng hồi lưu, D-2406 như được... sẽ gia nhiệt ban đầu cho dòng nguyên liệu vào nhờ Thiết bị trao đổi nhiệt Dòng đáy/Nguyên liệu, E-246 A/B/C Sau đó LCO tách ra từ tháp chưng tách sẽ đưa đến Thiết bị làm khô chân không, T-2403, xem trên P&ID 844L-024-PID-0021-121 Nhiệt độ đầu vào cho Thiết bị làm khô sẽ được điều khiển bằng cách cho bypass một phần Dòng đáy tháp chưng tách từ Thiết bị trao đổi nhiệt Dòng đáy/Nguyên liệu, E-2406 A/B/C... muối trong thiết bị trao đổi nhiệt nếu nhiệt độ là qúa thấp Đường by pass các thiết bị trao đổi nhiệt gia nhiệt cho nguyên liệu được điều khiển bởi HV-016, mà lúc này nhiệt độ được điều khiển tự động từ TIC-017 TIC-017 đo nhiệt độ đầu ra từ E-2402 A và cản trở dòng chảy thông qua đường by pass để đảm bảo nhiệt độ đầu ra của dòng sản phẩm phản ứng từ thiết bị trao đổi nhiệt 3.1.3 Điều khiển áp suất thiết. .. 55 AMB 1.6 Các thông số thiết kế 1.6.1 Xúc tác 1.6.1.1 Xúc tác được chọn Phân xưởng LCO HDT sử dụng các xúc tác HR-945 và HR-448 do AXENS sản xuất Các xúc tác này được bảo vệ bởi một lớp bảo vệ nằm trên bề mặt của tầng xúc tác đầu tiên Lớp bảo vệ này là sự kết hợp của các thành phần sau kể từ đỉnh tới đáy: • Các viên bi trơ bằng sứ ¾ inch • ACT 077 Các bi trơ bằng sứ được sử dụng để đỡ các tầng xúc... là hợp chất không mong muốn trong LCO sản phẩm do đó cần được loại bỏ Pha hydrocacbon lỏng từ bình D-2402 được gia nhiệt ban đầu trong Thiết bị trao đổi nhiệt Nguyên liệu/LCO đã xử lý, E-2408, trên P&ID 8474L-024-PID-0021-121, sau đó qua Thiết bị trao đổi nhiệt Sản phẩm đáy/Nguyên liệu tháp chưng tách, E-2406 A/B/C, trên P&ID 8474L-024-PID-0021-119 và cuối cùng là qua Thiết bị trao đổi nhiệt Nguyên liệu... đủ các tạp chất thường gặp nhất ở kiểu định trước Các tạp chất không được liệt kê ở đây, và các tạp chất liên quan đến các nguyên liệu khác, có thể có ảnh hưởng bất lợi đến tính năng của xúc tác Xúc tác HR-448 nhạy cảm với các tạp chất sau: a) Các chất ức chế • Carbon monoxide và dioxide Chúng có thể có mặt trong dòng khí bổ sung nhưng xúc tác có thể chịu được đến 1000 ppm thể tích của CO + CO2 trong. .. b) Các chất độc tạm thời • Asen Asen tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau trong gas oil Hàm lượng tổng tối đa được phép trong nguyên liệu là 50 ppb (wt) đối với As, Sb, Pb Xúc tác bị mất hoạt tính hoàn toàn khi lượng tích tụ của những kim loại này là 3% wt, hoạt tính được phục hồi bằng sự tái sinh c) Các chất độc vĩnh viễn • Silic Silic có nguồn gốc từ các phụ gia chống tạo bọt được sử dụng trong các. .. đỉnh tháp làm khô chân không sẽ được ngưng tụ một phần trong Thiết bị ngưng tụ, E2407, và được gom lại trong Thiết bị tách ở đỉnh, D-2409, xem trên P&ID 8474L-024-PID-0021-122 Một hệ thống chân không, A-2401, được dùng để duy trì độ chân không cho tháp làm khô Hơi nước ngưng tụ trong hệ thống chân không và hydrocacbon cuốn theo sẽ được gom lại trong D-2409, là nơi tiến hành tách 2-pha lỏng Page 23... 024-FIC-002/3 with a ratio control, 024-FIC-005 on local setpoint By pass các thiết bị trao đổi nhiệt gia nhiệt nguyên liệu Trong khu vực phản ứng, sự no hóa olefins, sự khử lưu huỳnh (desulfurization), sự khử nitơ (denitrogenation) và phản ứng no hóa aromatic xảy ra Trong trường hợp vận hành bình thường, đường by pass các thiết bị trao đổi nhiệt gia nhiệt cho nguyên liệu được thực hiện bởi 024-HIC-016 . phân đoạn dầu nhẹ (LGO), dầu nặng (HGO) và dầu nhẹ phân xưởng RFCC (LCO), với công suất dòng là 1 320 000 tấn/năm. Nhà máy lọc dầu Dung Quất được thiết kế xử lý hai loại dầu thô khác nhau (dầu thô. khí ni-tơ 8.9 Sự cố về mặt cơ khí 9.0 CÁC QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ AN TOÀN 9.1 Các thiết bị an toàn đối với áp suất 9.2 Các thiết đặt cảnh báo Page ii 9.3 Các cài đặt cho hệ thống Trip (ngắt) 9.4. Control Centre 14.0 CÁC BẢN VẼ 14.1 Các bản vẽ mặt bằng nhà máy và phân loại vùng nguy hiểm 14.2 Các bản vẽ sơ đồ dòng (PFD) và lựa chọn vật liệu 14.3 Các bản vẽ dòng công nghệ, thiết bị và điều khiển