. Tên bài tập lớn: Tính toán thiết kế thiết bị nồi đun kettle của hệ thống thiết bị tháp mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp Benzene – Toluene với năng suất nhập liệu 3000kg/h. 2. Nhiệm vụ bài tập lớn (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) a. Số liệu ban đầu: - Nồng độ đầu 35% phần mol benzene. - Nồng sản phẩm đỉnh 80% phần mol benzene. - Nồng sản phẩm đáy 9% phần mol benzene. - Các thống số khác tự chọn. b. Yêu cầu: - Tổng quan và quy trình công nghệ. - Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng. - Tính toán thiết bị chính. - Tính toán thiết bị phụ.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÀI TẬP LỚN MƠN: Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ Đề Tài : THIẾT KẾ THIẾT BỊ NỒI ĐUN KETTLE CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ THÁP MÂM XUYÊN LỖ CHƯNG CẤT HỖN HỢP BENZEN - TOLUEN GVHD: NGUYỄN MINH TIẾN SVTH: TRƯƠNG KIM LAN MSSV: 16026541 LỚP: DHHO12C BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHCN TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN KHOA: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG KIM LAN MSSV: 16026541 LỚP HP: Tên tập lớn: Tính tốn thiết kế thiết bị nồi đun kettle hệ thống thiết bị tháp mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp Benzene – Toluene với suất nhập liệu 3000kg/h Nhiệm vụ tập lớn (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) a Số liệu ban đầu: - Nồng độ đầu 35% phần mol benzene - Nồng sản phẩm đỉnh 80% phần mol benzene - Nồng sản phẩm đáy 9% phần mol benzene - Các thống số khác tự chọn b Yêu cầu: - Tổng quan quy trình cơng nghệ - Cân vật chất cân lượng - Tính tốn thiết bị - Tính tốn thiết bị phụ ……………………………………………………………………………… c Bản vẽ: - Bản vẽ qui trình cơng nghệ (1 A1) - Bản vẽ chi tiết thiết bị (1 A1) Ngày giao nhiệm vụ tập lớn: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/11/2019 Họ tên người hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Tiến Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2019 TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Trần Hoài Đức Nguyễn Minh Tiến NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá Nội Dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp.HCM, ngày……tháng……năm…… TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Phần đánh giá Nội Dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp.HCM, ngày……tháng……năm…… TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT 1.1 Lý thuyết về chưng cất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phương pháp chưng cất 1.2 Thiết bị chưng cất 1.3 Giới thiệu về nguyên liệu .9 1.3.1 Benzen & Toluen 1.3.2 Các phương thức điều chế .10 1.3.3 Hỗn hợp Benzen – Toluen 11 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CHƯNG CẤT BENZENE – TOLUENE 12 2.1 Quy trình cơng nghệ tổng qt 12 2.2 Thuyết minh quy trình 13 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 14 3.1 Các thông số ban đầu 14 3.2 Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh va sản phẩm đáy 14 3.3 Xác định sớ hồn lưu thích hợp 16 3.3.1 Chỉ sớ hồn lưu tới thiểu 16 3.3.2 Chỉ sớ hồn lưu làm việc 16 3.3.3 Phần cất .19 3.3.4 Phần chưng 20 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 22 4.1 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu .22 4.2 Thiết bị ngưng tụ .23 4.3 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 24 4.4 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy .25 4.5 Cân lượng cho toàn tháp 26 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỒI ĐUN 28 5.1 Tính tốn kích thước thiết bị 28 5.1.1 Lựa chọn thiết bị 28 5.1.2 Suất lượng nước cần dùng 28 5.1.3 Xác định bề mặt truyền nhiệt 28 5.1.4 Xác định 28 5.1.5 Xác định hệ số truyền nhiệt K 29 5.1.6 Số ống truyền nhiệt: 34 5.1.7 Chiều dài đường kính nồi .35 5.2 Tính tốn khí 35 5.2.1 Bề dày thân nồi 36 5.2.2 Bề dày đáy nắp thiết bị 36 5.2.3 Chọn mặt bích thiết bị nồi đun 37 5.2.4 Đường kính ớng dẫn 38 5.2.5 Tính tốn chân đỡ thiết bị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI NÓI ĐẦU Cơng nghệ hóa học sản phẩm khác có ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành sản xuất khác Trong benzen toluene sản phẩm quan tâm Trong công nghiệp, hai chất thường sản xuất để có nồng độ cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng tiết kiệm chi phí vận chuyển, lưu trữ Ngày nay, phương pháp dùng để nâng cao độ tin khiết: trích ly, chưng cất, đặc, hấp phụ… Tùy theo đặc tính yêu cầu sản phẩm mà ta có lựa chọn phương pháp thích hợp Đối với hệ benzene - toluen gồm hai cấu tử hòa tan lẫn hoàn toàn, nên ta chọn phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho sản phẩm Nhiệm vụ đề tài tính tốn thiết kế thiết bị nồi đun kettle hệ thống thiết bị tháp mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp benzene - toluen với suất nhập liệu 3000kg/h, nồng độ dòng nhập liệu 35% phần mol benzene, nồng độ sản phẩm đỉnh 80% phần mol benzen nồng độ sản phẩm đáy 9% phần mol benzen Đồ án môn học thầy Nguyễn Minh Tiến trực tiếp hướng dẫn thực hiện, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ thầy suốt trình em nghiên cứu thực đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT 1.1 Lý thuyết về chưng cất 1.1.1 Khái niệm Chưng cất trình dùng để tách cấu tử hỗn hợp lỏng hỗn hợp khí lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay khác cấu tử hỗn hợp (nghĩa nhiệt độ, áp suất bão hoà cấu tử khác nhau) Thay đưa vào hỗn hợp pha để tạo nên tiếp xúc hai pha q trình hấp thu nhả khí, q trình chưng cất pha tạo nên bốc ngưng tụ Chưng cất cô đặc giống nhau, nhiên khác trình trình chưng cất dung môi chất tan bay (nghĩa cấu tử diện hai pha với tỷ lệ khác nhau), q trình đặc có dung mơi bay cịn chất tan khơng bay Khi chưng cất ta thu nhiều cấu tử thường cấu tử thu nhiêu sản phẩm Nếu xét hệ đơn giản có cấu tử ta thu sản phẩm: Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay lớn (nhiệt độ sôi nhỏ) Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay nhỏ (nhiệt độ sôi lớn) Đối với hệ Benzen – Toluen Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm benzen toluen Sản phẩm đáy chủ yếu toluen benzen 1.1.2 Phương pháp chưng cất Các phương pháp chưng cất phân loại theo : 10 Thay vào phương trình (1), ta được: QLo +QF +Qđ = QW + QP + Qnt + 0,05.Qđ → Qđ = ( QW + QP + Qnt - QLo -QF ) = (81561,31 + 29380,7 + 321302,5 – 52885,26 – 114654,14) = 278636,96 (W) 29 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỒI ĐUN 5.1 - - Tính tốn kích thước thiết bị 5.1.1 Lựa chọn thiết bị Chọn thiết bị nồi đun dáy tháp dạng Ống truyền nhiệt làm thép X18H10T, kích thước ống 34x2mm Chiều cao ống truyền nhiệt 2m Chọn đốt nước 2at Tra tài liệu tham khảo, ta có: Nhiệt độ sôi: tsN = 119,620C tra bảng I.97 trang [230] Ẩn nhiệt hóa hơi: tra bảng I.212 trang [254] 5.1.2 Suất lượng nước cần dùng Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho đáy tháp: Suất lượng nước cần dùng: 5.1.3 Xác định bề mặt truyền nhiệt Bề mặt truyền nhiệt xác định theo phương trình truyền nhiệt: ) Trong đó: K: hệ số truyền nhiệt : nhiệt độ trung bình logarit 5.1.4 Xác định Ta có: tsN = 119,620C Sản phẩm đáy trước vào nồi có nhiệt độ có nhiệt độ Nhiệt độ trung bình logarit xác định : ∆tlog = Nhiệt độ trung bình lưu thể: Hơi đốt: Phía hỗn hợp: 5.1.5 Xác định hệ số truyền nhiệt K Hệ số truyền nhiệt K tính theo cơng thức: Trong đó: 30 : hệ số cấp nhiệt nước (W/m2.K) : hệ số cấp nhiệt sản phẩm đáy (W/m2.K) nhiệt trở thành ống lớp cáu 5.1.5.1 Xác định hệ số cấp nhiệt nước Hệ số cấp nhiệt nước xác định the cơng thức; Trong đó: tw1: nhiệt độ vách tiếp xúc với nước (trong ống) A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhệt độ Giả sử chênh lệch nhiệt độ ta có nhiệt độ màng nước: Khi nhiệt độ trung bình = 118,6ta tra A= 187,38 [quyển trang 29] Vậy: W/m2độ 5.1.5.2 Xác định hệ số cấp nhiệt sản phẩm đáy Chọn Re = 10500 Hệ số cấp nhiệt tính theo cơng thức Suy ra: Trong đó: Prt: chuẩn số PranPtl tính theo nhiệt độ trung bình tường : hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng tỷ số chiều dài l đường kính d ống Chọn ống truyền nhiệt có kích thước 34x2mm,H=2m L = = = 66,67 nên εK = a Tính chuẩn sớ Pr 31 Trong đó: Cp: nhiệt độ riêng hỗn hợp ttb độ nhớt hỗn hợp ttb hệ số dẫn nhiệt hỗn hợp ttb, tính theo công thức , M: khối lượng mol hỗn hợp (kg/kmol) Tại ttb= Nhiệt dung riêng : (Bảng I.154, trang 172, [1]) (Bảng I.154, trang 172, [1]) Suy ra: (J/kg độ) Khối lượng riêng (Bảng I.2, trang 9[1]) (Bảng I.2, trang 9[1]) Nên: Hệ số dẫn nhiệt: = 4,22 10-8 Độ nhớt: 32 (Bảng I.101, trang 91 , [1]) (Bảng I.101., trang 92, [1]) Nên: Vậy b Tính chuẩn sớ Prt Nhiệt tải riêng phía ngưng tụ: q1= Hiệu số nhiệt độ hai phía thành ống: Mà - Bề dày thành ống: - Tra bảng XII.7, trang 313 sổ tay tập 2, tìm hệ số dẫn nhiệt thép không gỉ: - Nhiệt trở lớp bẩn ống: 33 - Nhiệt trở lớp cáu ống: Suy Tại =109,96 Nhiệt dung riêng : (Bảng I.154, trang 171, [1]) (Bảng I.154, trang 171, [1]) Suy ra: J/kg độ Khối lượng riêng (Bảng I.2, trang 9[1]) (Bảng I.2, trang 9[1]) Nên: Hệ số dẫn nhiệt: =4,22 Độ nhớt: 34 (Bảng I.101., trang 91, [1]) (Bảng I.101., trang 91, [1]) Nên: Vậy = 3,729 Vậy : Suy q2= 2319,096 Sử dụng phương pháp lặp ta xác định (chấp nhận) Kết luận: Bề mặt truyền nhiệt K = = = 194,575 F= 5.1.6 Sớ ớng trùn nhiệt: Đương kính thiết bị: dtd = Số ống: n = (ống) Dựa vào bảng V.11 trang 48 [2], ta quy chuẩn chọn tổng số ống với cáchsắp xếp theo hình lục giác n = 127 ống - Số ống cạnh hình ống - Số ống đường xuyên tâm hình sáu cạnh 13 ống 35 - Số ống vịng ngồi 37 ống - Tổng số ống không kể ống hình viên phân 127 ống 5.1.7 Chiều dài đường kính nồi 5.1.7.1 Đường kính nồi Ta có D = t.(b-1).dn + 4.dn Trong đó: t: bước ống, thường lấy t = 1,2 – 1,5d dn: đường kính ngồi ống truyền nhiệt, m b: số ống đường xuyên tâm sáu cạnh Vậy D = 1,5.(13-1).0,034 + 4.0,034 = 0,748 (m) Chọn D= 0,8(m) Với D= 0,8 m chọn nắp đáy thiết bị hình elip có gờ Tra bảng số liệu sổ tay trang 382[2] ta có: ht= 200mm, h=25mm => h1= 225mm 5.1.7.2 Chiều dài nồi L= H + 2h1= 2000 + 2.225 = 2450mm 5.2 Tính tốn khí Vì thiết bị hoạt động áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ phương pháp hàn giáp mối Chọn vật liệu chế tạo thân tháp thép không gỉ X18H10T Chọn áp suất làm việc P= 2at = 196200(N/m2) = 0,1962(N/mm2) Chọn nhiệt độ tính tốn t = 990C 5.2.1 Bề dày thân nồi Tra sổ tay QTTB tập ta có ứng suất tiêu chuẩn thép X18H10T: [�]* = 142 (N/mm2) Hệ số hiệu chỉnh hệ � = Vậy ứng suất cho phép [�] = �.[�]* = 142 (N/mm2) 36 Xác định bề dày thân chịu áp suất trong: - Hệ số bền mối hàn: � h = 0,95 (tra bảng XIII.8 trang 362 sổ tay tập 2) - Xét tỉ số �h = 0,95 = 687,563 > 25 Bề dày tính theo cơng thức: S’t = = = 0,58 mm Bề dày thực St = S’t + C Trong C hệ số bổ sung bề dày, C= Ca + Cb + Cc + C0 Với: Ca: hệ số bổ sung ăn mịn hóa học, phụ thuộc vào tốc độ ăn mòn chất lỏng Chọn tốc độ ăn mòn hệ = 0,1mm/năm Thiết bị hoạt động khoảng 20 năm, Ca = 2mm Cb: hệ số bổ sung bào mòn học, chọn Cb = Cc: hệ số bổ sung sai lệch chế tạo, chọn Cc = C0: hệ số bổ sung qui tròn, chọn C0 = 0,67 mm C = + + + 0,67 = 2,67 mm Vậy St = 0,58 + 2,67 = 3,25 mm Chọn St = 4mm Kiểm tra cơng thức tính tốn: = = 0,0025< 0,1 Vậy bề dày thực thân thiết bị St = 4mm 5.2.2 Bề dày đáy nắp thiết bị Chọn đáy nắp dạng ellip có gờ thép X18H10T Hình Đáy nắp thiết bị nồi đun Nhận thấy cơng thức tính tốn bề dày thân,đáy nắp chịu áp suất Nên ta chọn bề dày đáy nắp với bề dày thân 4mm Các kích thước đáy nắp ellip tiêu chuẩn có gờ tra bảng trang 382 sổ tay tập ta có: - Đường kính Dt = 800mm Ht= 200mm 37 - h = 25mm Sđáy = 0,76m2 - Hchóp = 0.8 = 0.2 m 5.2.3 Chọn mặt bích thiết bị nồi đun Mặt bích phận quan trọng dùng để nối phần thiết bị nối phận khác với thiết bị Các loại mặt bích thường sử dụng: - Bích liền: phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc rèn) Loại bích chủ yếu dùng thiết bị làm việc với áp suất thấp áp suất trung bình - Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc nhiệt độ cao, để nối kim loại màu hợp kim chúng, đặc biệt cần làm mặt bích vật liệu bền thiết bị - Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc áp suất cao Hình Mặt bích thiết bị nồi đun Bảng 2.3 cấu tạo mặt bích Theo bảng tra sổ tay tập2 trang 417 ta cóbảng số liệu: Dt (mm) 700 D 830 Db D1 D0 h 780 750 711 24 Bảng Bảng số liệu cấu tạo mặt bích 38 Bu long db 20 Số lượng 24 5.2.4 Đường kính ớng dẫn Ống dẫn hỗn hợp vào: Ta có: suất lượng nhập liệu = 1981,3 kg/h Khối lượng riêng hỗn hợp �hh= 789,39 kg/m3: Lưu lượng lỏng nhập liệu vào nồi là: VF’ = = = 2,51 m3/h Chọn vận tốc Dòng nhập liệu ѡ = 0,5 m/s Dnl = = = 0,042 m Chọn d = 0,04 m Tra bảng XIII.26/409 sổ tay QTTB tập ta có bảng số liệu: Dy (mm) 40 Dn 45 D D� D1 h Bu long Db 12 130 100 80 12 Bảng Bảng số liệu ống dẫn hỗn hợp vào Số lượng Ổng dẫn đốt vào nồi đun: Chọn GN = 6660 kg/h �N = 958,7 kg/m3 Lưu lượng Dịng nóng vào thiết bị là: VN = = = 6,95 m3/h Chọn vận tốc Dịng nóng ѡ = 0,5 m/s D = = = 0,0701 m Chọn Dhđ = 0,07m Tra bảng XIII.26/409 sổ tay QTTB tập ta có bảng số liệu: Dy (mm) 70 Dn D D� D1 76 h 160 130 110 12 Bảng Bảng số liệu ống dẫn đốt vào Ống dẫn Bu long Db 14 Số lượng - Suất lượng hơi: = 3369,45kg/h - Khối lượng riêng Dòng xác định x1’= 15,6% va = 103,920C 39 Khối lượng riêng Dòng hơi:�h = = 2,904(kg/m3) Lưu lượng khỏi thiết bị: Vh = = 1160,28 m3/h Chọn vận tốc Dòng ѡh = 20m/s Đường kính Dẫn ống Dh = = = 0,1432m Chọn đường kính ống Dẫn Dh = 0,15m Tra bảng XIII.26/409 sổ tay QTTB tập ta có bảng số liệu: Dy (mm) 150 Dn 159 D D� D1 H 260 225 202 16 Bảng Bảng số liệu ống dẫn Bu long Db 20 Số lượng Bu long Db 14 Số lượng Ống hồn lưu: Ta có: suất lượng hoàn lưu = R=3369,45 1,8= 6065,01kg/h Khối lượng riêng hỗn hợp �hh = 958,7 kg/m3 Lưu lượng lỏng nhập liệu vào nồi là: VF = = = 6,326m3/h Chọn vận tốc Dòng nhập liệu ѡ = 0,5 m/s D = = = 0,0669 m Chọn Dh = 0,07 m Tra bảng XIII.26/409 sổ tay QTTB tập ta có bảng số liệu: Dy (mm) 70 Dn 76 D D� D1 h 160 130 110 12 Bảng Bảng số liệu ống hồn lưu 40 5.2.5 Tính tốn chân đỡ thiết bị 5.2.5.1 Khối lượng chi tiết Thép X18H10T: X18H10T = 7900 (Kg/m3) Khới lượng bích ghép thân: Với nắp đáy elip có Dt = 800 (mm), chiều dày = (mm), chiều cao gờ h = 25 (mm) Tra bảng XIII.11 trang 384 Sổ tay tập ta có: mnắp = 19 (kg) Khới lượng thân thiết bị: m2 = (D2ng –D2t).Lthân.X18H10T=.(0,8042 – 0,82).2,45.7900= 97,53 (kg) Khối lượng đáy (nắp) thiết bị: m3 = Sđáy đáy X18H10T = 0,76 0,004.7900 = 24,016 (Kg) Khối lượng ống truyền nhiệt thiết bị(thép CT3, �= 7812kg/m3) m4 = n (Dn –Dt).H.�= 127 (0,0362-0,0342).2.7812=218,18(kg) Khối lượng lỏng thiết bị: m5 = 0,05 = 0,05 = 24,09 (kg) Khối lượng toàn thiết bị m =19 + 97,53 + 24,016 + 218,18 + 24,09 =382,816(Kg) Suy trọng lượng toàn thiết bị: P = m.g = 382,816.9,81= 3755,425(N) 5.2.5.2 Chân đỡ thiết bị: 41 Hình Chân đỡ thiết bị - Tải trọng cho phép chân đỡ: GC = = = 938,856 (N) - Để đảm bảo an toàn ta chon Gc = 1000N - Tra bảng XIII36(23a.332)/437 sổ tay QTTB tập ta bảng số liệu: G.10-4 (N) 0,1 F.104 m2 40,5 q.10-6 N/m2 0,25 L B B1 B2 H h mm 70 60 60 90 150 105 Bảng Bảng số liệu chân đỡ thiết bị 42 s l d 30 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hố chất (tập 1) – Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất (tập 2) – Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Võ Văn Ban, Vũ Bá Minh – Q trình thiết bị cơng nghệ hố học, truyền khối(tập 3) – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM [4] Phạm Văn Bơn, Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam – Q trình thiết bị cơng nghệ hố học, Ví dụ tập(tập 10) - Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM [5] Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - Q trình thiết bị cơng nghệ hố học, Q trình thiết bị truyền nhiệt(tập 5) – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM 43 ... +1) b 1 .2 1.4 1.6 1.8 R 1.073 1 .28 7 1.5 02 1.716 1.931 2. 145 Số mâm Nlt.(R +1) ∞ ∞ 10 22 .87 22 . 52 21.73 20 . 52 22. 02 Nlt.(R +1) Bảng Bảng số liệu tổng hợp 23 .5 23 22 .5 22 21 .5 21 20 .5 20 19.5 19... chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho sản phẩm Nhiệm vụ đề tài tính tốn thiết kế thiết bị nồi đun kettle hệ thống thiết bị tháp mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp benzene - toluen với suất nhập liệu. .. + 29 380,7 + 321 3 02, 5 – 528 85 ,26 – 114654,14) = 27 8636,96 (W) 29 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỒI ĐUN 5.1 - - Tính tốn kích thước thiết bị 5.1.1 Lựa chọn thiết bị Chọn thiết bị nồi đun dáy tháp