1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KẾT QUẢ GIÁM sát vật CHỦ và véc tơ của BỆNH HẠCH tại GIA LAI và đắk lăk năm 2012

3 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 139,91 KB

Nội dung

Y HC THC HNH (864) - S 3/2013 20 KếT QUả GIáM SáT VậT CHủ Và VéC TƠ CủA BệNH DịCH HạCH TạI GIA LAI Và ĐắK LĂK NĂM 2012 Nguyễn Lê Mạnh Hùng, Đặng Tuấn Đạt, Phạm Công Tiến Phan Đình Thuận, Trần Lang, Trơng Xuân Toàn Vin V sinh Dch t Tõy Nguyờn TểM TT Túm tt: Dch hch l mt bnh truyn nhim ti nguy him, tin trin cp tớnh, lõy lan mnh vi t l t vong cao, c xp vo din phi kim dch v khai bỏo quc t. Trong cụng tỏc phũng, chng bnh dch hch, vic giỏm sỏt nh k vt ch v vộc t ca bnh dch hch l rt quan trng. Vỡ th, nghiờn cu ny nhm kho sỏt vt ch v vộc t bnh dch hch ti hai tnh Gia Lai v k Lk thuc khu vc Tõy Nguyờn trong nm 2012. Mc tiờu: Xỏc nh thnh phn loi vt ch v vộc t ca bnh dch hch, ỏnh giỏ ch s phong phỳ ca vt ch, v xỏc nh t l nhim b chột ca vt ch bnh dch hch ti a im nghiờn cu. Phng phỏp nghiờn cu: Dch t hc mụ t ct ngang, i tng nghiờn cu l cỏc loi gm nhm v b chột thu thp uc trong quỏ trỡnh iu tra, thi gian nghiờn cu c trin khai nh k theo quý trong nm 2012, a im nghiờn cu ti 02 tnh Gia Lai v k Lk. Kt qu: Qua cụng tỏc giỏm sỏt vt ch dch hch ti cỏc tnh Gia Lai v k Lk trong nm 2012 cho kt qu ti tnh Gia Lai thnh phn loi vt ch dch hch l chut Lt (Rattus exulans) 46,9%, chut Chự (Suncus murinus) 47,7%, chut Búng (Rattus nitidus) 2%, chut ng Rng (Rattus ratus) 2,7% v chut Cm (Rattus koratensis) 0,7%. Ti tnh k Lk thnh phn loi vt ch l chut Lt (Rattus exulans) 81%, chut Chự (Suncus murinus) 18,3% v chut Búng (Rattus nitidus) 0,7%. Cho thy thnh phn loi vt ch ti hai im nghiờn cu Tõy Nguyờn l tng i tng ng, ch khỏc nhau v mt s thnh phn nh cỏc loi bỏn hoang di nh chut Rng v chut Cm. Ti xó Ia Kờnh vo thỏng 05 cú t l nhim b chột cao nht l 56,8% v vo thỏng 10 cú t l nhim b chột thp nht l 16,7%. Ti xó EaHiao vo thỏng 03 cú ch s phong phỳ cao nht l 18,1% v vo thỏng 08 cú ch s phong phỳ thp nht l 6,2%. Kt lun: Nghiờn cu cho thy thnh phn loi vt ch ti hai im nghiờn cu Tõy Nguyờn l tng i ging nhau, ch khỏc nhau v mt s thnh phn nh cỏc loi bỏn hoang di nh chut ng Ln v chut Rng. Tuy nhiờn s bin ng v ch s phong phỳ v t l nhim b chột ca vt ch dch hch l tng i ln v khú d oỏn. Do vy cn tip tc giỏm sỏt nh k vt ch v vộc t bnh dch hch vi tn sut cao hn ti cỏc dch c, nhng ni cú nguy c bựng phỏt bnh tr li, v cn m rng mt s im giỏm sỏt mi nh l cỏc im hoang di v bỏn hoang di phc v cho cụng tỏc nghiờn cu, v phũng, chng bnh dch hch khu vc Tõy Nguyờn. T khúa: Bnh dch hch, vt ch, vộc t, ch s phong phỳ, ch s nhim b chột. SUMMARY SURVEILLANCE RESULT OF HOSTS AND VECTORS OF PLAGUE IN GIA LAI AND DAK LAK PROVINCES IN 2012 Background: Plague is an infectious disease, acute and rapid spread with very high mortality rate, especially plague is classified as quarantine and international declarations. In the plague control and prevention, the regular supervision of the host and vector of plague is very important. Therefore, this study was carried out to assess the monitoring of host and vector of plague in two provinces of Gia Lai and Dak Lak Central Highlands region in 2012. Objectives: Determine the composition of host and vector of plague, evaluate host density, and determine the flea index which infected on plague hosts at research sites. Methods: Epidemiological cross-sectional study, study subjects are rodents and fleas collected during the investigation, research time is deployed quarterly in 2012, local research sites in 02 provinces of Gia Lai and Dak Lak. Results: In Gia Lai province host species of plague is Lat (Rattus exulans) 46.9%, shrews (Suncus murinus) 47.7%, cotton rats (Rattus nitidus) 2% and forest rats (Rattus Rattus) 2.7%. In Dak Lak province host species are Lat rats (Rattus exulans) 81%, shrews (Suncus murinus) 18.3% and cotton rats (Rattus nitidus) 0.7%. In Ia Kenh Commune, Dak Doa District, Gia Lai Province, in May, flea index was highest with 56.8%, and in October, flea index was 16.7% which is lowest. In Ea'Hiao Commune, Ea H'leo District, Dak Lak Province in March has the highest flea index: 18.1% and lowest abundance index at August with 6.2%. Conclusion: The study shows that host species composition at two research sites in the Central Highlands are relatively similar, differing only in a small number of components to semi- wild species such as rats and forest mice. However, the variation in rodent density and flea index are relatively large and unpredictable. So, we need to continue to monitor periodically the host and vector of plague with higher frequency, and extend some new monitoring points such as wild and semi-wild for research, control, and prevent plague in the Central Highlands. Keywords: Plague, host, vector, rodent density, flea index Y HỌC THỰC HÀNH (864) - SỐ 3/2013 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm, tiến triển cấp tính, lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao, được xếp vào diện phải kiểm dịch và khai báo quốc tế. Bệnh do trực khuẩn Yersinia pestis gây ra, lưu hành trong quần thể động vật thuộc những loài gặm nhấm chủ yếu là chuột, từ đó bệnh lây truyền sang người qua trung gian bọ chét nhiễm khuẩn [1]. Tại một số nước trên thế giới đã từng có bệnh dịch hạch được ghi nhận cho đến nay thì các loài thuộc bộ gặm nhấm (Rodentia), trong đó họ chuột (Muridae) đóng vai trò chủ yếu là vật chủ chính. Ở Việt Nam vật chủ của bệnh dịch hạch cũng chủ yếu là các loài chuột, họ chuột có 43 loài phân bố trên toàn lãnh thổ, trong đó nhiều loài chuột mang mầm bệnh và truyền cho con người thông qua các loài bọ chét như là Xenopsylla cheopis. Tại khu vực Tây Nguyên, thành phần vật chủ bệnh dịch hạch trong nhiều năm qua chủ yếu là chuột lắt (Rattus exulans), chuột chù hay còn gọi là chuột xạ (Suncus murinus), chuột bóng (Rattus nitidus).[2],[3],[4],[5] Trong công tác phòng, chống bệnh dịch hạch, việc giám sát định kỳ vật chủ và véc tơ bệnh dịch hạch là rất quan trọng. Vì thế nghiên cứu này nhằm đánh giá công tác giám sát tại hai tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai thuộc khu vực Tây Nguyên trong năm 2012 với ba mục tiêu cụ thể sau: - Xác định thành phần loại vật chủ bệnh dịch hạch tại địa điểm giám sát. - Đánh giá chỉ số phong phú của vật chủ bệnh dịch hạch tại địa điểm giám sát. - Xác định tỷ lệ nhiễm bọ chét của vật chủ bệnh dịch hạch tại địa điểm giám sát. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Các loài gặm nhấm thu thập đuợc trong quá trình điều tra. - Các loài bọ chét thu thập được trên các loài gặm nhấm. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Dịch tễ học mô tả cắt ngang.[3] - Giám sát vật chủ và véc tơ dịch hạch theo “Thường quy giám sát và phòng, chống bệnh dịch hạch” ban hành kèm theo quyết định số 33/2003/QĐ- BYT ngày 07 tháng 01 năm 2003 của Bộ Y Tế.[6] 3. Địa điểm nghiên cứu - Tại tỉnh Gia Lai: Xã Iapet, huyện Đăk Đoa; Xã Ia Kênh, Tp. Pleiku. - Tại tỉnh Đăk Lăk: Xã Ea’Hiao, huyện Ea H’leo. 4. Thời gian nghiên cứu - Triển khai giám sát định kỳ theo quý trong năm 2012. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả giám sát vật chủ bệnh dịch hạch tại tỉnh Gia Lai Bảng 1: Thành phần loài vật chủ Stt Thành phần loài vật chủ Tổng số Tỷ lệ % 01 Rattus exulans (Chuột Lắt) 70 46,9 02 Suncus murinus (Chuột Chù) 71 47,7 03 Rattus nitidus (Chuột Bóng) 03 02 04 Rattus rattus (Chuột Rừng) 04 2,7 05 Rattus koratensis 01 0,7 Tổng số 149 100 Nhận xét: Kết quả giám sát tại xã Iapet, huyện Đăk Đoa và xã Ia Kênh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai trong năm 2012 cho thấy thành phần loài vật chủ thu thập được chủ yếu là chuột Lắt (Rattus exulans) 46,9% và chuột Chù (Suncus murinus) 47,7%. Ngoài ra, còn ghi nhận một số lượng nhỏ sự có mặt của các loài chuột Bóng (Rattus nitidus) 2%, chuột Đồng Rừng (Rattus ratus) 2,7%, và chuột Cơm (Rattus koratensis) 0,7%. Bảng 2: Các chỉ số giám sát của vật chủ Thời gian Địa điểm Thành phần loài CSPP% Tỷ lệ nhiễm BC% Exulans Murinus Nitidus Rattus Karatensis 02/2012 Ia Kênh 02 09 0 0 0 5,5 45,5 02/2012 Iapet 08 02 0 0 0 05 40 05/2012 Ia Kênh 27 09 01 0 0 6,5 56,8 07/2012 Ia Kênh 12 04 01 01 0 5,7 35,3 10/2012 Ia Kênh 12 30 02 03 0 12 16,7 12/2012 Ia Kênh 10 16 02 0 01 13,5 51,8 Trung bình 12 12 01 0 0 08 41 (CSPP%: Chỉ số phong phú) (Tỷ lệ nhiễm BC%: Tỷ lệ nhiễm bọ chét) Nhận xét: Tại các thời điểm giám sát ở xã Ia Kênh trong năm 2012 đều ghi nhận các chỉ số phong phú của vật chủ dịch hạch > 07. Tỷ lệ nhiễm bọ chét của vật chủ dịch hạch vào những tháng mùa khô là cao hơn so với những tháng mùa mưa. Tại các thời điểm giám sát ở xã Iapet có chỉ số phong phú thấp hơn so với xã Ia Kênh. 2. Kết quả giám sát vật chủ bệnh dịch hạch tại tỉnh Đăk Lăk Bảng 3: Thành phần loài vật chủ Stt Thành phần loài vật chủ Tổng số Tỷ lệ % 01 Rattus exulans (Chuột Lắt) 163 81 02 Suncus murinus (Chuột Chù) 37 18,3 03 Rattus nitidus (Chuột Bóng) 02 0,7 Tổng số 202 100 Nhận xét: Kết quả giám sát tại ổ dịch xã Ea’Hiao, Y HỌC THỰC HÀNH (864) - SỐ 3/2013 22 huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk trong năm 2012 cho thấy thành phần loài vật chủ thu thập được chủ yếu là chuột Lắt (Rattus exulans) 81% và chuột Chù (Suncus murinus) 18,3%, ngoài ra có ghi nhận sự có mặt của chuột Bóng (Rattus nitidus) nhưng với tỷ lệ rất nhỏ 0,7%. Bảng 4: Các chỉ số giám sát của vật chủ Thời gian Địa điểm Thành phần loài CSPP% Tỷ lệ nhiễm BC% R. exulans S. murinus R. nitidus 03/2012 Ea’Hiao 44 04 0 18,1 58,3 04/2012 Ea’Hiao 65 03 01 11,5 66,7 04/2012 Ea Wy 28 0 0 07 25 08/2012 Ea’Hiao 11 07 01 6,2 47,4 12/2012 Ea’Hiao 14 23 0 12,3 45,9 Trung bình 32 07 0 11 48,7 (CSPP%: Chỉ số phong phú) (Tỷ lệ nhiễm BC%: Tỷ lệ nhiễm bọ chét) Nhận xét: Tại điểm giám sát xã Ea’Hiao trong năm 2012, tất cả các chỉ số phong phú đều > hoặc = 07 (Theo Tổ chức Y tế Thế Giới chỉ số phong phú > 07% được coi là báo động) [4]. Cũng tại tại điểm giám sát xã Ea Wy ngoại trừ tháng 04 có tỷ lệ nhiễm bọ chét là 25% là chấp nhận được, các thời điểm giám sát còn lại đều có tỷ lệ nhiễm bọ chét tương đối cao. KẾT LUẬN Kết quả giám sát vật chủ dịch hạch tại các tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai trong năm 2012 cho thấy sự biến động về chỉ số phong phú và tỷ lệ nhiễm bọ chét của vật chủ dịch hạch là tương đối lớn và khó dự đoán. Do vậy cần: Tiếp tục giám sát định kỳ vật chủ bệnh dịch hạch theo tần suất cao hơn tại các ổ dịch cũ, những nơi có nguy cơ bùng phát bệnh trở lại. Mở rộng một số điểm giám sát vật chủ bệnh dịch hạch mới như là các điểm hoang dại và bán hoang dại phục vụ cho công tác nghiên cứu, giám sát và phòng, chống bệnh dịch hạch ở khu vực Tây Nguyên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tăng Ấm, Cao Minh Tân, Nguyễn Duy Thanh (1982). Bệnh dịch hạch: Dịch tễ học và lâm sàng. Hà Nội; Nhà Xuất bản Y học, trang 03 – 05. 2. Đặng Tuấn Đạt, Phạm Văn Hậu và cs. Một số nhận xét về dịch tễ học, giám sát và phòng chống dịch hạch ở Việt Nam từ 1991 đến 2000. Tạp chí Y học Dự phòng 2002;54(3); trang 56 – 60. 3. Thực Hành Dịch Tễ Học (2003). NXB Y học, Hà Nội. Trang 212 – 216. 4. World Health Organization. Plague Manual: Epidemiology, Distribution, Surveillance and Control. WHO/CDS/CSR/EDC/99.2; page 135 – 153. 5. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980). Những loài gặm nhấm ở Việt Nam, trang 05 – 68. 6. Bộ Y tế. Thường quy giám sát và phòng, chống bệnh dịch hạch. Ban hành kèm theo quyết định số 33/2003/QĐ-BYT ngày 07 tháng 01 năm 2003 của Bộ Y Tế, trang 86 – 88. . Y HC THC HNH (864) - S 3/2013 20 KếT QUả GIáM SáT VậT CHủ Và VéC TƠ CủA BệNH DịCH HạCH TạI GIA LAI Và ĐắK LĂK NĂM 2012 Nguyễn Lê Mạnh Hùng, Đặng Tuấn Đạt, Phạm Công Tiến. phòng, chống bệnh dịch hạch, việc giám sát định kỳ vật chủ và véc tơ bệnh dịch hạch là rất quan trọng. Vì thế nghiên cứu này nhằm đánh giá công tác giám sát tại hai tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai thuộc. theo quý trong năm 2012. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả giám sát vật chủ bệnh dịch hạch tại tỉnh Gia Lai Bảng 1: Thành phần loài vật chủ Stt Thành phần loài vật chủ Tổng số Tỷ lệ

Ngày đăng: 21/08/2015, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w