1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGHIÊN cứu HÌNH ẢNH nội SOI, tỷ lệ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI ở dạ dày TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2

5 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 180,18 KB

Nội dung

Y học thực hành (8 69 ) - số 5/2013 161 thai 3- 4 lần trở lên. 59% số bà mẹ cho rằng không cần khám thai. - 3,7% bà mẹ xã đạt chuẩn và 12% ở xã không đạt chuẩn cho rằng không cần tiêm phòng. - 85,7% số bà mẹ xã đạt chuẩn và 1% ở xã không đạt chuẩn có kiến thức khi có thai phải ăn đủ chất, 77,7% số bà mẹ xã đạt chuẩn và 22% số bà mẹ xã không chuẩn cho là phải ăn đủ bữa. - Có 47% số bà mẹ xã không đạt chuẩn trả lời khi sinh nên đến cơ sở y tế và có tới 53% cho là có thể đẻ tại nhà. - 73,2% số bà mẹ xã đạt chuẩn và 20% xã không chuẩn nhận thức đúng là không nên có thai quá sớm hoặc quá muộn, 46% số bà mẹ xã đạt chuẩn và 4% xã không chuẩn cho là nhiều hơn 4 con trở lên sẽ có nhiều nguy cơ khi mang thai. * Thực hành về làm mẹ an toàn - 62,7% số bà mẹ xã đạt chuẩn và 23% số bà mẹ xã không đạt chuẩn khám thai 3-4 lần trở lên. Đặc biệt 55% số bà mẹ xã không đạt chuẩn không khám thai khi mang thai. - 4,5% số bà mẹ xã đạt chuẩn và 10% số bà mẹ xã không đạt chuẩn không tiêm phòng uốn ván khi mang thai. - 12% bà mẹ xã đạt chuẩn và 76% bà mẹ xã không đạt chuẩn không uống viên sắt. - 46% bà mẹ xã không đạt chuẩn sinh con tại nhà do ngời nhà đỡ hoặc tự đỡ. 2. Khuyến nghị. Tăng cờng công tác giáo dục truyền thông cho phụ nữ về sức khỏe sinh sản nhằm làm thay đổi những hành vi, quan niệm, thói quen, tập quán không còn phù hợp trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe sinh sản nh khám thai, tiêm phòng uốn ván, đẻ tại nhà, TàI LIệU THAM KHảO 1. Bộ Y tế (2002), Chăm sóc sức khỏe sinh sản, tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở - Nhà xuất bản Y học năm 2002. 2. Bộ Y tế (2003), Kế hoạch tổng thể quốc gia về làm mẹ an toàn 2003-2010. 3. Đàm Khải Hoàn, Lò Văn Thu (2003) - Thực trạng KAP về sức khỏe sinh sản của ngời phụ nữ dân tộc Thái - Sơn La. Tạp chí Dân số và Phát triển. Số 3/2003, Uỷ ban DS-GĐ-TE. 4. Hoàng Thị Ngọc Bích (2002), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe gia đình ở phụ nữ từ 15-49 có chồng tại huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Đại học Y Thái Nguyên 2002. 5. Trịnh Hữu Vách (2003), Trung tâm nghiên cứu Dân số và sức khỏe nông thôn, Tai biến nạo hút thai tại Nam Định. 6. Nguyễn Thành Trung (2000), Các vấn đề đặc trng của bà mẹ khi mang thai, Giáo trình chăm sóc và bảo vệ SKBMTE, Thái Nguyên, tr. 558. NGHIÊN CứU HìNH ảNH NộI SOI, Tỷ Lệ NHIễM HELICOBACTER PYLORI ở Dạ DàY TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP 2 Lê Đình Tuân - Đại học Y Thái Bình Nguyễn Thị Phi Nga - Học Viện Quân y Mai Thị Minh Hậu - Bệnh viện 19 - 8 TóM TắT Nghiên cứu 120 bệnh nhân đái tháo đờng týp 2 điều trị nội trú tại khoa Nội tiết Bệnh viện 103 về đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày trên bệnh nhân đái tháo đờng týp 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Triệu chứng đau bụng 62,5%, ợ hơi 56,7%, buồn nôn 45,8%, ợ chua 43,3%, táo bón 26,7%, ỉa lỏng 15,0%. - Tỷ lệ viêm phù nề xung huyết cao nhất 42,5%, viêm trợt phẳng 34,2%, viêm trợt lồi 22,5%, viêm teo 32,5%, 11,7% bệnh nhân bị loét dạ dày, không gặp ung th dạ dày. - Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori là 38,3%, trong đó mức độ nặng là 4,2%, mức độ vừa là 8,3%, mức độ nhẹ là 25,8%. - Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ các dạng viêm qua nội soi ở dạ dày với các mức kiểm soát HbA1c, BMI, thời gian phát hiện đái tháo đờng. Tỷ lệ và mức độ nhiễm Helicobacter Pylori cao hơn ở bệnh nhân có kiểm soát HbA1c kém. Từ khóa: viêm teo, đái tháo đờng, Helicobacter Pylori. SUMMARY Studied on 120 type 2 diabetic patients in Department of Endocrinology Hospital 103. To identify the prevalence of clinical symptoms, endoscopic images, the rate of helicobacter pylori infection in the stomach. The results were as followed: - The prevalence of symptoms: abdominal pain in 62.5%, belching in 56.7%, nausea in 45.8%, heartburn in 43.3%, constipation in 26.7%, diarrhea in 15.0%. - Gastroscopic images: mainly congestive edema gastritis (42.5%), slippery flat inflammation in 11.7%, slippery convex inflammation in 22.5%, and atrophic gastritis in 32.5%, gastric ulcer in 11.7% and no gastric cancer. - The rate of helicobacter pylori infection was 38.3% (in which 4.2% severe infection, 8.3% moderate infection and 25.8% mild infection). - There are significant differences between the proportion of endoscopic inflammations in the stomach Y học thực hành (8 69 ) - số 5 /201 3 162 and HbA1c levels control, BMI, duration of diabetes (p<0.05). The rate and level of Helicobacter pylori infection were higher in diabetic patients with poor HbA1c control. Keywords: atrophy, diabetes, Helicobacter Pylori. ĐặT VấN Đề Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) thế kỉ XXI là thế kỉ của các bệnh Nội tiết và rối loạn chuyển hóa. Đặc biệt đái tháo đờng týp 2 đã và đang đợc xem là vấn đề cấp thiết của thời đại. Bệnh có tốc độ phát triển nhanh, gây nhiều biến chứng ở hệ thống các cơ quan. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có khoảng 50% bệnh nhân đái tháo đờng có biến chứng tiêu hóa, trong đó những rối loạn về cảm giác, vận động thực quản, dạ dày khá phổ biến [10]. Đái tháo đờng chiếm tới 1/3 trong các nguyên nhân gây liệt dạ dày. Sự chậm làm rỗng dạ dày làm rối loạn quá trình chuyển hóa, hấp thu glucose, gây khó khăn trong việc kiểm soát glucose huyết. Đồng thời, sự tồn lu thức ăn, dịch vị lâu tại dạ dày cũng làm tăng nguy cơ các yếu tố tấn công gây viêm, loét, nhiễm khuẩn ở dạ dày, ảnh hởng không tốt đến chất lợng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đờng [2] [6]. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày trên bệnh nhân đái tháo đờng týp 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, tổn thơng viêm qua nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày với một số đặc điểm ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. - 120 bệnh nhân (BN) đái tháo đờng (ĐTĐ) týp 2, có một trong các triệu chứng đờng tiêu hóa trên điều trị nội trú tại khoa Nội Tiết Bệnh viện 103. - Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2012 đến 5/2013. - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo khuyến cáo ADA năm 2012. - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo Thái Hồng Quang. 2. Phơng pháp nghiên cứu. - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang. - Tất cả BN ĐTĐ nghiên cứu đợc khám lâm sàng tỉ mỉ, nội soi thực quản dạ dày ở BN có một trong các triệu chứng đờng tiêu hóa trên, đăng ký theo mẫu nghiên cứu thống nhất. - Dụng cụ: máy soi dạ dày tá tràng kiểu Olympus CV 180, kìm sinh thiết qua nội soi FB2TR (Olympus). - Các BN đợc tiến hành nội soi, sinh thiết 1 mảnh ở hang vị dạ dày xác định nhiễm Helicobacter Pylori (HP). Kỹ thuật thực hiện tại phòng nội soi khoa Nội tiêu hóa và khoa Giải phẫu bệnh bệnh viện 103. - Đánh giá mức độ kiểm soát (KS) HbA1c và chỉ số BMI dựa theo khuyến cáo của Hội Nội tiết - ĐTĐ Việt Nam năm 2009 [1]: KS HbA1c tốt < 6,5%, chấp nhận 6,5 đến 7,5%, kém > 7,5%. BN thừa cân béo phì có BMI 23 kg/ m2. - Đánh giá tổn thơng viêm niêm mạc dạ dày qua nội soi theo phân loại của Los Angeles [trích dẫn từ 3] gồm: + Viêm niêm mạc dạ dày phù nề: niêm mạc dầy lên, mất tính chất nhẵn bóng. + Viêm xung huyết: niêm mạc xung huyết đỏ, trên có những chấm xung huyết đỏ rực đôi khi có đám xuất tiết. Niêm mạc mủn nhẹ. + Viêm trợt phẳng: có nhiều loại vết trợt nông phẳng, sâu dới 1mm, có màng tơ huyết trắng xám phủ ở đáy. + Viêm trợt lồi: viêm trợt lồi lên trên niêm mạc nh hạt đậu, trên đỉnh lõm, tập trung theo dọc các nếp niêm mạc. + Viêm teo niêm mạc dạ dày: thấy các mạch máu dạ dày nhạt màu, các nếp niêm mạc teo mỏng hoặc biến mất hoàn toàn. + Viêm phì đại: các nếp niêm mạc thô dày, không mất đi khi bơm căng. + Viêm niêm mạc chảy máu: có những chấm chảy máu màu đỏ, nâu sẫm, những mảng màu đen trên niêm mạc phù nề và có thể thấy máu trong dạ dày. + Viêm dạ dày do trào ngợc dịch mật: niêm mạc phù nề, xung huyết, các nếp niêm mạc phì đại và có dịch mật trong dạ dày. - Chẩn đoán nhiễm vi khuẩn HP: dựa vào mẫu bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi để chuẩn đoán tình trạng nhiễm HP, đọc kết quả bằng kính hiển vi quang học vật kính 100 [1]. + Đánh giá tình trạng nhiễm HP: trên tiêu bản thấy các vi khuẩn hình cong, dấu phẩy nằm rải rác trong lớp chất nhày giữa khe kẽ các tế bào hoặc bề mặt các tế bào biểu mô, nhuộm giêmsa bắt màu Gram (-). + Đánh giá mức độ nhiễm: Mức độ nặng: (HP+++): tổng số vi khuẩn ở các vi trờng là trên 50 VK. Mức độ vừa: (HP++): tổng số vi khuẩn ở các vi trờng là khoảng 25-50 VK. Mức độ nhẹ: (HP+): khoảng dới 25 vi khuẩn ở các vi trờng. 3. Xử lý số liệu: số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo thuật toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS 16.0. KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN 1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu Bảng1. Đặc điểm nhân trắc đối tợng nghiên cứu Đặc điểm Số l ợng (n = 120) Tỷ lệ (%) Giới Nam 62 51,7 Nữ 58 48,3 Nhóm tuổi (tuổi) < 60 64 53,3 60 56 46,7 Trung bình 57,9 11,5 BMI (kg/ m 2 ) BMI 23 79 65,8 BMI < 23 41 34,2 Trung bình 23,9 11,5 Số BN nam cao hơn nữ. Tỷ lệ BN thừa cân, béo phì cao (65,8%). Số BN < 60 tuổi cao (53,3%). Chỉ số BMI trung bình của BN là 23.911.5 (kg/m 2 ). Tỷ lệ BN thừa cân béo phì cao (65,8%). Tuổi trung bình và chỉ số khối cơ thể trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với tuổi Y học thực hành (8 69 ) - số 5/2013 163 và thể trạng trung bình của ngời Việt Nam và đặc điểm của BN ĐTĐ týp 2, thờng gặp ở BN trên 30 tuổi, có thừa cân béo phì [1] [2]. Bảng 2. Đặc điểm mức KS HbA1c, glucose huyết, thời gian phát hiện ĐTĐ Đặc điểm Số l ợng (n = 120) Tỷ lệ (%) HbA1c (%) 7,5 49 40,8 > 7,5 71 59,2 Trung bình 8,7 2,4 Thời gian phát hiện ĐTĐ (năm) < 5 41 34,2 5 79 65,8 Trung bình 5,4 3,4 Glucose huyết (mmol/l) Trung bình 14,3 8,0 Đa số các nghiên cứu nhận thấy, việc kiểm soát HbA1c còn kém ở BN ĐTĐ, tại Hoa Kỳ có tới 64% BN có HbA1c > 7,5 còn ở Châu á là 79% [2]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng không ngoại lệ, HbA1c trung bình của BN là 8,72,4(%), với tỷ lệ BN có KS HbA1c kém cao là 59,2%. Thời gian bị ĐTĐ là một trong các yếu tố có liên quan tới tiến triển của bệnh ĐTĐ, trong nghiên cứu này, chủ yếu BN có thời gian phát hiện ĐTĐ 5 năm (65,8%). 2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và tỷ lệ nhiễm HP. Bảng 3. Triệu chứng lâm sàng thờng gặp Triệu chứng Số l ợng (n = 12 0) Tỷ lệ (%) Đau thợng vị 75 62,5 Buồn nôn 55 45,8 Nôn 17 14,2 ợ hơi 68 56,7 ợ chua 52 43,3 ỉ a lỏng 18 15,0 Táo bón 32 26,7 Táo lỏng 31 25,8 Triệu chứng lâm sàng gặp nhiều nhất là đau thợng vị (62,5%), và ợ hơi 56,7%. Triệu chứng ít gặp là nôn 14,2% và ỉa lỏng 15,0%. Kết quả nghiên cứu cũng tơng tự nghiên cứu của Peter Bytzer 2001 trên 423 BN ĐTĐ về tỷ lệ các triệu chứng tiêu hóa ở BN ĐTĐ thấy đau thợng vị là 58,0%, no sớm 24,6%, nôn 39,4% [7]. Bảng 4. Hình ảnh nội soi Đặc điểm Số l ợng (n = 1 20) Tỷ lệ (%) Phù nề xung huyết 51 42,5 Trợt phẳng 41 34,2 Trợt lồi 27 22,5 Chấm chảy máu 12 10,0 Viêm teo 39 32,5 Viêm TN dịch mật 14 11,7 Viêm phì đại 6 5,0 Loét dạ dày 14 11,7 Ung th dạ dày 0 0,0 Tỷ lệ viêm phù nề xung huyết cao nhất (42,5%), viêm phì đại thấp nhất (5,0%). Có 11,7% BN bị loét dạ dày, trong đó có 1 loét thân vị, 3 loét hang vị, 10 loét hành tá tràng. Không gặp BN bị ung th dạ dày. Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm HP Tỷ lệ nhiễm HP Số l ợng (n = 120) Tỷ lệ (%) HP + Nhẹ 31 25,8 Vừa 10 8,3 Nặng 5 4,2 HP - 74 61,7 Tổng 120 100 Tỷ lệ BN nhiễm HP là 38,3%. Trong đó, mức độ nhẹ (HP+) cao nhất (25,8%), mức độ nặng thấp nhất (HP+++) (4,2%). Oluyemi A và cs nghiên cứu xác định tỷ lệ bị nhiễm H. Pylori ở BN ĐTĐ týp 2 ở Lagos, Nigeria là 18% [9]. Nghiên cứu của Akanuma M và cs [5] cho thấy ở BN bị ĐTĐ nhiễm H. Pylori, có mức độ viêm cao hơn đáng kể so với BN bị ĐTĐ không bị nhiễm H. Pylori. Tình trạng nhiễm H. Pylori có thể đóng vai trò quan trọng trong sự tiến triển của bệnh thận do ĐTĐ do phản ứng viêm hệ thống, trong đó có viêm niêm mạc dạ dày. Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm HP theo tổn thơng của dạ dày qua nội soi Tồn th ơng Số l ợng (n = 120) Tỷ lệ (%) Phù nề xung huyết 12 23,5 Trợt phẳng 23 56,1 Trợt lồi 19 70,4 Chấm chảy máu 5 41,7 Viêm teo 25 64,1 Viêm trào ng ợc dịch mật 1 7,0 Viêm phì đại 1 16,7 Loét dạ dày 11 78,6 Nhận xét: tỷ lệ nhiễm HP ở BN có loét dạ dày chiếm tỷ lệ cao nhất BN (78,6%), tiếp đó là viêm trợt lồi 70,4%, thấp nhất là viêm trào ngợc dịch mật (7,0%). 3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, tổn thơng viêm qua nội soi, tỷ lệ nhiễm HP ở dạ dày với một số đặc điểm ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2 Bảng 7. Mối liên quan của triệu chứng cơ năng với MĐ KS HbA1c Chỉ tiêu HbA1c 7,5 (n = 49) HbA1c > 7,5 (n = 71) p n % n % Đau thợng vị 19 38,8 56 78,9 <0.05 Buồn nôn 13 26,5 42 59,2 <0.05 Nôn 5 10,2 12 16,9 >0.05 ợ hơi 24 49,0 44 62,0 >0.05 ợ chua 16 32,7 36 50,7 <0.05 ỉ a lỏng 8 16,3 10 14,1 >0.05 Táo bón 15 30,6 17 23,9 >0.05 Táo lỏng 5 10,2 26 36,6 <0.05 ở nhóm BN có KS HbA1c kém các triệu chứng đau thợng vị 78,9%, buồn nôn 59,2%, ợ chua 50,7%, táo lỏng 36,6% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các triệu chứng này ở nhóm BN có KS HbA1c tốt, chấp nhận (tỷ lệ lần lợt là 38,8%; 26,5%; 32,7%; 10,2%. p<0.05). Nghiên cứu của Peter Bytzer cũng thấy sự khác biệt tơng tự ở BN KS HbA1c tốt, trung bình và kém [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Quang Vinh cũng thấy triệu chứng đau bụng chậm tiêu cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê ở BN ĐTĐ có KS đờng không tốt (p<0,05) [4]. Y học thực hành (8 69 ) - số 5 /201 3 164 Bảng 8. Mối liên quan của mức độ nhiễm HP với MĐ KS HbA1c Chỉ tiêu HbA1c 7,5 (n = 49) HbA1c > 7,5 (n = 71) p n % n % HP+ Nhẹ 6 12,2 25 35,2 <0,05 Vừa 0 0,0 10 14,1 <0,05 Nặng 2 4,1 3 4,2 >0,05 Tổng 8 16,3 38 53,5 <0,05 HP - 41 83,7 33 46,5 <0,05 Tỷ lệ BN bị nhiễm HP chung và các mức độ nhẹ (35,2%) mức độ vừa (14,1%) ở nhóm BN có KS glucose huyết kém cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN có KS glucose huyết tốt, chấp nhận (các tỷ lệ lần lợt là 12,2% và 0,0%; p<0,05). Bên cạnh đó, tỷ lệ BN không bị nhiễm HP ở ngời có KS HbA1c tốt chấp nhận cao hơn có ý nghĩa thống kê so với BN có KS HbA1c kém (p<0,05). Bảng 9. Mối liên quan của hình ảnh nội soi với MĐ KS HbA1c Chỉ tiêu HbA1c 7,5 (n = 49) HbA1c > 7,5 (n = 71) p n % n % Phù nề xung huyết 12 24,5 39 54,9 <0.05 Trợt phẳng 9 18,4 32 45,1 <0.05 Trợt lồi 5 10,2 22 31,0 <0.05 Chấm chảy máu 4 8,2 8 11,3 >0.05 Viêm teo 9 18,4 30 42,1 <0.05 Viêm TN dịch mật 7 14,1 7 9,9 >0.05 Viêm phì đại 2 4,1 4 5,6 >0.05 Tỷ lệ các dạng viêm phù nề xung huyết, viêm trợt phẳng, viêm trợt lồi, viêm teo ở nhóm BN có KS HbA1c kém tơng ứng là (54,9%); (45,1%); (31,0%); (42,1%) cao hơn nhóm KS HbA1c tốt, chấp nhận (các tỷ lệ này lần lợt 24,5%; 18,4%; 10,2% và 18,4%, p<0.05). Bảng 10. Mối liên quan của hình ảnh nội soi với thời gian phát hiện ĐTĐ Chỉ tiêu < 5 năm (n = 41) 5 năm (n = 79) p n % n % Phù nề xung huyết 9 22,0 42 53,2 <0,05 Trợt phẳng 8 19,5 33 41,8 <0,05 Trợt lồi 4 9,8 23 29,1 <0,05 Chấm chảy máu 4 9,8 8 10,1 >0,05 Viêm teo 7 17,1 32 40,5 <0,05 Viêm trào ng ợc dịch mật 7 17,1 7 8,9 >0,05 Viêm phì đạ i 3 7,3 3 3,8 >0,05 Tỷ lệ các dạng viêm phù nề xung huyết, viêm trợt phẳng, viêm trợt lồi, viêm teo ở nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ 5 năm tơng ứng là (53,2%); (41,8%); (29,1%); (40,5%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ < 5 năm (các tỷ lệ này lần lợt 22,0%; 19,5%; 9,8% và 17,1%, p<0.05). Bảng 11. Mối liên quan của hình ảnh nội soi với BMI Chỉ tiêu BMI 23 (n = 79) BMI < 23 (n = 41) p n % n % Phù nề xung huyết 42 53,2 9 22,0 <0,05 Trợt phẳng 29 36,7 12 29 ,3 >0,05 Trợt lồi 14 17,7 13 31,7 >0,05 Chấm chảy máu 6 7,6 6 14,6 >0,05 Viêm teo 34 43,0 5 12,2 <0,05 Viêm trào ng ợc dịch mật 8 10,1 6 14,6 >0,05 Viêm phì đại 4 5,1 2 4,9 >0,05 Tỷ lệ dạng viêm phù nề xung huyết (53,2%) và viêm teo (43,0%) ở nhóm BN thừa cân béo phì cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ dạng viêm phù nề xung huyết (22,0%) và viêm teo (12,2%) ở nhóm BN có chỉ số khối cơ thể bình thờng (p<0,05). KếT LUậN Về đặc điểm lâm sàng, nội soi, tỷ lệ nhiễm HP: - Triệu chứng đau bụng 62,5%, ợ hơi 56,7%, buồn nôn 45,8%, ợ chua 43,3%, táo bón 26,7%, ỉa lỏng 15,0%. - Tỷ lệ viêm phù nề xung huyết 42.5%, viêm trợt phẳng 34,2%, viêm trợt lồi 22,5%, viêm teo 32,5%, 11.7% BN bị loét dạ dày, không gặp ung th dạ dày. - Tỷ lệ nhiễm HP là 38,3%, trong đó, mức độ nặng là 4,2%, mức độ vừa là 8,3%, mức độ nhẹ là 25,8%. Nhiễm HP cao ở loét dạ dày (78,6%), và viêm trợt lồi (70,4%). Về mối liên quan giữa các tổn thơng viêm qua nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày với một số đặc điểm của BN ĐTĐ týp 2: - Tỷ lệ các dạng viêm phù nề xung huyết, viêm teo ở nhóm BN có KS glucose huyết kém, thừa cân béo phì và có thời gian phát hiện ĐTĐ trên 5 năm cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN KS glucose huyết tốt, chấp nhận, có chỉ số khối cơ thể bình thờng và có thời gian phát hiện ĐTĐ dới 5 năm (p<0.05). - Tỷ lệ BN bị nhiễm HP chung và các mức độ nhẹ, vừa, ở BN có KS HbA1C kém cao hơn có ý nghĩa thống kê so với BN có KS HbA1c tốt chấp nhận (p<0,05). TàI LIệU THAM KHảO 1. Bệnh học Nội khoa. (2010). Học viện quân Y. NXB Quân đội nhân dân. 2. Thái Hồng Quang. (2012). Thực hành bệnh đái tháo đờng. NXB Y học, Hà Nội. 3. Nguyễn Khánh Trạch và cs (1999). Nội soi tiêu hóa, NXB Y học. Tr 29-44. 4. Nguyễn Quang Vinh. (2009). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi và MBH dạ dày của BN ĐTĐ týp 2 tại bệnh viện Đống Đa. Luận văn Thạc sỹ y học. ĐHY Hà Nội. 5. Akanuma M, Yanai A, K Sakamoto (2011), Influence of Helicobacter pylori Eradication on the Management of Type 2 Diabetes. Urk J Gastroenterol. Dec; 22(6): 569-74. 6. Aron I et al. (2003). Diabetic Autonomic neuropathy. Diabetes Care, 26(5), 1553 79. 7. Peter Bytzer, MD, PhD; Nicholas J. Talley, MD, et al. (2001) Prevalence of Gastrointestinal Symptoms Associated with Diabetes Mellitus. Ann Intern Med; 161. 1989-1996. 8. Rodrigues ML et al. (2012). Mechanisms and factors associated with gastrointestinal symptoms in patients with diabetes mellitus. UFPE; 88(1): pp, 17-24. 9. Oluyemi A et al. (2011) Prevalence of a marker of active helicobacter pylori infection among patients with type 2 diabetes mellitus in Lagos, Nigeria. H. pylori infection; 12: 288-295. Y học thực hành (8 69 ) - số 5/2013 165 10. Young L, Bytzer P, Leemon M, Joes M, Horowitz M, et al. (2001). Impact of chronic gastrointestinal symptoms in diabetes mellitus on health-related quality of life. Am J Gastroenterol; 96(1): pp, 71-76. VIÊM ĐƯờNG SINH DụC DƯớI DO NHIễM CLAMYDIA TRACHOMATIS ở PHụ Nữ ĐếN KHáM PHụ KHOA TạI BệNH VIệN TRƯờNG ĐạI HọC Y THáI BìNH Ninh văn Minh, Nguyễn Trung Kiên Trờng Đại học Y Thái Bình Tóm tắt Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc và đặc điểm lâm sàng của viêm đờng sinh dục dới do nhiễm Chlamydia Trachomatis. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang thông qua khám lâm sàng cho 140 phụ nữ đủ tiêu chuẩn tuyển chọn vào nhóm nghiên cứu Kết quả: Độ tuổi từ 25 39 chiếm 64,3%; kết quả khám lâm sàng xác định tổn thơng viêm lộ tuyến cổ tử cung 61,4%, viêm âm đạo 45,0%; viêm âm hộ 5,7%; Tỷ lệ viêm đờng sinh dục dới do nhiễm Chlamydia là 23,6%, trong đó tỷ lệ phụ nữ viêm lộ tuyến cổ tử cung có xét nghiệm Chlamydia (+) là 78,8%; Nhóm phụ nữ có bạn tình thì nguy cơ lây nhiễm Chlamydia cao gấp 6,9 lần so với nhóm không có bạn tình. Đặt vấn đề Viêm đờng sinh dục dới (VĐSDD) là một trong những bệnh phụ khoa thờng gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ. ở các nớc đang phát triển, khoảng 20% tổng số phụ nữ đến khám tại các cơ sở y tế là VĐSDD. Tỷ lệ VĐSDD ở nữ chiếm khoảng 50%, trong đó viêm âm đạo (ÂĐ), viêm cổ tử cung (CTC), viêm lộ tuyến cổ tử cung (LTCTC) chiếm hàng đầu, khoảng 34 89%. Nhiễm Chlamydia trachomatis là một trong những tác nhân gây bệnh chủ yếu. Chlamydia là nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trong các BLTQĐTD đợc công nhận trên toàn thế giới. Chlamydia là một nguyên nhân thờng gặp của viêm niệu đạo và viêm CTC, di chứng bao gồm bệnh viêm vùng chậu, thai ngoài TC, vô sinh do tắc vòi TC ở nữ giới, viêm mào tinh hoàn ở nam giới. Chlamydia là nguyên nhân quan trọng nhất của phòng ngừa vô sinh và thai bất thờng. Dựa trên các bằng chứng sẵn có, khoảng 20% phụ nữ bị VĐSDD do Chlamydia sẽ phát triển thành viêm vùng chậu, vô sinh 3% và 2% gây thai bất thờng [31], [55]. Nhiễm Chlamydia có thể không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ có triệu chứng nghèo nàn. Vì vậy, việc khám phát hiện sớm để điều trị và ngăn chặn sự lây truyền bệnh còn gặp nhiều khó khăn nên để lại nhiều di chứng cho ngời bệnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu xác định tỷ lệ mắc và đặc điểm lâm sàng của VĐSDD do nhiễm Chlamydia trachomatis ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trờng Đại học Y Thái Bình. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. Thiết kế nghiên cứu mô tả áp dụng công thức tính cỡ mẫu: 2 2 )2/1( )1( . = pp Zn = 140. Kỹ thuật khám lâm sàng kết hợp với soi cổ tử cung kỹ thuật số, thử nghiệm sắc ký miễn dịch One step Chlamydia và các xét nghiệm vi sinh vật. Kết quả nghiên cứu 1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu. Tuổi trung bình 32,6 7,1, lứa tuổi 25-39 chiếm tỷ lệ 64,3%, có chồng 95%, có bạn tình 7,9%, công nhân 54,3%, buôn bán 15%, ly dị chồng 7,9%, cha đẻ 19,3%, đã nạo hút thai 62,9% và đã bị viêm nhiễm sinh dục 52,1%. 2. Tình hình viêm nhiễm sinh dục dới. Bảng 1: Tỷ lệ viêm đờng sinh dục dới Tác nhân gây VĐSDD n Tỷ lệ (%) Chlamydia 33 23,6 Tác nhân khác 79 56,4 Không viêm 28 20,0 Tổng số 140 100 - Kết quả xét nghiệm test thử nhanh tìm Chlamydia từ ống CTC cho thấy số phụ nữ bị viêm đờng sinh dục dới do nhiễm Chlamydia Trachomatis là 23,6%. - Xét nghiệm soi tơi và soi tiêu bản nhuộm Gram dịch tiết ÂĐ thì số phụ nữ nhiễm Gardnerella chiếm tỷ lệ cao nhất (30,7%), nấm Candida 25,0%, thấp nhất là Trichomonas là 0,7%. Ngoài ra nhiễm cầu khuẩn Gram (+) là 50%, trực khuẩn Gram (-) là 40%. Bảng 2: Mối liên quan giữa tính chất khí h và nhiễm Chlamydia Chlamydia Khí h Số điều tra Dơng tính (n =33) Âm tính (n = 107) p n % n % Vàng nh mủ 34 16 4 7,1 18 52,9 <0,05 Khác 106 17 16,0 89 84,0 Tổng 140 33 23,6 107 76,4 Bảng 2 cho thấy khí h giống mủ nhiễm Chlamydia tỷ lệ 47,1% cao hơn ở nhóm phụ nữ có khí h khác (16,0%), Sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm Chlamydia giữa 2 nhóm phụ nữ này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. KQNC này phù hợp với kết luận của Dơng Thị Cơng và Phan Trờng Duyệt cho rằng có khoảng 30 60% số trờng hợp viêm CTC do Chlamydia có khí h giống mủ, tổn thơng viêm LTCTC hay có khí h nhầy mủ ở CTC đều là dấu hiệu có giá trị hớng tới chẩn đoán nhiễm Chlamydia, ở những cơ sở không có điều kiện xét nghiệm vi sinh vật nên áp dụng test miễn dịch thử nhanh Chlamydia chẩn đoán sớm tình trạng nhiễm Chlamydia để kịp thời điều trị. . týp 2 điều trị nội trú tại khoa Nội tiết Bệnh viện 103 về đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày trên bệnh nhân đái tháo đờng týp 2. Kết quả nghiên cứu. qua nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày với một số đặc điểm ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. - 120 bệnh nhân (BN) đái. chúng tôi nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở dạ dày trên bệnh nhân đái tháo đờng týp 2. Tìm hiểu mối

Ngày đăng: 20/08/2015, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w