Y HỌC THỰC HÀNH (874) - SỐ 6/2013 69 Khối u dây thanh trước mổ Sau phẫu thuật BÀN LUẬN: - U xơ lành tính dây thanh có kích thước lớn có nguy cơ dẫn đến triệu chứng khó thở ít gặp. Do không có những dấu hiệu của ung thư như khạc ra máu, hạch ngoại biên, gầy sút nên bệnh nhân thường chủ quan, không đi khám bệnh. Nhân trường hợp bệnh nhân được điều trị hiệu quả, chúng tôi báo cáo, thông tin cho đồng nghiệp và bệnh nhân nhằm lưu ý phát hiện sớm, điều trị sớm sẽ mang lại kết quả tốt. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Tùng (2003). Vi phẫu thanh quản kết hợp ống nội soi quang học cứng tại BV Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở II từ tháng 09/2002 đến tháng 09/2003. Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Dược TPP.HCM 2. Nguyễn Phương Mai (1999). Nhận xét lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương lành tính ở dây thanh tại trung tâm Tai Mũi Họng TP.HCM. Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP.HCM. 3. Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi (2000). “Đánh giá kết quả điều trị 180 ca bệnh lý dây thanh tại khoa Tai Mũi Họng, BV Nhân Dân Gia Định”. Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 4 (1), tr.135 - 140. Phụ bản 4 chuyên đề Tai Mũi Họng. 4. Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cường (2001). “Ứng dụng kỹ thuật nội soi vào vi phẫu thanh quản”.Tạp chí Y học TP.HCM, tập 5(4), tr. 69 - 72. Phụ bản 4 chuyên đề Tai Mũi Họng. 5. Bouchayer M (1992). Nodules, polypes, pseudo-myxomes dans pratique phoniatrique en ORL. Masson pp. 42 - 46. 6. Hsiung MW, Lu Pai (2006). “Autogenous fat injection for glottic insufficiency: analysis of 101 cases and correlation with patients’ self-assessment”. Acta Otolaryngol, 126 (2), pp. 191 – 196. 7. Mario Andrea, Oscar Dras (1995) “Rigid endoscopy associated with microlaryngeal surgery (REMS)”, Lisbon, Portugal, Karl – Storz – Endoskope. THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II CỦA CÔNG NHÂN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIÊN HƯNG, HƯNG YÊN, NĂM 2013 ĐINH QUỐC KHÁNH KHƯƠNG VĂN DUY, NGUYỄN NGỌC ANH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thế giới, tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đang tăng lên nhanh chóng. Tỷ lệ mắc ĐTĐ trên thế giới năm 2000 là 171 triệu người, năm 2003 tăng lên 194 triệu người và năm 2006 đã tăng lên tới 246 người và theo dự báo đến năm 2025 sẽ tăng lên 380 - 399 triệu người. Trong đó các nước phát triển tỷ lệ người mắc bệnh tăng 42% và các nước đang phát triển tỷ lệ này là 170%. Chi phí cho điều trị ĐTĐ của toàn thế giới năm 2007 ước tính 232 ngàn tỷ đô la Mỹ, dự báo tăng lên 302 ngàn tỷ vào năm 2025. Năm 1990, nghiên cứu dịch tễ học bệnh ĐTĐ ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tại Hà Nội là 1,2% (ở những người từ 15 tuổi trở lên). Năm 2001, điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ theo chuẩn quốc tế mới được tiến hành ở 4 thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh tại 4 thành phố lớn Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng ở đối tượng lứa tuổi 30-64 tuổi là 4,0%. Theo số liệu điều tra quốc gia năm 2008, tỷ lệ bệnh trong lứa tuổi từ 30-64 khoảng 5,7% dân số, nếu chỉ ở khu vực thành phố, khu công nghiệp tỷ lệ bệnh từ 7,0 % đến 10%. Đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học về tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong cộng đồng dân cư, tuy nhiên chưa có nhiều những nghiên cứu về đái tháo đường týp II ở công nhân làm thêm giờ, đặc biệt công nhân làm trong ngành may mặc ở nước ta. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng đái tháo đường týp II của công nhân Công ty cổ phần May Tiên Hưng, Hưng Yên, năm 2013” với mục tiêu xác định tỷ lệ đái tháo đường týp II của công nhân may làm thêm giờ ở Công ty cổ phần May Tiên Hưng, Hưng Yên, năm 2013. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Là những công nhân thuộc Công ty cổ phần May Tiên hưng, tỉnh Hưng Yên làm việc thêm giờ trong các ca lao động - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu + Tuổi đời từ 25 đến 55 tuổi đối với nữ và từ 25 đến 60 tuổi đối với nam công nhân + Tuổi nghề ít nhất từ 5 năm trở lên + Làm thêm giờ - Tiêu chuẩn loại trừ + Tuổi đời dưới 25 tuổi + Tuổi nghề dưới 5 năm + Không làm thêm giờ 2. Phương pháp nghiên cứu Với thiết nghiên cứu cắt ngang, 386 đối tượng công nhân may của Công ty cổ phần May Tiên Hưng, Hưng Yên được chọn ngẫu nhiên vào tham gia nghiên cứu. Biến số nghiên cứu: tuổi, giới, thâm niên nghề nghiệp, làm thêm giờ, số giờ làm thêm trong ngày, tuần, năm, các chỉ số nhân trắc (chiều cao, cân nặng, BMI, vòng eo), đường huyết lúc đói và sau khi làm nghiệm pháp đường huyết 2 giờ. Phương pháp thu thập thông tin: các đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn theo bệnh án nghiên Y HỌC THỰC HÀNH (874) - SỐ 6/2013 70 cứu và sau đó được đo chiều cao, cân nặng, vòng eo, xét nghiệm đường huyết bằng máy đo đường huyết ONE TOUCH SURESTEPS của hãng Jonhson & Jonhson. Những đối tượng có đường huyết lúc đói từ 5,6mmol/l được tiến hành làm nghiêm pháp tăng đường huyết bằng uống 82,5g đường glucose, sau 2 giờ đo lại đường huyết. Xử lý số liệu: số liệu sau khi thu thập được nhập vào phần mềm EXCEL sau đó chuyển sang phần mềm SPSS 18.0 để xử lý. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới Nhóm tuổi Giới tính Cộng Nam Nữ n % n % n % < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 44 51 10 41,9 48,6 9,5 105 134 42 37,4 47,7 14,9 159 185 52 38,6 47,9 13,5 Cộng 105 27,2 281 72,8 386 100,0 Công nhân may của công ty cổ phần May Tiên Hưng, Hưng Yên tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi 30 – 39 và dưới 30 tuổi (47,9% và 38,6% tương ứng với từng nhóm tuổi). Tính riêng theo giới, nhóm tuổi từ 39 trở xuống chiếm đa phần ở cả hai giới. Tuổi trung bình của công nhân ở đây là 32,7 ± 11,45 tuổi, nam giới là 31,5 ± 5,76 tuổi, nữ giới là 33,1 ± 12,93 tuổi. Sự khác nhau về nhóm tuổi giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề và giới Tuổi nghề Giới tính Cộng Nam Nữ n % n % n % ≤ 5 năm 6 – 10 năm 11 – 15 năm 16 – 20 năm > 20 năm 18 48 29 7 3 17,1 45,7 27,6 6,7 2,9 58 124 39 37 23 20,6 44,1 13,9 13,2 8,2 76 172 68 44 26 19,7 44,6 17,6 11,4 6,7 Cộng 105 27,2 281 72,8 386 100,0 Tuổi nghề của công nhân Công ty cổ phần May Tiên Hưng tập trung ở nhóm 6 – 10 năm (44,6%), ở nam giới và nữ giới cũng tập trung ở nhóm tuổi này (45,7% và 44,1% tương ứng với từng giới). Tuổi nghề trung bình của công nhân là 10,4 ± 5,61 tuổi, nam giới là 10, ± 4,57 tuổi, nữ giới là 10,6 ± 5,95 tuổi. Sự khác nhau về nhóm tuổi nghề giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Bảng 3: Phân bố rối loạn đường huyết lúc đói và giới Đường huyết lúc đói Giới tính Cộng Nam Nữ n % n % n % Bình thường Rối loạn đường huyết lúc đói Rối loạn dung nạp glucose huyết Đái tháo đường 80 24 1 0 76,2 22,9 1,0 0,0 221 45 12 3 78,6 16,0 4,3 1,1 301 69 13 3 78,0 17,9 3,4 0,8 Cộng 105 27,2 281 72,8 386 100,0 Trong tổng số 386 công nhân có làm thêm giờ trong năm, có 78,0% công nhân có đường huyết lúc đói ở mức bình thường (nam là 76,2%; nữ là 78,6%); 22,0% công nhân có biểu hiện rối loại đường huyết, trong đó có 0,8% công nhân bị đái tháo đường, 3,4% công nhân có rối loạn dung nạp đường huyết và 17,9% công nhân có rối loạn đường huyết lúc đói. Nữ công nhân bị đái tháo đường chiếm 1,1% số công nhân nữ (3/281), trong khi đó nam công nhân không có trường hợp nào, nhưng tỷ lệ nam công nhân bị rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 22,9% tổng số công nhân nam tham gia nghiên cứu; nữ công nhân chỉ có 16,0% có rối loạn đường huyết lúc đói và 4,3% bị rối loạn dung nạp đường huyết. Bảng 4: Phân bố rối loạn đường huyết sau nghiệm pháp dung nạp glucose và giới Đường huyết sau nghiệm pháp dung nạp glucose Giới tính Cộng Nam Nữ n % n % n % Bình thường Rối loạn đường huyết lúc đói Rối loạn dung nạp glucose huyết Đái tháo đường 81 16 7 1 77,1 15,2 6,7 1,0 227 34 16 4 80,8 12,1 5,7 1,4 308 50 23 5 79,8 13,0 6,0 1,3 Cộng 105 29,4 281 70,6 386 100,0 Trong tổng số 85 đối tượng có biểu hiện đường máu bất thường lúc đói, sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết, tỷ lệ số công nhân này có đường huyết ở mức bình thường, chiếm 79,8%; tỷ lệ có biếu hiện bất thường về đường huyết là 20,3%, trong đó 13,0% thực sự bị rối loạn đường huyết lúc đói (nam giới: 15,2%; nữ giới: 12,1%); 6,0% bị rối loạn dung nạp glucose huyết (nam giới: 6,7%; nữ giới: 5,7%) và 1,3% số đối tượng bị đái tháo đường thực sự, đặc biệt ở nam công nhân có 1/105 (1,0%) đối tượng bị đái tháo đường và nữ công nhân có 4/281 (1,4%) đối tượng bị đái tháo được phát hiện đường qua nghiệm pháp tăng đường huyết. Bảng 5: Phân bố đường huyết lúc đói theo nhóm tuổi và giới Nhóm tuổi Nam Đường huyết lúc đói Cộng Bình thường RL lúc đói RL dung nạp ĐTĐ n % n % n % n % n % < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 33 41 6 75,0 88,4 60,0 11 10 3 25,0 11,6 30,0 0 0 1 0,0 0,0 10,0 - - - 44 51 10 41,9 48,6 9,5 C ộng 80 76,2 24 22,9 1 0,0 - 105 100,0 Y HỌC THỰC HÀNH (874) - SỐ 6/2013 71 Nữ < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 88 106 27 83,8 79,0 64,3 13 26 6 12,4 19,4 14,3 4 2 6 3,8 1,5 14,3 0 0 3 0,0 0,0 7,1 105 134 42 37,4 47,7 14,9 C ộng 221 78,6 45 16,0 12 4,3 3 1,1 281 100,0 Chung < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tu ổi 121 147 33 81,2 79,5 63,5 24 36 9 16,1 19,5 17,3 4 2 7 2,7 1,1 13,5 0 0 3 0,0 0,0 5,8 149 185 52 38,6 47,9 13,5 Cộng 301 78,0 69 17,9 13 3,4 3 0,8 386 100,0 Trong tổng số 149 đối tượng tham gia nghiên cứu ở nhóm tuổi dưới 30 có tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 18,8%, trong đó rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 16,1%, rối loạn dung nạp glucose máu chiếm 2,7% Trong tổng số 185 đối tượng ở nhóm tuổi 30 – 39, tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 20,5%, trong đó rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 19,5%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 1,1%. Trong tổng số 52 đối tượng ở nhóm tuổi từ 40 trở lên, tỷ lệ rối loạn đường huyết chiếm 36,5%, trong đó rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 17,3%, rối loạn dung nạp glucose huyết 13,5% và đặc biệt có 3/52 đối tượng (5,8%) bị đái tháo đường. Đối với nhóm nam công nhân: nhóm tuổi dưới 30 tuổi có tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói chiếm tới 25% (11/44 nam công nhân); ở nhóm tuổi 30 – 39 chỉ có 11,6% (10/51 nam công nhân) bị rối loạn đường huyết lúc đói; ở nhóm tuổi từ 40 trở lên tỷ lệ rối loạn đường huyết chiếm tới 30% (3/10 nam công nhân) tổng số nam công nhân trong nhóm tuổi này, đặc biệt có 1/10 nam công nhân trong nhóm tuổi này bị rối loạn dung nạp glucose huyết. Đối với nữ công nhân: nhóm tuổi dưới 30 tuổi chỉ có 12,4% số công nhân cùng nhóm tuổi bị rối loạn đường huyết lúc đói và có 3,8% bị rối loạn dung nạp glucose máu; ở nhóm tuổi 30 – 39, tỷ lệ bị rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 19,5% và chỉ có 1,1% đối tượng bị rối loạn dụng nạp glucose huyết; ở nhóm tuổi từ 40 tuổi trở lên tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 17,3%. rối loạn dung nạp glucose huyết lên tới 13,7% và đặc biệt có 3/52 đối tượng bị đái tháo đường. Bảng 6: Phân bố đường huyết sau khi làm nghiệp pháp dung nạp glucose theo nhóm tuổi và giới Nhóm tuổi Đường huyết lúc đói Cộng Bình thường RL lúc đói RL dung nạp ĐTĐ n % n % n % n % n % Nam < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 33 42 6 75,0 80,4 60,0 7 7 2 15,9 13,7 20,0 4 2 1 9,1 3,9 10,0 0 0 1 0,0 0,0 10,0 44 51 10 41,9 48,6 9,5 C ộng 81 77,1 16 15,2 7 6,7 1 1,0 105 100,0 Nữ < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 91 106 30 86,7 79,1 71,4 11 19 4 10,5 14,2 9,5 3 9 4 2,9 6,7 9,5 0 0 4 0,0 0,0 9,5 105 134 42 37,4 47,7 14,9 Cộng 227 80,8 34 12,1 16 5,7 4 5,7 281 100,0 Chung < 30 tuổi 30 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 124 148 36 83,2 80,0 69,2 18 26 6 12,1 14,1 11,5 7 11 5 4,7 5,9 9,6 0 0 5 0,0 0,0 9,6 149 185 52 38,6 47,9 13,5 C ộng 308 79,8 50 13,0 23 6,0 5 1,3 386 100,0 Trong tổng số 28 đối tượng tham gia nghiên cứu có bất thường về đường huyết lúc đói sau khi làm nghiệp pháp dung nạp glucose huyết trong tổng số 386 công nhân tham gia nghiên cứu. Nhóm tuổi dưới 30 có tỷ lệ công nhân bị bất thường về đường huyết chiếm 16,8%, trong đó thực sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 12,1%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 4,7%. Tính riêng theo từng giới: nam công nhân thực sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 15,9%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 9,1%; nữ giới thực sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 10,5%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 2,9% Nhóm tuổi 30 – 39, tỷ lệ có rối loạn đường huyết chiếm 20,0%, trong đó thực sự rối loạn đường huyết chiếm 14,1%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 5,9%. Tính riêng theo từng giới: nam công nhân thực sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 13,7%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 3,9%; nữ giới thực sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 14,2%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 6,7% Nhóm tuổi từ 40 trở lên, tỷ lệ rối loạn đường huyết chiếm 30,2%, trong đó thực sự rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 11,5%, rối loạn dung nạp glucose huyết 9,6% và đặc biệt có 5/19 đối tượng (9,6%) bị đái tháo đường. Tính riêng theo từng giới: nam công nhân thực Y HỌC THỰC HÀNH (874) - SỐ 6/2013 72 sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 20,0%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 10,0% và đại tháo đường 10,0%; nữ giới thực sự có rối loạn (RL) đường huyết lúc đói chiếm 9,5%, rối loạn dung nạp glucose huyết chiếm 9,5% và đái tháo đường là 9,6%. BÀN LUẬN N. Kawakami [1] đã tiến hành nghiên cứu từ năm 1984- 1992, bằng gửi thư cho các công nhân ngành điện ở Nhật Bản và chọn những người không có tiền sử mắc bệnh ĐTĐ hoặc các bệnh mạn tính khác để theo dõi. Sau 8 năm theo dõi đã có 1294 người gửi thư phản hồi (84 %) và kết quả cho thấy: Những người làm việc thêm giờ trên 50 tiếng/tháng có tỷ lệ mắc mới bệnh đái tháo đường là 4,32/1000 năm người, nguy cơ mắc bệnh là 3,73 cao hơn (P < 0,01) tỷ lệ mắc ở những người làm thêm giờ ≤ 25 tiếng/tháng là 1,09/1000 năm người. Nghiên cứu đã kết luận làm thêm giờ là yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở nam công nhân ngành điện ở Nhật Bản. Candyce H. Kroenke [2] đã tiến hành nghiên cứu theo dõi 62.574 nữ điều dưỡng tuổi từ 29 - 46 trong 6 năm, kết quả cho thấy có 365 ca mắc mới bệnh đái tháo đường. Liên quan đến thời gian làm việc trong tuần cho thấy, số người thường làm việc 41 - 60 giờ/tuần có RR= 1,57 và > 61 giờ là 1,49. Nghiên cứu đã kết luận, thời gian làm việc là yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở nữ điều dưỡng Nhật Bản. Tạ Văn Bình và cộng sự [3] đã nghiên cứu trên 2387 đối tượng đang sinh sống tại nội thành 4 thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh, tỷ lệ người bệnh có đường huyết lúc đói lớn hơn 7mmol/l chiếm tới 56,9%, tạm ổn (6,1 – 7mmol/l) chiếm 20% và tỷ lệ người bệnh kiểm soát đường huyết lúc đói một cách tối ưu là 23,1% (4,4 – 6,1mmol/l). Tỷ lệ có biểu hiện tăng đường huyết sau 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết (≥ 11,1mmol/l) chiếm tới 77,3%, từ 7,8 đến 11,1mmol/l chiếm 15,9% và số có đường huyết 2 giờ bình thường chiếm 6,8%. Vũ Thị Mùi, Nguyễn Quang Chúy [4] đã đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 – 64 tại tỉnh Yên Bái năm 2003. Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường là 2,68%, tỷ lệ mới mắc đái tháo đường xấp xỉ 1% và các tác giả cũng nhận thấy những đối tượng có tiền sử gia đình có người đái tháo đường và bị béo phì có nguy cơ cao bị mắc bệnh đái tháo đường. Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn [5] và cộng sự đã điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại thành phố Vinh năm 2000. Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường chiếm 5,64% trong đó tỷ lệ mới mắc đái tháo đường là 1,1%, tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường ở đối tượng tuổi từ 30 đến 59 tuổi chiếm 4,2% nhưng ở nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm tới 10,4%. Tỷ lệ đái tháo đường ở nam và nữ gần tương đương nhau (5,63 và 5,64% tương ứng với nam và nữ). Tỷ lệ bị rối loạn đường huyết chiếm 14,18% và tỷ lệ được chẩn đoán bị bệnh đái tháo đường qua làm nghiệm pháp tăng đường huyết chiếm 1,59%. Tạ Văn Bình [6] nghiên cứu thực trạng đái tháo đường – suy giảm dung nạp glucose, các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh ở Hà Nội. Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường ở nhóm tuổi từ 20 đến 74 tuổi chiếm 5,7% và suy giảm dung nạp glucose chiếm 7,4%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở công nhân may tỷ lệ công nhân bị rối loạn đường huyết lúc đói là 17,9%, rối loạn dung nạp đường huyết 3,4% và đái tháo đường 0,8%, nhưng khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết tỷ lệ công nhân có biểu hiện rối loạn đường huyết lúc đói là 20,5%. Tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói thực sự là 13,0% (nam giới: 15,2%; nữ giới: 12,1%), rối loạn dung nạp đường huyết là 6,0% (nam giới: 6,7%; nữ giới: 5,7%) và tỷ lệ đái tháo đường là 1,3%; Theo nhóm tuổi đái tháo đường gặp ở nhóm tuổi từ 40 trở lên cả nam và nữ đều có tỷ lệ đái tháo đường chung là 9,6%, trong đó nam công nhân chiếm tới 10,0% (1/10) và nữ công nhân bị đái tháo đường là 9,5% (4/42). Như vậy so với kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, của Tạ Văn Bình và cộng sự, Vũ Thị Mùi và cộng sự, Vũ Nguyên Lam và cộng sự ở cộng đồng dân cư thì tỷ lệ đái tháo đường của công nhân (chung của cả nam và nữ) có tỷ lệ thấp hơn và nhóm tuổi từ 40 trở lên có tỷ lệ bị bệnh đái tháo đường cao hơn so với nghiên cứu ở cộng đồng của các tác giả trên đặc biệt là ở nữ công nhân. KẾT LUẬN Tỷ lệ đái tháo đường ở công nhân Công ty cổ phần May Tiên Hưng lúc đói chiếm tỷ lệ 0,8% nhưng sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose huyết tỷ lệ đái tháo đường là 1,3% Nhóm tuổi từ 40 trở lên có tỷ lệ đái tháo đường là 5,8% nhưng sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose huyết tỷ lệ đái tháo đường là 9,6% và giữa nam và nữ có tỷ lệ đái tháo đường, rối loạn dung nạp đường huyết tương đương nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. N. Kawakami, (1999) Department of Public Health, Faculty of Medicine, University of Tokyo, Japan " Overtime, psychosocial working conditions, and occurrence of non-insulin dependent diabetes mellitus in Japanese men." Epidemiol Community Health 1999;53:359–363: 2. Candyce H. Kroenke, (2006) Robert Wood Johnson Health and Society Scholars Program, University of California, San Francisco and Berkeley, CA "Work Characteristics and Incidence of Type 2 Diabetes in Women". American Journal of Epidemiology Vol. 165, No. 2 Advance Access publication October 27, 2006 3. Tạ Văn Bình và Cộng sự (2004), Các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học – Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 2. Nhà xuất bản Y học, tr 242-255 4. Vũ Thị Mùi, Nguyễn Quang Chúy (2004), Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 – 64 tại tỉnh Yên Bái năm 2003. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học – Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 2. Nhà xuất bản Y học, tr 354-360 5. Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn và cộng sự (2004), Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại thành phố Vinh năm 2000. Kỷ yếu toàn văn các đề tài Y HC THC HNH (874) - S 6/2013 73 khoa hc Hi ngh khoa hc ton quc chuyờn ngnh ni tit v chuyn húa ln th 2. Nh xut bn Y hc, tr 378-389. 6. T Vn Bỡnh (2004), Nghiờn cu thc trng ỏi thỏo ng suy gim dung np glucose, cỏc yu t liờn quan v tỡnh hỡnh qun lý bnh H Ni. K yu ton vn cỏc ti khoa hc Hi ngh khoa hc ton quc chuyờn ngnh ni tit v chuyn húa ln th 2. Nh xut bn Y hc, tr 427-436 THÔNG BáO TRƯờNG HợP BệNH HIếM: SARCOMA CƠ VÂN THể NANG BIểU HIệN ĐƠN THUầN ở BUồNG TRứNG Trịnh Lê Huy, Lê Văn Quảng Bnh vin i hc Y H Ni TểM TT Sarcoma c võn biu hin bung trng ngi trng thnh rt him gp. Chỳng tụi thụng bỏo mt trng hp bnh nhõn n 45 tui, sarcoma c võn th nang biu hin bung trng cú lan trn bnh ra ton b phỳc mc. Cho ti nay, y vn ch ghi li 2 trng hp. Tiờn lng ca loi ung th ny rt xu v protocol chun iu tr cn bnh ny cũn cha thng nht, hu ht cỏc bnh nhõn trong y vn u t vong trong vũng hai nm k t khi chn oỏn. Bnh nhõn ny ó c phu thut hai ln, iu tr hoỏ cht b tr v t vong ti thi im 15 thỏng sau chn oỏn. SUMMARY The primary rhabdomyosarcomas of the ovary in the adults are extremly rare, particularly the pure rhabdomyosarcoma. We reported one cas of pure rhabdomyosarcoma of the ovary in adult, 45 years- old, female with whole abdominal spread disease. So far the total of 2 cases in the literature. The prognostic is very poor and the treatment is controversial now, most of patients reported in the literature died within 2 years of diagnostic. Our patient was undertaken twice operations, adjuvant chemotherapy and die 15 months after her diagnosis. Keyword: ovarian alveolar rhabdomyosarcoma, sarcoma c võn biu hin bung trng T VN Sarcoma c võn l mt loi ung th thng gp tr em v ớt gp ngi trng thnh.Sarcoma c võn biu hin bung trng li cũn him hn na, c bit loi sarcoma c võn n thun nguyờn phỏt t bung trng. K t nm 1850 n nay y vn ch ghi li 12 trng hp sarcoma c võn biu hin bung trng, trong ú 10 trng hp l tr em, 2 trng hp cũn li ngi trng thnh [1]. Vỡ lớ do ú chỳng tụi bỏo cỏo mt trng hp sarcoma c võn n thun nguyờn phỏt t bung trng mt ph n 45 tui, ó lan trn ton b bng Trng hp lõm sng: Bnh nhõn n, 45 tui c cp cu ln u tiờn bnh vin tuyn di vi chn oỏn l u bung trng xon, ó c phu thut ct u bung trng trỏi, kt qu gii phu bnh khụng rừ. Sau m 3 thỏng, bnh nhõn n bnh vin trng i hc Y H ni vi tỡnh trng cng tc bng, khỏm lõm sng thy cú khi ln vựng tiu khung kớch thc trờn 10 cm v nhiu dch ascites. Khụng cú hch ngoi vi. Trờn phim chp ct lp vi tớnh bng cú khi u ln chim ton b vựng tiu khung, chốn ộp v xõm ln cỏc t chc xung quanh. Cha cú di cn gan. Chp ct lp lng ngc khụng thy tn thng, khụng thy trn dch, khụng thy hch trung tht. Tu v sinh thit tu xng khụng cú bt thng. X hỡnh xng khụng thy tn thng. Vi nhng thụng tin t tin s, bnh s, khỏm lõm sng v phim chp ct lp chỳng tụi (Khoa Ung bu v Chm súc gim nh, bnh vin i hc Y H Ni) u ngh ti chn oỏn ung th bung trng lan rng. Hỡnh nh chp ct lp bng ca bnh nhõn. Phu thut cụng phỏ u c tin hnh nhng khụng ly c ti a tn thng vỡ u quỏ ln v dớnh vo thnh bng, rut non v t chc trc xng cựng. Ngoi ra, cũn nhiu nhõn di cn ri rỏc phỳc mc v mc ni ln. Ton b t cung, hai phn ph, mc ni ln c ct b v cỏc nhõn di cn c búp nỏt ly ht. Mt on rut non phi ct b vỡ khụng th bo tn. Mt phn khi u dớnh vo thnh bng phớa trc bng quang v mt phn trc xng cựng phi li vỡ nguy c chy mỏu cao. Sau phu thut bnh nhõn phc hi tt v kt qu gii phu bnh l sarcoma c võn th nang biu hin bung trng. Nh vy chn oỏn hu phu l Sarcoma c võn th nang biu hin bung trng, giai on FIGO IIIC. õy l mt th mụ bnh hc rt him. Chỳng tụi ó hi chn li tiờu bn nhiu ln, kt qu vn c khng nh l sarcom c võn th nang n thun. Vỡ ụi khi sarcoma c võn th nang ti bung trng l tn thng di cn t c quan khỏc, nờn chỳng tụi ó lm li cỏc xột nghim chn oỏn hỡnh nh (chp cng hng t ton thõn) nhm loi tr nguyờn phỏt, nhng khụng phỏt hin tn thng khỏc. Bnh nhõn tip tc c iu tr hoỏ cht vi Vincristine, Doxorubicin (do ti thi im ny khụng cú sn Dactinomycin D) v Cyclophosphamide. Sau 6 t, bnh nhõn dung np thuc tt, tn thng cũn li trờn phim bng 50% so vi thi im trc iu tr. Phu thut second-look sau ú ó ly c ti a tn thng cũn sút li. . Thực trạng đái tháo đường týp II của công nhân Công ty cổ phần May Tiên Hưng, Hưng Yên, năm 2013 với mục tiêu xác định tỷ lệ đái tháo đường týp II của công nhân may làm thêm giờ ở Công ty. (REMS)”, Lisbon, Portugal, Karl – Storz – Endoskope. THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II CỦA CÔNG NHÂN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIÊN HƯNG, HƯNG YÊN, NĂM 2013 ĐINH QUỐC KHÁNH KHƯƠNG VĂN DUY, NGUYỄN NGỌC. giờ ở Công ty cổ phần May Tiên Hưng, Hưng Yên, năm 2013. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Là những công nhân thuộc Công ty cổ phần May Tiên hưng, tỉnh Hưng Yên làm