Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1. Giới thiệu chung về máy ghi điện não 3 1.1 Giới thiệu chương 3 Nội dung chương 1 trình bày: 3 1.2 Chức năng của máy ghi điện não 3 1.5 Sơ đồ khối chung của một máy ghi điện não 3 1.6 Quy trình vận hành 3 Chương 2. Giới thiệu chung về máy ghi điện não EEG – 7300 5 2.1 Giới thiệu chương 5 Nội dung chương trình bày các vấn đề: 5 1. Mô tả toàn máy điện não EEG7300 5 2. Các tham số kỹ thuật của máy 5 3. Phân tích một số mạch trong các khối của máy điện não EEG7300 5 2.2 Mô tả toàn máy 5 2.6 Tham số kỹ thuật của máy điện não EEG - 7300 10 2.7 Nguyên lý hoạt động một số mạch trong các khối của máy điện não 13 2.8 Bàn phím 27 2.9 Bảng mạch CPU(UT-0118) 30 2.10 KHỐI NGUỒN (SC-0025) VÀ CAO ÁP(UT-0128) 39 2.11 BẢNG MẠCH NGUỒN (UT-0127) 40 2.12 BẢNG MẠCH VÀO VÀ RA (UT-0126) 42 Chương 3. Một số hỏng hóc thường gặp và cách khắc phục 45 3.1. Giới thiệu chương 45 Nội dung chương 3 sẽ trình bày một sô sự cố hỏng hóc thường gặp khi sử dụng thiết vị và cách khắc phục các sự cố đó 45 1. Sự cố liên quan đến dạng sóng 45 2. Hỏng hóc phần nguồn điện 45 3. Hỏng hóc bộ phận dịch chuyển giấy ghi 45 4. Hỏng hóc với phần kiểm soát giấy và nếp gấp 45 5. Hỏng hóc cơ khí đối với bút và khay vẽ 45 6. Sự cố thông báo lỗi 45 7. Một số sự cố liên quan đến thiết bị 45 3.2. Một số sự cố liên quan đến dạng sóng 45 Trang 1 3.3. Một số sự cố liên quan đến thiết bị 49 3.4. Sự cố thông báo lỗi 51 3.5. Hỏng hóc cơ khí đối với bút và khay vẽ 52 3.6. Hỏng hóc với phần kiểm soát giấy và nếp gấp 54 3.7. Hỏng hóc bộ phận dịch chuyển giấy ghi 54 3.8. Hỏng hóc phần nguồn điện 55 Trang 2 MÁY GHI ĐIỆN NÃO Chương 1. Giới thiệu chung về máy ghi điện não 1.1 Giới thiệu chương Nội dung chương 1 trình bày: 1. Chức năng của máy ghi điện não 2. Sơ đồ khối của máy ghi điện não 3. Quy trình vận hành máy ghi điện não 1.2 Chức năng của máy ghi điện não Là thiết bị ghi các hoạt động điện sinh học của tế bào não riêng biệt hay một tập hợp tế bào não truyền dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp qua vỏ não và da đầu. Hình ảnh điện não ghi được bằng hệ thống máy phản ánh chức năng sinh lý, bệnh lý của một vùng bán cầu hoặc toàn bộ não liên quan với các triệu chứng lâm sàng, bổ xung cho chẩn đoán và theo dõi bệnh - gọi là điện não đồ lâm sàng. 1.5 Sơ đồ khối chung của một máy ghi điện não 1.6 Quy trình vận hành 1.6.1 Gắn điện cực - Tẩy sạch da đầu bằng cồn 70 0 ( ở vị trí đặt điện cực) - Đặt vị trí các điện cực ở ngoài da đầu (tương ứng với các vùng vỏ não) - Cố định điện cực Trang 3 Khối đầu vào Khuếch đại, lọc nhiễu Bộ xử lý trung tâm Khối nguồn Bàn phím Thiết bị ngoại vi ( bút ghi, hiển thị…) 1.6.2 Hộp điện cực - Hộp điện cực: có các vị trí tương tự với các điện cực đã được đặt trên da đầu. Hộp được nối với máy ghi. Do đó khi nối điện cực ở da đầu phải đúng với vị trí tương ứng trên hộp nối điện cực. 1.6.3 Chuẩn máy : - Chuẩn nguồn điện vào máy và điện sinh học - Đo điện kháng ở từng điện cực - Chuẩn các hằng số trên máy 1.6.4 Ghi điện não - Ghi thường quy là phổ biến thông dụng nhất - Ghi với máy điện não trực tiếp trên giấy - Ghi với máy điện não có vi tính hoặc cả vi tính với camera. Trang 4 Chương 2. Giới thiệu chung về máy ghi điện não EEG – 7300 2.1 Giới thiệu chương Nội dung chương trình bày các vấn đề: 1. Mô tả toàn máy điện não EEG7300 2. Các tham số kỹ thuật của máy 3. Phân tích một số mạch trong các khối của máy điện não EEG7300 2.2 Mô tả toàn máy H×nh 2.1. H×nh d¸ng toµn bé m¸y EEG 7300 Trang 5 2.5.1 Các thành phần hệ thống (chức năng các phím trên mặt máy) 2.5.1.1 Panel điều khiển H×nh 2.2 Panel ®iÒu khiÓn c¸c kªnh 1. Phím chọn chế độ ghi tự động hoặc bằng tay 8.Phím điều chỉnh bút ghi 2. Phím mở rộng ghi 9. Phím thực hiện ghi 3. Phím kiểm tra trở kháng điện cực 10. Phím kiểm tra 4. Phím chon chế độ đánh dấu 11. Phím kết thúc 5. Phím lọc xoay chiều 12. Phím chọn độ nhạy 6. Phím lựa chọn hằng số thời gian 13. Phím Khởi động lại chế độ ghi 7. Phím lọc thông cao Trang 6 2.5.1.2 Panel hiển thị H×nh 2.3 Bảng hiển thị 14. Màn hình hiển thị (tinh thể lỏng) 18.Phím chọn chế độ mở rộng 15. Phím hiệu chỉnh 19. Phím khởi động lại điện cực 16. Lựa chọn chương trình 20. Phím hiển thị 17. Phím chọn chế độ A/B 2.5.1.3 Bảng chương trình Trang 7 H×nh 2.4 Bảng chương trình 21. Công tắc đầu vào EXT 27. Phím lựa chọn trạng thái 22. Chọn kênh tín hiệu sinh học 28. Phím khởi động lại trạng thái ghi 23. Chọn độ nhạy kênh tín hiệu sinh học 29. Phím lựa chọn kênh 24. Phím chọn dạng sóng 30. Phím khởi tạo 25. Phím điều chỉnh điện áp 31. Phím nhớ điện cực 26. Công tác chọn 32. Các phím điện cực 2.5.1.4 Bảng kích thích ánh sáng và thời gian H×nh 2.5 Bảng kích thích ánh sáng và thời gian Trang 8 33. Công tắc nguồn 39. Hiển thị kích thích ánh sáng 34. Đèn chỉ thị nguồn 40. Công tắc tăng giảm 35. Phím cung cấp giấy 41. Phím chọn chế độ kích thích ánh sáng 36. Phím chọn hệ số x1/10 42. Phím kết thúc 37. Phím điều chỉnh tốc độ giấy ghi 43. Phím khởi động kích thích ánh sáng 38. Công tắc lựa chọn tần số/ kích thích/ thời gian tạm dừng 44. Phím (đóng, mở) thời gian 2.5.1.5 Khối thực hiện ghi Trang 9 Hỡnh 2.6 Khi thc hin ghi 45. Trc qun giy 48. Np bỳt 46. Trc gi giy 49. Hp mc 47. Giỏ u bỳt 2.6 Tham s k thut ca mỏy in nóo EEG - 7300 2.6.1 Khi u vo * Hộp nối điện cực Số đầu vào EEG: 23 Số đầu vào EXT: 7 Đầu đất của máy: 1 Đầu đất bệnh nhân: 2 * Tất cả điện cực tín hiệu đều có bộ khuyếch đệm. * Đạo trình: Lập chơng trình đạo trình * Lựa chọn PATTERN (mẫu, kiểu) PATTERN I đến VIII, FREE có hai chế độ A/B và CAL. * Ghi trở kháng điện cực. 2k/1mmp-p (EEG-7300B/F), 5k/1mmp-p (EEG-7300G). * Các điện cực khác . OFF, A1 A2, A1 A2, A1A2, A1+A2, AV, VX. 2.6.2 Khi khuch i * Độ nhạy lớn nhất Kênh EEG: 1V/mm. Kênh BIO: 0.5V/mm. * Lựa chọn độ nhạy Trang 10 [...]... 2.7.1.1 Mch in u vo , mch khuch i m Hình 2.7 Mạch điện đầu vào và mạch khuếch đại đệm cho mỗi kênh Trang 13 Tín hiệu kiểm tra trở kháng đợc đa tới mỗi điện cực thông qua điện trở 10M và qua chuyển mạch tơng tự (IC136) CPU sẽ điều khiển các chuyển mạch của hệ thống điện cực để thực hiện việc ghi trở kháng Các bộ khuếch đại đệm của mỗi điện cực là mạch điện truyền điện áp, ở đây sử dụng bộ khuếch đại thuật... này đợc ghi trên giấy ghi Độ nhạy của ghi là *2k/mm và tốc độ giấy trong suốt thời gian đo là ấn định 15mm/s Việc đo trở kháng đợc thực hiện bởi hoạt động của các khối sau 2.7.6.1 Hp ni u vo ( JE- 711A / JE 711AG) Khi chuyển mạch kiểm tra trở kháng đợc bật để đo trở kháng điện cực, dòng điện đo đợc có dạng hình sin tần số 10Hz sẽ đợc đa tới từng điện cực Tín hiệu điện áp 10Hz tạo ra ở mỗi điện cực... chạm bút Mạch điện này đợc xây dựng bởi mạng điện trở RM103(20kx8), chuyển mạch tơng tự IC108 (2/3) và bộ so sánh IC109 (1/4) Hoạt động của mạch điện này có thể chia thành hai trờng hợp sau *Ngợc pha Khi hai bút ghi ngợc pha nhau, dạng sóng ghi đợc bởi bút ghi bị cắt bớt một phần nh trong hình sau Trang 19 Hình 2.13 Dạng sóng bị xén bớt khi hai bút ngợc pha nhau Hình dới đây biểu diễn mạch điện tơng đơng... trí trung tâm Khi thay đổi điện áp một chiều đa vào chân số 5 của IC108 sẽ làm thay đổi vị trí trung tâm của bút ghi Để thực hiện sự thay đổi này ngời ta cung cấp một điện áp + 12V tới chân 5 thông qua biến trở VR104, với mỗi vị trí của biến trở sẽ làm thay đổi điện áp một chiều tơng ứng ở chân số 5 dẫn đến làm thay đổi vị trí của bút ghi b) Mạch khuếch đại giới hạn Mạch điện này bao gồm IC108, D103... điều chỉnh điện áp của các kênh khuếch đại EEG Điện áp điều chỉnh 100 à V và 1mV sử dụng cho các kênh khuếch đại điện thế sinh học Điện áp điều chỉnh này đợc lựa chọn bởi tín hiệu điều khiển đi ra từ IC 125( à PD 225) 13.) Mạch điện điều khiển ánh sáng Mạch điện này bao gồm hai khối chức năng chủ yếu sau +) Mạch Trigger lamp +) Mạch phát ánh sáng a Mạch Trigger lamp Trang 35 Hình 2.26 Mạch điện LAMP... trên bảng mạch khuếch đại sinh học và khuếch đại đánh dấu c) Mạch điện khuếch đại công suất Mạch điện khuếch đại công suất là kiểu khuyếch đại hồi tiếp dòng điện, nó bao gồm IC109, Q104 và Q105 IC109 là bộ khuyếch đại lọc tích cực để bù tần số và hồi tiếp tín hiệu về bộ Galvanometer Dòng ra của Q104, Q105 thực hiện điều khiển bút ghi Dòng điện phản hồi từ bộ Galvanometer tới chân 9(MAC) của IC109 thông... Mạch điện đánh dấu Các kênh M1, M2 thực hiện nhiều chức năng đánh dấu khác nhau Mạch điện có cấu trúc đơn giản nhờ sử dụng mạng điện trở Chức năng đánh dấu của từng kênh nh sau: đánh dấu thời gian M1 đánh dấu bệnh nhân đánh dấu độ nhạy đánh dấu đạo trình M2 đánh dấu kích thích ánh sáng đánh dấu thở gắng sức đánh dấu điện áp hiệu chuẩn Sơ đồ mạch đánh dấu có cấu trúc nh sau: Trang 33 Hình 2.24 Mạch điện. .. hiệu tại chân TP103 của UT-0126 Trang 34 Hình 2.25 Mạch điện cảm biến giấy 12.) Mạch điều chỉnh Có hai loại sóng cấp cho tín hiệu điều chỉnh Một là sóng dạng hình sin và hai là dạng sóng hình chữ nhật Điện áp 5, 10, 20, 50, 100 mV dùng cho các kênh EEG, điện áp 1V cho kênh điện thế sinh học và cung cấp điện áp nguồn cho mỗi kênh điều khiển Tín hiệu điện áp 5, 10, 20, 50, 100 à V ở đầu ra bộ suy giảm trên... của bút ghi Tổng hệ số khuếch đại từ đầu vào tới đầu ra của mạch khuếch đại giới hạn là 2 Khối mạch điện RM103 là mạch suy giảm với hệ số suy giảm là 1/2 Mạch điện này tạo ra tín hiệu 0.15V/5V và đa sang tầng khuyếch đại công suất Mạch điện giới hạn cho bộ khuếch đại đánh dấu 1 và 2 hoạt động nh sau: điện áp cấp cho điốt là 0V, -5V ứng với kênh M1 và +5V, 0V ứng với kênh M2 Sự thiết lập này đợc thực hiện... này, điện áp tín hiệu tín hiệu JBXDLY trở thành mức cao 5V Q101, Q103 đợc thông do Q102, Q104 thông Các IC ổn áp IC131, IC132, IC133 và IC134 cấp điện áp ra + 9V và + 5V -Nguồn + 9V dùng cho bộ khuếch đại đệm; - Nguồn + 5V cấp cho mạch kiểm tra trở kháng 2.7.2.2 Mch kim soỏt in ỏp + 9V Mạch giám sát điện áp gồm: Q105, Q106, Q107, R185 đến R188, C119 - Mạch điện này bảo vệ bệnh nhân khỏi dòng điện