3. Phõn tớch một số mạch trong cỏc khối của mỏy điện nóo EEG7300
2.12 BẢNG MẠCH VÀO VÀ RA (UT-0126)
2.9.1 Thành phần cấu tạo
Bảng mạch này bao gồm các thành phần sau:
* Chuyển mạch lựa chọn bộ lọc xoay chiều(50/60 Hz) và chế độ tự động (FOLD/TIME)
* Mạch điện điều chỉnh mức độ gấp nếp.
* Điện áp chuẩn cho mạch ghi vùng tranh chấp. * Mạch trộn của tín hiệu đánh dấu.
* Kết nối vào ra cho các thiết bị bên ngoài.
2.9.2 Chức năng
a) Chuyển mạch lựa chọn lọc xoay chiều
Điều khiển lựa chọn lọc xoay chiều(50/60 Hz) trong bộ tiền khuếch đại- khuếch đại chính.
b) Chuyển mạch lựa chọn chế độ tự động
Lựa chọn chế độ tự động giữa chế độ phát hiện nếp gấp và chế độ phát hiện thời gian. Khi nguồn xoay chiều đợc bật, sự lựa chọn này đợc xác nhận bởi CPU để điều khiển việc ghi tự động.
c) Mạch điện điều chỉnh mức độ gấp nếp
Dòng phản hồi (I.Ref) phát ra từ cảm biến FOLD phụ thuộc vào đặc tính của giấy ghi. Khi đó điện áp TP103 đợc lựa chọn bởi điện trở của VR103 và R119. Điện áp đợc điều chỉnh tới 5V đối với giấy ghi của hãng NIHON KODEN. Mặt khác nếu sử dụng giấy ghi của hãng khác thì điện áp tơng ứng nên điều chỉnh là +5V +
−500. LED (D102) là dụng cụ cho biết kết quả của điện áp chuẩn đợc điều chỉnh trong khoảng điện áp ở trên.
d) Điện áp chuẩn cho mạch ghi vùng tranh chấp
Hai điện áp chuẩn sẽ quyết định độ rộng của các kênh tín hiệu và kênh đánh dấu. Bảng dới đây cho biết các giá trị điện áp chuẩn.
e) Mạch trộn của tín hiệu đánh dấu
Mạch điện này bao gồm mạng điện trở để cho vào bốn loại tín hiệu từ thiết bị bên ngoài. Tín hiệu ra từ mạng điện trở này đợc đa tới bộ khuếch đại đánh dấu và ghi trên kênh M2.
Chương 3. Một số hỏng húc thường gặp và cỏch khắc phục 3.1.Giới thiệu chương
Nội dung chương 3 sẽ trỡnh bày một sụ sự cố hỏng húc thường gặp khi sử dụng thiết vị và cỏch khắc phục cỏc sự cố đú