ngo thi hanh

78 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ngo  thi hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luan van ve ngo thi hanh

T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C A A N N G G I I A A N N G G K K H H O O A A N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P – – T T À À I I N N G G U U Y Y Ê Ê N N T T H H I I Ê Ê N N N N H H I I Ê Ê N N N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị H H Ạ Ạ N N H H MSSV: DTP010786 K K H H Ả Ả O O S S Á Á T T C C Á Á C C Y Y Ế Ế U U T T Ố Ố Ả Ả N N H H H H Ư Ư Ở Ở N N G G Đ Đ Ế Ế N N C C H H Ấ Ấ T T L L Ư Ư Ợ Ợ N N G G B B Á Á N N H H M M Ì Ì N N G G Ọ Ọ T T L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P K K Ỹ Ỹ S S Ư Ư N N G G À À N N H H C C Ô Ô N N G G N N G G H H Ệ Ệ T T H H Ự Ự C C P P H H Ẩ Ẩ M M G G I I Á Á O O V V I I Ê Ê N N H H Ư Ư Ớ Ớ N N G G D D Ẫ Ẫ N N P P G G s s . . T T s s N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n B B á á K K s s . . T T r r ầ ầ n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g L L a a n n T T h h á á n n g g 6 6 . . 2 2 0 0 0 0 5 5 T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C A A N N G G I I A A N N G G K K H H O O A A N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P - - T T À À I I N N G G U U Y Y Ê Ê N N T T H H I I Ê Ê N N N N H H I I Ê Ê N N K K H H Ả Ả O O S S Á Á T T C C Á Á C C Y Y Ế Ế U U T T Ố Ố Ả Ả N N H H H H Ư Ư Ở Ở N N G G Đ Đ Ế Ế N N C C H H Ấ Ấ T T L L Ư Ư Ợ Ợ N N G G B B Á Á N N H H M M Ì Ì N N G G Ọ Ọ T T D D o o s s i i n n h h v v i i ê ê n n : : N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị H H Ạ Ạ N N H H t t h h ự ự c c h h i i ệ ệ n n v v à à đ đ ệ ệ n n ạ ạ p p K K í í n n h h t t r r ì ì n n h h H H ộ ộ i i đ đ ồ ồ n n g g c c h h ấ ấ m m l l u u ậ ậ n n v v ă ă n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p x x é é t t d d u u y y ệ ệ t t . . L L o o n n g g x x u u y y ê ê n n , , n n g g à à y y … … … … t t h h á á n n g g … … … … n n ă ă m m 2 2 0 0 0 0 5 5 G G I I Á Á O O V V I I Ê Ê N N H H Ư Ư Ớ Ớ N N G G D D Ẫ Ẫ N N P P G G s s . . T T s s N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n B B á á K K s s . . T T r r ầ ầ n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g L L a a n n T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C A A N N G G I I A A N N G G K K H H O O A A N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P – – T T À À I I N N G G U U Y Y Ê Ê N N T T H H I I Ê Ê N N N N H H I I Ê Ê N N Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: K K H H Ả Ả O O S S Á Á T T C C Á Á C C Y Y Ế Ế U U T T Ố Ố Ả Ả N N H H H H Ư Ư Ở Ở N N G G Đ Đ Ế Ế N N C C H H Ấ Ấ T T L L Ư Ư Ợ Ợ N N G G B B Á Á N N H H M M Ì Ì N N G G Ọ Ọ T T . . Do sinh viên: N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị H H Ạ Ạ N N H H Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày: . Luận văn đã được Hội đồng đánh giá ở mức: . Ý kiến của Hội đồng: . Long xuyên, ngày……tháng……năm 2005 DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN T T I I Ể Ể U U S S Ử Ử C C Á Á N N H H Â Â N N Họ và Tên: Nguyễn Thị Hạnh Con Ông: Nguyễn Văn Hốt Và Bà: Phạm Thị Nhã Ngày tháng năm sinh: 10/11/1982 Nơi sinh: Mỹ Thới –Long Xuyên –An Giang Đã tốt nghiệp phổ thông:5-2000 Vào trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH 2 TP 1 khoá II thuộc khoa NN-TNTN và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghệ Thực Phẩm năm 2005. L L Ờ Ờ I I C C Ả Ả M M T T Ạ Ạ Tôi chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Văn Bá và Cô Trần Phương Lan đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng thành thật cám ơn các Thầy Cô trong phòng thí nghiệm đã giúp đỡ tôi và tạo điều kiện tốt cho tôi thực tập tại phòng thí nghiệm và các Thầy Cô ở thư viện đã cung cấp nguồn tài liệu vô cùng quý giá. Tôi cũng rất cám ơn Thầy Cô đã giảng dạy tôi trong suốt những năm tôi học tại trường, giúp tôi có nguồn kiến thức để làm hành trang trong cuộc sống. Tôi gởi lời cám ơn anh Nguyễn Hoài Thanh - thợ làm bánh tại cơ sở lò bánh mì Thanh Thanh đã giúp tôi rất nhiều trong kỹ thuật làm bánh. Tôi rất mang ơn cha mẹ tôi đã nuôi dạy tôi nên người, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sau cùng tôi cám ơn tất cả những người bạn đã giúp tôi trong suốt quá trình làm luận văn. i T T Ó Ó M M L L Ư Ư Ợ Ợ C C Bánh mì là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, trong đó có chứa nhiều protid, chất bột đường và lipid …góp phần đa dạng hóa bữa ăn cho người lao động, cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên…trong xã hội công nghiệp hóa. Do vậy, nâng cao chất lượng của bánh mì nói chung và bánh mì ngọt nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết. Phần nghiên cứu được tiến hành với mục đích tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao, quy trình ổn định. Trên cơ sở qui trình chế biến tham khảo, chúng tôi tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bánh mì ngọt. Việc nghiên cứu được tiến hành qua các bước: 1-Khảo sát tìm loại bột thích hợp trong quá trình chế biến bánh mì ngọt. 2-Khảo sát lượng nước cho vào lúc nhào bột. 3-Khảo sát hàm lượng bơ. 4-Khảo sát hàm lượng đường và nấm men ảnh hưởng đến thời gian lên men và chất lượng bánh. Kết quả nghiên cứu được ghi nhận như sau: - Bột mì Đại Phong thích hợp cho quá trình chế biến sản phẩm bánh mì ngọt tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao. - Lượng nước cho vào lúc phối trộn là 60%, đường 15%, nấm men 1%, bơ 8% thì sản phẩm có màu vàng nâu đẹp, mùi thơm đặc trưng, vị ngọt dịu hài hoà. - Để bánh mì ngọt có độ nở, độ xốp tốt và đạt giá trị cảm quan cao thì thời gian lên men 5 giờ là tốt nhất. Sản phẩm sau khi được chế biến theo các điều kiện như trên có màu vàng nâu đẹp, mùi thơm đặc trưng, vị ngọt dịu hài hoà, độ nở, xốp tốt . ii M M Ụ Ụ C C L L Ụ Ụ C C Nội Dung Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii Chương 1 GIỚI THIỆU 1 U 1.1 Tổng quan 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 U 2.1. Bột mì 3 2.1.1. Thành phần hoá học của bột mì 3 2.1.1.1 Protid của bột mì 3 2.1.1.2. Glucid của bột mì 4 2.1.1.3. Lipid của bột mì 5 2.1.1.4. Các vitamin 5 2.1.1.5 Các enzym 6 2.1.2. Đánh giá chất lượng của bột mì 7 2.1.2.1 Trạng thái cảm quan 7 2.1.2.2. Chỉ tiêu hoá lý 7 2.2.1 Nấm men ép 8 2.2.2 Nấm men khô 9 2.2.3. Nấm men lỏng 9 2.3. Đường 9 2.5. Nước 10 2.6. Bơ 10 2.7.1. Nhào bột 11 2.7.1.1. Sự hình thành khối bột nhào 11 2.7.2. Tạo hình bánh 14 2.7.3. Nướng bánh 15 2.7.3.1. Biến đổi độ ẩm và nhiệt độ của cục bột nhào 15 2.7.3.2. Các quá trình vi sinh và hóa sinh xảy ra khi nướng bánh 16 2.7.3.4. Sự thay đổi thể tích bánh khi nướng 18 2.7.4.1. Những biến đổi xảy ra trong bảo quản bánh 18 2.7.4.2. Các phương pháp giữ tươi bánh mì 19 2.7.5. Các dạng hư hỏng của bánh mì 20 2.7.6. Đánh giá chất lượng sản phẩm 20 iii Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 U 3.1 Phương tiện 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp phân tích 22 3.3.1 Phương pháp phân tích hóa học 22 3.3.2 Phương pháp đánh giá cảm quan 23 3.4 Bố trí thí nghiệm 23 3.4.1 Thí nghiệm 1: Chọn loại bột mì thích hợp cho quá trình chế biến 23 3.4.1.1 Chuẩn bị thí nghiệm 24 3.4.1.2 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.1.3. Thực hiện thí nghiệm 24 3.4.1.4 Chỉ tiêu theo dõi 25 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát lượng nước cho vào lúc nhào bột đến giá trị cảm quan của sản phẩm 25 3.4.2.1 Mục đích 25 3.4.2.2 Chuẩn bị thí nghiệm 25 3.4.2.3 Bố trí thí nghiệm 25 3.4.2.4 Thực hiện thí nghiệm 26 3.4.2.5 Chỉ tiêu theo dõi 26 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng bơ ảnh hưởng đến cấu trúc, mùi vị, của sản phẩm 26 3.4.3.1 Mục đích 26 3.4.3.2 Chuẩn bị thí nghiệm 26 3.4.3.3 Bố trí thí nghiệm 26 3.4.3.4 Thực hiện thí nghiệm 27 3.4.3.5 Chỉ tiêu theo dõi 27 3.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát hàm lượng đường, nấm men ảnh hưởng độ nở, độ xốp, màu sắc của bánh, vị của bánh 27 3.4.4.1 Mục đích thí nghiệm 27 3.4.4.2 Chuẩn bị thí nghiệm 27 3.4.4.3 Bố trí thí nghiệm 27 3.4.4.4 Thực hiện thí nghiệm 28 3.4.4.5 Chỉ tiêu theo dõi 28 3.4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát thời gian lên men để bánh đạt chất lượng cao nhất có giá trị cảm quan cao 28 3.4.5.1 Mục đích 28 3.4.5.2 Chuẩn bị thí nghiệm 28 3.4.5.3 Bố trí thí nghiệm 29 3.4.5.4 Thực hiện thí nghiệm 29 3.4.5.5 Chỉ tiêu theo dõi 29 4.1.Thí nghiệm 1: So sánh thành phần hóa học của một số loại bột mì 30 4.2.Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm đến độ nở và độ xốp 31 iv 4.3.Thí nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng bơ bổ sung đến chất lượng bánh 33 4.4.Thí nghiệm 4: Khảo sát hàm lượng đường, tỷ lệ nấm men sử dụng 34 4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát thời gian lên men ảnh hưởng đến chất lượng bánh 37 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 PHỤ CHƯƠNG pc-1 1.1 Thí nghiệm 1 pc-1 1.2. Thí nghiệm 2 pc-4 1.3. Thí nghiệm 3 pc-9 1.4. Thí nghiệm 4 pc-13 1.5. Thí nghiệm 5 pc-21 v D D A A N N H H S S Á Á C C H H B B Ả Ả N N G G Bảng số Tựa bảng Trang Bảng 1. Thành phần hoá học của các loại bột 30 Bảng 2. Ảnh hưởng của độ xốp , độ nở, giá thành nguyên liệu 30 Bảng 3. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo loại bột 31 Bảng 4. Đánh giá cảm quan sản phẩm theo loại bột 31 Bảng 5. Ảnh hưởng của độ ẩm khối bột đến độ nở, độ xốp 31 Bảng 6. Kết quả đánh giá cảm quan theo độ ẩm khối bột 32 Bảng 7. Đánh giá cảm quan theo độ ẩm của khối bột 32 Bảng 8. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo hàm lượng bơ 33 Bảng 9. Ảnh hưởng hàm lượng bơ đến độ ẩm, độ nở,độ xốp của khối bột 33 Bảng 10. Đánh giá cảm quan theo hàm lượng bơ 34 Bảng 11. Kết quả đánh giá cảm quan theo hàm lượng đường ,nấm men 35 Bảng 12. Ảnh hưởng hàm lượng đường và nấm men đến độ nở, độ xốp, độ ẩm sản phẩm 35 Bảng 13. Đánh giá cảm quan theo hàm lượn đường và nấm men 36 Bảng 14. Ảnh hưởng thời gian lên men đến độ ẩm, độ nở sản phẩm 37 Bảng 15. Kết quả đánh giá cảm quan theo thời gian lên men 38 Bảng 16. Đánh giá cảm quan theo thời gian lên men 38 Bảng 17. Kết quả phân tích thành phần hoá học của sản phẩm bánh mì ngọt 39 vi [...]... hình Trang Hình 1.Sơ đồ qui trình sản xuất bánh mì ngọt Thanh Thanh 21 Hình 2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 24 Hình 3.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 25 Hình 4.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 26 Hình 5.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 28 Hình 6.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 5 Hình 7: Đồ thị biểu diễn độ nở, độ xốp, độ ẩm theo hàm lượng đường, nấm men 29 37 vii Chương 1 GIỚI THI U 1.1 Tổng quan Lương thực- thực phẩm là vấn đề quan... dùng để sản xuất bánh mì chủ yếu là bột mì, nấm men và nước Ngo i ra tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà trong quy trình sản xuất còn có thêm các nguyên liệu phụ khác như: đường, trứng, sữa và một số phụ gia khác nhằm làm tăng chất lượng của bánh thành phẩm ( ngon, bổ ) về mặt kỹ thuật ( nở xốp và đẹp hơn) Nguyên liệu nước ta chủ yếu là nhập của nước ngo i vì ta không chuyên trồng cây lúa mì Để đáp ứng nhu cầu... Phương pháp sinh học làm nở bánh được sử dụng rộng rãi không những làm bột nhào nở tốt mà còn làm bánh có mùi thơm, vị ngon và dễ tiêu hóa Trong quá trình lên men nhiều sản phẩm tạo thành: acid lactic, acid acetic, rượu, ester…những chất này góp phần làm cho sản phẩm có hương vị thơm ngon Ngo i ra khi lên men bột nhào thì cấu trúc phân tử của các phân tử phức tạp (tinh bột , protid…) trong bột được chuyển... tăng thể tích của bánh chấm dứt Thể tích bánh phụ thuộc vào tốc độ tạo vỏ, nghĩa là phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm không khí trong buồng nướng Sự tăng thể tích bánh làm cho bánh có độ xốp cần thi t, hoàn thi n mặt ngo i của bánh và nâng cao khả năng tiêu hoá của bánh 3.3.5 Sự thay đổi khối lương bột nhào Về cơ bản 95% sự giảm khối lượng là do ẩm tách ra trong quá trình tạo vỏ bánh, một phần do sự bay... vỡ thành mãnh nhỏ do quá khô Mùi vị thơm ngon, không có mùi vị lạ, không chua, không đắng, không mốc meo, không có mùi khét dầu, nhai không thấy lạo sạo do sạn cát Độ ẩm trung bình 40-45% Độ chua không quá 5 độ Độ xốp 63-68% (Phạm văn Sổ,1975) 20 Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện Địa điểm: tại cơ sở sản xuất bánh mì ngọt Thanh Thanh ngụ ở Mỹ Thới Long Xuyên An Giang và... bánh mì ngọt Thanh Thanh ngụ ở Mỹ Thới Long Xuyên An Giang và thu thập số liệu tại phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại Học An Giang Thi t bị dụng cụ: bộ dụng cụ thủy tinh, thi t bị phân tích đạm, thi t bị phân tích béo, cân phân tích, máy nhào bột và bàn cán, tủ ủ bánh, lò nướng Hoá chất: hoá chất phân tích béo, hoá chất phân tích đạm, hoá chất đo độ xốp Nguyên liệu:... glucid Những hợp chất này có ảnh hưởng đến tính chất của gluten, chúng góp phần làm cho gluten chặt hơn Hàm lượng trung bình các lipid trong bột mì khoảng 2-3% Ngo i ra trong thành phần của bột mì có khoảng 0,4-0,7% phosphatid thuộc nhóm lecithin là chất nhủ hoá có tính háo nước (lipid là những chất hữu cơ kỵ nước) hoạt tính bề mặt cao Do đó làm tăng tính đồng nhất của khối bột nhào, dễ dàng cho việc... công là chính và đa số tập trung ở thành thị Trong đời sống con người nhu cầu về cái ăn cái mặc rất quan trọng Đặc biệt nhu cầu về thức ăn thì không thể thi u Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đó sẽ thay đổi, đòi hỏi sản phẩm phải ngày càng hoàn thi n không những cần phải đáp ứng được sự an toàn mà còn đảm bảo giá trị dinh dưỡng Do đó, nâng cao chất lượng của bánh mì nói chung và bánh mì ngọt... hết nước, khi đó nhiệt độ vỏ bánh tăng lên 160-180 0C và có sự hình thành lớp vỏ ngo i cứng Vận tốc hình thành vỏ bánh phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm không khí trong buồng nướng Độ ẩm môi trường khộng khí trong buồng nướng càng 15 lớn và nhiệt độ nướng càng thấp thì quá trình hình thành vỏ bánh càng chậm Lượng nước ở lớp ngo i của bánh một phần chuyển sang môi trường không khí và một phần chuyển vào... một phần chuyển vào phía trong ruột bánh Nguyên nhân ẩm di chuyển theo sự truyền nhiệt từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp (từ lớp ngo i vào trung tâm ruột bánh) Ẩm di chuyển từ nơi có ẩm cao đến nơi có ẩm thấp (từ lớp bên dưới vỏ ra đến lớp vỏ bên ngo i và thoát ra môi trường) Dưới lớp vỏ hình thành một vùng bay hơi nước, vùng này sẽ đi sâu vào ruột bánh làm độ dày của vỏ bánh tăng dần vào . trong cuộc sống. Tôi gởi lời cám ơn anh Nguyễn Hoài Thanh - thợ làm bánh tại cơ sở lò bánh mì Thanh Thanh đã giúp tôi rất nhiều trong kỹ thuật làm bánh.. Trang Hình 1.Sơ đồ qui trình sản xuất bánh mì ngọt Thanh Thanh 21 Hình 2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:59

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH BẢNG vi - ngo  thi hanh

BẢNG vi.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cán, tạo hình - ngo  thi hanh

n.

tạo hình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 - ngo  thi hanh

Hình 2..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 - ngo  thi hanh

Hình 3..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.Sơ đồ bố trí thí nghiệ m3 - ngo  thi hanh

Hình 4..

Sơ đồ bố trí thí nghiệ m3 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 5.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 - ngo  thi hanh

Hình 5..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 6.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 5 - ngo  thi hanh

Hình 6..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 5 Xem tại trang 40 của tài liệu.
K ết quả so sán hở bảng 3 và bản g4 cho thấy sử dụng bột Bình Đông và Hồng Hà làm bánh mì ngọt thì bột Hồng Hà có độ nở tốt hơ n nh ư ng v ề    giá trị cảm quan thì   khác biệt  không có ý nghĩa thống kê - ngo  thi hanh

t.

quả so sán hở bảng 3 và bản g4 cho thấy sử dụng bột Bình Đông và Hồng Hà làm bánh mì ngọt thì bột Hồng Hà có độ nở tốt hơ n nh ư ng v ề giá trị cảm quan thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6. Kết quả đánh giá cảm quan theo độ ẩm khối bột - ngo  thi hanh

Bảng 6..

Kết quả đánh giá cảm quan theo độ ẩm khối bột Xem tại trang 43 của tài liệu.
Dựa vào bảng 6, nhận thấy độ ẩm khối bột là 43,14% khi lên men đem nướng sản phẩm có hình dáng đẹp đạt giá trị cả m quan cao  khác bi ệ t có  ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với các mẫu khác - ngo  thi hanh

a.

vào bảng 6, nhận thấy độ ẩm khối bột là 43,14% khi lên men đem nướng sản phẩm có hình dáng đẹp đạt giá trị cả m quan cao khác bi ệ t có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với các mẫu khác Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo hàm lượng bơ - ngo  thi hanh

Bảng 8..

Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo hàm lượng bơ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10. Đánh giá cảm quan theo hàm lượng bơ - ngo  thi hanh

Bảng 10..

Đánh giá cảm quan theo hàm lượng bơ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12. Ảnh hưởng hàm lượng đường vàn ấm men đến độn ở,độ - ngo  thi hanh

Bảng 12..

Ảnh hưởng hàm lượng đường vàn ấm men đến độn ở,độ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả đánh giá cảm quan theo hàm lượng đường, nấm men  - ngo  thi hanh

Bảng 11..

Kết quả đánh giá cảm quan theo hàm lượng đường, nấm men Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13. Đánh giá cảm quan theo hàm lượng đường vàn ấm men. - ngo  thi hanh

Bảng 13..

Đánh giá cảm quan theo hàm lượng đường vàn ấm men Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 12 cho thấy khi sử dụng lượng đường càng cao thì độ  nở  sản phẩm càng giảm, có hàm lượng ẩm càng cao - ngo  thi hanh

ua.

kết quả bảng 12 cho thấy khi sử dụng lượng đường càng cao thì độ nở sản phẩm càng giảm, có hàm lượng ẩm càng cao Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 7: Đồ thị biểu diễn độn ở,độ xốp,độ ẩm theo hàm lượng đường, nấm men - ngo  thi hanh

Hình 7.

Đồ thị biểu diễn độn ở,độ xốp,độ ẩm theo hàm lượng đường, nấm men Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 16. Đánh giá cảm quan theo thời gian lên men - ngo  thi hanh

Bảng 16..

Đánh giá cảm quan theo thời gian lên men Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 17. Kết quả phân tích thành phần hoá học của sản phẩm bánh mì ngọt  - ngo  thi hanh

Bảng 17..

Kết quả phân tích thành phần hoá học của sản phẩm bánh mì ngọt Xem tại trang 50 của tài liệu.
Multiple Range Tests - ngo  thi hanh

ultiple.

Range Tests Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3 - ngo  thi hanh

Bảng 3.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 7 - ngo  thi hanh

Bảng 7.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 9 - ngo  thi hanh

Bảng 9.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
Method: 95.0 percent LSD - ngo  thi hanh

ethod.

95.0 percent LSD Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 21 - ngo  thi hanh

Bảng 21.

Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan