1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư

165 342 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1. 1 Giới thiệu sơ lược về thực vật họ Na (Annonaceae) 4 1.2 Giới thiệu về thực vật chi Goniothalamus 4 1.2.1 Sơ lược về chi Goniothalamus 4 1.2.2 Đặc điểm thực vật cây Giác đế đài to 7 1.2.3 Đặc điểm thực vật cây Giác đế cuống dài 8 1.3 Các nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học chi Goniothalamus 9 1.3.1 Styryl-lactone từ chi Goniothalamus 9 1.3.2 Acetogenin từ chi Goniothalamus 20 1.3.3 Flavonoid từ chi Goniothalamus 28 1.3.4 Alkaloid từ chi Goniothalamus 30 1.3.5 Một số hợp chất khác từ chi Goniothalamus 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thu hái mẫu cây và xác định tên khoa học 34 2.2 Phương pháp xử lý và chiết mẫu 34 2.3 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật 34 2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được từ các mẫu thực vật nghiên cứu 35 2.5 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 36 2.5.1 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào 36 2.5.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 37 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM 38 ii 3.1 Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế đài to 38 3.1.1 Vỏ cây Giác đế đài to 38 3.1.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 38 3.1.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ vỏ cây Giác đế đài to 41 3.1.2 Quả cây Giác đế đài to 47 3.1.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 47 3.1.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế đài to 49 3.2 Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế cuống dài 55 3.2.1 Quả cây Giác đế cuống dài 55 3.2.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 55 3.2.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế cuống dài 58 3.2.2 Lá cây Giác đế cuống dài 64 3.2.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 64 3.2.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ lá cây Giác đế cuống dài 67 3.3 Hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất được phân lập 70 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 71 4.1 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế đài to 71 4.1.1 Từ vỏ cây Giác đế đài to 71 4.1.1.1 Altholactone (GM1) 72 4.1.1.2 Goniopypyrone (GM2) 73 4.1.1.3 Goniofufurone (GM3) 74 4.1.1.4 Cardiobutanolide (GM4) 75 4.1.1.5 Goniothalamin (GM5) 76 4.1.1.6 (+)-T-cadinol (GM6) 77 4.1.1.7 α-Cadinol (GM7) 79 4.1.1.8 Aristolactam BII (GM8) 79 4.1.1.9 3-Methyl-1H-benz[f]indole-4,9-dione (GM9) 81 4.1.1.10 Acid nonacosanoic (GM10) 82 4.1.2 Từ quả cây Giác đế đài to 83 4.1.2.1 8-Hydroxygoniofupyrone A (GM11) 84 4.1.2.2 4-Deoxycardiobutanolide (GM12) 90 iii 4.1.2.3 7-Acetylaltholactone (GM13) 92 4.1.2.4 Annonacin (GM14) 93 4.1.2.5 cis+trans-Solamin (GM15) 97 4.1.2.6 Isoannonacin (GM16) 99 4.1.2.7 trans-Murisolinone (GM17) 101 4.1.2.8 β-Caryophyllene oxide (GM18) 103 4.1.2.9 2-(2’-Hydroxytetracosanoylamino)octadecane-1,3,4-triol (GM19) 105 4.1.2.10 Acid palmitic (GM20) 106 4.2 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế cuống dài 106 4.2.1 Từ quả cây Giác đế cuống dài 106 4.2.1.1 Saccopetrin A (GG1) 107 4.2.1.2 Gracilipin A (GG2) 109 4.2.1.3 Methylsaccopetrin A (GG3) 115 4.2.1.4 7,3’,4’-Trimethylquercetin (GG4) 117 4.2.1.5 Rhamnazin (GG5) 117 4.2.1.6 Casticin (GG6) 118 4.2.1.7 Isokanugin (GG7) 119 4.2.1.8 Melisimplexin (GG8) 120 4.2.1.9 5-Hydroxy-3,7-dimethoxy-3’,4’-methylenedioxyflavone (GG9) 120 4.2.1.10 1-Phenylpropan-1,2-diol (GG10) 121 4.2.1.11 Acid vanillic (GG11) 122 4.2.1.12 Phenylmethanol (GG12) 122 4.2.2 Các hợp chất phân lập được từ lá cây Giác đế cuống dài 123 4.2.2.1 Gracilipin B (GG13) 124 4.2.2.2 Gracilipin C (GG14) 130 4.2.2.3 Gracilipin D (GG15) 133 4.2.2.4 Squalene (GG16) 136 4.2.2.5 Benzyl benzoate (GG17) 136 4.2.2.6 Acid benzoic (GG18) 137 4.3 Hoạt tính sinh học của các hợp chất được phân lập 138 4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào của các chất được phân lập 138 4.3.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất được phân lập 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  Các phương pháp sắc ký TLC Thin Layer Chromatography: Sắc ký lớp mỏng CC Column Chromatography: Sắc ký cột  Các phương pháp phổ ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy: Phổ khối phun mù điện tử IR Infrared Spectroscopy: Phổ hồng ngoại 1 H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer: Phổ DEPT COSY Correlation Spectroscopy: Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt nhân 1 H- 1 H HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation: Phổ tương tác hai chiều trực tiếp dị hạt nhân HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation: Phổ tương tác đa liên kết hai chiều dị hạt nhân NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy: Phổ NOESY s: singlet d: doublet t: triplet q: quartet quint: quintet m: multiplet dd: double doublet br: broad  Các chữ viết tắt khác IC 50 Nồng độ ức chế 50% sự tăng trưởng của tế bào thử nghiệm ED50 Liều có hiệu quả trên 50% tế bào thử nghiệm MIC Nồng độ ức chế tối thiểu đnc. Điểm nóng chảy DMSO Dimethyl sulfoxide TMS Tetramethyl silan CTPT Công thức phân tử MTT 3-(4,5-dimethythiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide OD Optical density: Mật độ quang v grad. gradient  Tên của các hợp chất được viết theo nguyên bản Tiếng Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, Acetone-d 6 ) của GM11 85 Bảng 4.2. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, CD 3 OD) của GM12 90 Bảng 4.3. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, CDCl 3 ) của GG2 110 Bảng 4.4. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, CDCl 3 ) của GG1, GG3 116 Bảng 4.5. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, CDCl 3 ) của GG13 125 Bảng 4.6. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, CDCl 3 ) của GG14 132 Bảng 4.7. Dữ kiện phổ 13 C-, 1 H-NMR (125/500 MHz, CDCl 3 ) của GG15 134 Bảng 4.8. Hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết CH 2 Cl 2 vỏ cây Giác đế đài to . 138 Bảng 4.9. Hoạt tính gây độc tế bào KB của dịch chiết MeOH phần vỏ và dịch chiết CH 2 Cl 2 phần quả cây Giác đế đài to 139 Bảng 4.10. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất từ cây Giác đế đài to và Giác đế cuống dài 140 Bảng 4.11. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất từ cây Giác đế đài to và Giác đế cuống dài 143 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cành mang hoa (1) và ảnh chụp tiêu bản lá, cành mang quả (2) của cây Giác đế đài to 7 Hình 1.2. Cành mang hoa, quả (1) và ảnh chụp tiêu bản lá, cành mang quả (2) của cây Giác đế cuống dài 8 Hình 1.3. Các khung cơ bản của styryl-lactone 9 vi Hình 1.4. Con đường sinh tổng hợp các khung styryl-lactone cơ bản 20 Hình 1.5. Một số dạng cấu trúc THF, THP của acetogenin 21 Hình 1.6. Một số dạng cấu trúc vòng epoxy của acetogenin 21 Hình 1.7. Một số dạng cấu trúc vòng -lactone của acetogenin 22 Hình 1.8. Quá trình hình thành mono-THF acetogenin 27 Hình 3.1. Sơ đồ ngâm chiết vỏ cây Giác đế đài to 38 Hình 3.2. Sơ đồ phân lập dịch chiết CH 2 Cl 2 vỏ cây Giác đế đài to 39 Hình 3.3. Sơ đồ phân lập dịch chiết MeOH vỏ cây Giác đế đài to 40 Hình 3.4. Sơ đồ ngâm chiết quả cây Giác đế đài to 47 Hình 3.5. Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết CH 2 Cl 2 quả cây Giác đế đài to 48 Hình 3.6. Sơ đồ ngâm chiết quả cây Giác đế cuống dài 56 Hình 3.7. Sơ đồ phân lập dịch chiết CH 2 Cl 2 quả cây Giác đế cuống dài 57 Hình 3.8. Sơ đồ ngâm, chiết phân bố lá cây Giác đế cuống dài 65 Hình 3.9. Sơ đồ phân lập các chất từ lá cây Giác đế cuống dài 66 Hình 4.1. Cấu trúc các hợp chất được phân lập từ vỏ cây Giác đế đài to 71 Hình 4.2. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và COSY của chất GM1 73 Hình 4.3. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và COSY của chất GM2 74 Hình 4.4. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và COSY của chất GM5 77 Hình 4.5. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và NOESY của GM6 78 Hình 4.6. Các tương tác chính trong phổ HMBC của chất GM8 80 Hình 4.7. Một số tương tác chính trong phổ HMBC, COSY, NOESY của GM9 82 Hình 4.8. Cấu trúc các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế đài to 83 Hình 4.9. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS của GM11 84 Hình 4.10. Phổ 1 H-NMR giãn rộng của GM11 86 Hình 4.11. Phổ 13 C-NMR và DEPT của GM11 86 Hình 4.12. Phổ COSY giãn rộng của GM11 87 Hình 4.13. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và NOESY của GM11 87 Hình 4.14. Phổ HMBC của GM11 88 Hình 4.15. Phổ NOESY giãn rộng của GM11 89 vii Hình 4.16. Cấu trúc không gian qua nhiễu xạ tia X của hợp chất GM11 89 Hình 4.17. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và NOESY của GM12 91 Hình 4.18. Một số tương tác chính trên phổ HMBC, COSY và NOESY của GM13 92 Hình 4.19. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và phân mảnh MS/MS của GM14 94 Hình 4.20. Độ chuyển dịch hóa học đặc trưng của mono-THF-acetogenin 94 Hình 4.21. Phổ Li-(+)ESI-LQT/Obitrap MS/MS của GM14 95 Hình 4.22. Cơ chế phân mảnh tạo ion X 4 , B 1 96 Hình 4.23. Một số ion mảnh trên phổ Li-(+)ESI-QTOF MS/MS của GM14 96 Hình 4.24. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và phân mảnh MS/MS của GM15 98 Hình 4.25. Độ chuyển dịch hóa học của proton trong vòng ketolactone 100 Hình 4.26. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và phân mảnh MS/MS của GM16 100 Hình 4.27. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và phân mảnh MS/MS của GM17 102 Hình 4.28. Một số tương tác chính trên phổ HMBC, COSY và NOESY của GM18 104 Hình 4.29. Cấu trúc các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế cuống dài 107 Hình 4.30. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và NOESY của chất GG1 108 Hình 4.31. Phổ khối phân giải cao của GG2 109 Hình 4.32. Phổ 1 H-NMR của GG2 111 Hình 4.33. Phổ 13 C-NMR và DEPT của GG2 112 Hình 4.34. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG2 113 Hình 4.35. Phổ COSY của GG2 113 Hình 4.36. Phổ HMBC của GG2 114 Hình 4.37. Phổ NOESY của GG2 114 viii Hình 4.38. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG3 115 Hình 4.39. Các hợp chất được phân lập từ lá cây Giác đế cuống dài 123 Hình 4.40. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS của GG13 124 Hình 4.41.Phổ 1 H-NMR của GG13 126 Hình 4.42. Phổ 13 C-NMR và DEPT của GG13 127 Hình 4.43. Phổ COSY của GG13 127 Hình 4.44. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG13 128 Hình 4.45. Phổ HMBC của GG13 129 Hình 4.46. Phổ NOESY giãn rộng của GG13 129 Hình 4.47. Cấu trúc nhiễu xạ tia X của hợp chất GG13 130 Hình 4.48. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG14 131 Hình 4.49. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG15 135 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các phổ của hợp chất GM1 ……………………………… … PL1 Phụ lục 2. Các phổ của hợp chất GM2 ……………………………… … PL5 Phụ lục 3. Các phổ của hợp chất GM3 ……………………………… … PL10 Phụ lục 4. Các phổ của hợp chất GM4 ……………………………… … PL14 Phụ lục 5. Các phổ của hợp chất GM5 ……………………………… … PL17 Phụ lục 6. Các phổ của hợp chất GM6 ……………………………… … PL22 Phụ lục 7. Các phổ của hợp chất GM7 ……………………………… … PL26 Phụ lục 8. Các phổ của hợp chất GM8 ……………………………… … PL30 Phụ lục 9. Các phổ của hợp chất GM9 ……………………………… … PL34 Phụ lục 10. Các phổ của hợp chất GM10 ……………………………… … PL40 Phụ lục 11. Các phổ của hợp chất GM11 ……………………………… … PL40 Phụ lục 12. Các phổ của hợp chất GM12 ……………………………… … PL43 Phụ lục 13. Các phổ của hợp chất GM13 ……………………………… … PL49 Phụ lục 14. Các phổ của hợp chất GM14 ……………………………… … PL54 Phụ lục 15. Các phổ của hợp chất GM15 ……………………………… … PL59 ix Phụ lục 16. Các phổ của hợp chất GM16 ……………………………… … PL66 Phụ lục 17. Các phổ của hợp chất GM17 ……………………………… … PL73 Phụ lục 18. Các phổ của hợp chất GM18 ……………………………… … PL79 Phụ lục 19. Các phổ của hợp chất GM19 ……………………………… … PL84 Phụ lục 20. Các phổ của hợp chất GM20 ……………………………… … PL88 Phụ lục 21. Các phổ của hợp chất GG1 ……… ……………………… … PL88 Phụ lục 22. Các phổ của hợp chất GG2 ……… ……………………… … PL94 Phụ lục 23. Các phổ của hợp chất GG3 ……… ……………………… … PL96 Phụ lục 24. Các phổ của hợp chất GG4 ……… ……………………… … PL101 Phụ lục 25. Các phổ của hợp chất GG5 ……… ……………………… … PL104 Phụ lục 26. Các phổ của hợp chất GG6 ……… ……………………… … PL107 Phụ lục 27. Các phổ của hợp chất GG7 ……… ……………………… … PL109 Phụ lục 28. Các phổ của hợp chất GG8 ……… ……………………… … PL112 Phụ lục 29. Các phổ của hợp chất GG9 ……… ……………………… … PL114 Phụ lục 30. Các phổ của hợp chất GG10 ……… ………………… ……. PL117 Phụ lục 31. Các phổ của hợp chất GG11 ……… ………………… ……. PL119 Phụ lục 32. Các phổ của hợp chất GG12 ……… ………………… ……. PL121 Phụ lục 33. Các phổ của hợp chất GG13 ……… ………………… ……. PL123 Phụ lục 34. Các phổ của hợp chất GG14 ……… ………………… ……. PL125 Phụ lục 35. Các phổ của hợp chất GG15 ……… ………………… ……. PL131 Phụ lục 36. Các phổ của hợp chất GG16 ……… ………………… ……. PL136 Phụ lục 37. Các phổ của hợp chất GG17 ……… ………………… ……. PL139 Phụ lục 38. Các phổ của hợp chất GG18 ……… ………………… ……. PL142 Phụ lục 39. Dữ kiện phổ nhiễu xạ tia X của GM11 và GG13 ……………. PL145 x [...]... của hai loài G macrocalyx Ban và G gracilipes Ban Do vậy chúng tôi lựa chọn hai loài Goniothalamus này làm đối tượng nghiên cứu của Luận án với mục tiêu: (1) Nghiên cứu thành phần hóa học cây Giác đế đài to (G macrocalyx Ban) và cây Giác đế cuống dài (G gracilipes Ban) nhằm phát hiện các hợp chất có hoạt tính chống ung thư (2) Khảo sát hoạt tính chống ung thư và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của... tế bào ung thư cổ tử cung Hela, ung thư vú MCF7, ung thư buồng trứng Caov-3 Đặc biệt là (R)-goniothlamin lại không độc đối với tế bào lành tính, kết quả thử hoạt tính chống ung thư in vivo cho thấy hợp chất này có hoạt tính chống ung thư vú trên chuột thực nghiệm SparagueDawley [15] -10- Năm 2003, nhóm tác giả Malaysia S.H Inayat-Hussain và cộng sự đã nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào ung thư máu... goniotriol (3) Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy howiinol A (15) có hoạt tính chống ung thư in vitro đối với nhiều dòng tế bào ung thư ở người như ung thư máu -13- L1210, HL-60, ung thư biểu mô KB, ung thư buồng trứng A2780, ung thư gan Bel 7402, ung thư ruột kết HCT-18 và dòng tế bào phổi lành tính Đặc biệt howiinol A (15) lại không có độc tính cao đối với dòng tế bào phổi lành tính Hợp chất này còn... nghiên cứu về hoá thực vật Các nghiên cứu này cho thấy styryl-lactone, alkaloid và acetogenin là các lớp chất chính có trong các loài Goniothalamus; trong đó nhiều styryl-lactone và acetogenin thể hiện hoạt tính sinh học phong phú như hoạt tính gây độc tế bào, chống khối u, trừ sâu, chống nấm, kháng trùng sốt rét, kháng lao và hoạt tính chống oxi hóa [10],[11] Với đặc trưng cấu trúc và hoạt tính sinh học. .. ĐỀ Ung thư là căn bệnh đã có từ lâu mà nhiều người trên thế giới mắc phải và có tỉ lệ tử vong cao Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hằng năm có khoảng 7,6 triệu người chết vì bệnh ung thư, chiếm hơn 13% số người chết mỗi năm Điển hình là các nhóm bệnh ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại trực tràng, ung thư vú, ung thư cổ tử cung và ung thư tiền liệt tuyến Gần 2/3 số ca tử vong do ung. .. tế bào ung thư khác nhau ở người như ung thư máu, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư ruột kết, u sắc tố [31] Isoaltholactone (17) cũng thể hiện hoạt tính mạnh, chọn lọc đối với dòng tế bào u bạch cầu 9PS, tế bào ung thư đại tràng HT-29 với giá trị IC50 < 1 M [14] Năm 2009, altholactone (16) được tách ra từ loài G laoticus và kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy hợp chất này còn có hoạt tính chống. .. lập từ loài G laoticus (2009), G undulatus (2011) Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy 7-acetylaltholactone (18) cũng có hoạt tính đối với nhiều dòng tế bào ung thư và hoạt tính chống sốt rét nhưng không thể hiện hoạt tính chống lao Đặc biệt 7-acetylaltholactone (18) còn có hoạt tính mạnh hơn altholactone (16) đối với dòng tế bào ung thư phổi COR-L23, tế bào phổi nguyên bào sợi ở người MRC-5 [27],[34]... (34) và goniobutenolide B (35) được nhóm các tác giả X.P Fang và cộng sự phân lập từ loài G giganteus vào năm 1991 Hai butenolide trên cũng được nhóm nghiên cứu của S.G Cao và cộng sự phân lập từ loài G borneensis vào năm 1998 [10] Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy goniobutenolide A (34) và goniobutenolide B (35) đều có hoạt tính trung bình đối với các dòng tế bào ung thư phổi A-549, ung thư vú... của Thái Lan, nhóm các tác giả J.L McLaughlin và cộng sự (1997) đã phân lập được (2,4-cis và 2,4-trans)-gigantecinone (53) và gigantecin (54) là các bis-THF-aetogenin với hai vòng THF không kề nhau đều có hoạt tính đối với các dòng tế bào ung thư phổi A-549, ung thư vú MCF-7, ung thư đại tràng HT-29, ung thư thận A-498, ung thư tiền liệt tuyến PC-3 và ung thư tuyến tụy PACA-2 với giá trị ED50 nằm trong... thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro đối với các dòng tế bào ung thư ở người như ung thư tiền liệt tuyến DU 145, PC-3, ung thư vú MCF-7, ung thư phổi A-549, ung thư biểu mô KB cho thấy goniodilactone (43) có hoạt tính đáng kể với giá trị IC50 nằm trong khoảng 1,29-4,56 g/mL, hợp chất này có hoạt tính mạnh hơn isoaltholactone (17) là thành phần cấu tạo nên phân tử (43) đối với tất cả các dòng tế bào . bệnh ung thư, chiếm hơn 13% số người chết mỗi năm. Điển hình là các nhóm bệnh ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại trực tràng, ung thư vú, ung thư cổ tử cung và ung thư tiền. có hoạt tính chống ung thư. (2) Khảo sát hoạt tính chống ung thư và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất phân lập được làm cơ sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng. phong phú như hoạt tính gây độc tế bào, chống khối u, trừ sâu, chống nấm, kháng trùng sốt rét, kháng lao và hoạt tính chống oxi hóa [10],[11]. Với đặc trưng cấu trúc và hoạt tính sinh học của các

Ngày đăng: 19/08/2015, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN