Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
78,87 KB
Nội dung
Ngân hàng thương mại Rủi ro và quản lý rủi ro trong Ngân hàng thương mại Mục lục Ngân hàng là một trung gian tài chính. Vai trò trung gian của ngân hàng thể hiện qua việc ngân hàng là đầu mối kết nối giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Trong đó, một phía là các chủ thể có tiền, còn phía bên kia là những chủ thể cần tiền. Trong vai trò trung gian, ngân hàng có thể “hứng chịu” rủi ro đến từ hai phía. Để có thể nhận biết được những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng cần quan sát các hoạt động mà các ngân hàng đang thực hiện và phân tích những rủi ro trong quá trình hoạt động đó. Các hoạt động của ngân hàng có thể tóm lược qua các công việc chủ yếu sau: nhận gửi và chi trả hộ, thực hiện tài trợ, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, cung cấp các dịch vụ… So với các đơn vị kinh doanh khác, hoạt động của ngân hàng có đặc điểm sau: * Lượng tiền mà NHTM sử dụng: Đại bộ phận số tiền mà ngân hàng sử dụng để tài trợ cho khách hàng không phải là vốn của ngân hàng mà được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là tiền gửi của các chủ thể trong nền kinh tế. Điều này cũng có nghĩa là việc ngân hàng nhận được nhiều hay ít tiền gửi đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng. Rủi ro có thể phát sinh từ sự hình thành các nguồn tiền mà ngân hàng sử dụng. * Về hướng sử dụng tiền của ngân hàng: Tiền ngân hàng chuyển cho khách hàng sử dụng vượt khỏi tầm quản lý trực tiếp của ngân hàng. Khả năng thu hồi vốn của ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào chính bản thân ngân hàng và khách hàng mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan khác tác động đến ngân hàng và khách hàng. Đặc trưng này liên quan tới khả năng dự liệu những rủi ro có thể xảy ra của ngân hàng. * Khách hàng của ngân hàng vừa là người cung ứng vừa là những người sử dụng tài nguyên của ngân hàng. Mối quan hệ đặc biệt giữa ngân hàng với khách hàng là điều kiện quan trọng vừa giúp cho ngân hàng có thể giảm thiểu rủi ro nhưng đồng thời cũng gây cho ngân hàng những tổn thất không đáng có nếu như ngân hàng quá tin đến mức thiếu thận trọng đối với những khách hàng quen * Sự giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước: Không có lĩnh vực kinh doanh nào lại chịu sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước như lĩnh vực kinh doanh của các ngân hàng. Mặc dù mục tiêu giám sát của các cơ quan này nhằm giảm thiểu rủi ro cho nền kinh tế thông qua cơ chế quản lý tài chính đối với các hoạt động của ngân hàng, nhưng cũng có thể điều này gây nên tâm lý thụ động hoặc ỷ lại của ngân hàng, hoặc “đơn giản hoá”, bỏ qua các vấn đề cần được quan tâm. Chính điều này tiềm ẩn rủi ro khó lường cho ngân hàng. 1.1 Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng Rủi ro trong hoạt động ngân hàng rất đa dạng và được đề cập tới theo nhiều tiêu thức khác nhau, theo những quan điểm và yêu cầu quản lý khác nhau. Nhưng có một số loại rủi ro thường được nhắc tới nhiều nhất như: Page 1 Ngân hàng thương mại * Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hang vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. * Rủi ro thanh khoản: là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến, làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán. * Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến nguy cơ biến động thu nhập của ngân hàng. * Rủi ro tồn đọng vốn: xảy ra khi vốn bị tồn đọng lớn không cho vay và đầu tư làm thu nhập của Ngân hàng bị giảm sút. Ngoài ra, cũng phải kể đến những loại rủi ro khác như khả năng xảy ra cướp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán, hỏa hoạn…. 1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động ngân hàng Mỗi loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ những nguyên nhân riêng, nhưng nhìn chung có thể xem xét nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động ngân hàng dưới 3 giác độ: - Thứ nhất, từ phía ngân hàng: cơ cấu ngân hàng, phương thức quản lý, trình độ lãnh đạo chưa đạt hiệu quả; đạo đức và trình độ nhân viên yếu kém; uy tín ngân hàng không cao … - Thứ hai, từ phía khách hàng: làm ăn thua lỗ hoặc yếu kém, cố tình chây ì hoặc lừa đảo… dẫn đến không trả được nợ cho ngân hàng. - Thứ ba, từ phía môi trường bên ngoài: thay đổi bất thường trên thị trường vượt quá khả năng phán đoán của ngân hàng như thay đổi lãi suất và tỷ giá, khủng hoảng nợ dây chuyền, những thay đổi trong quyết định của chính phủ. 1.3 Ảnh hưởng của rủi ro đối với hoạt động ngân hàng: Rủi ro gắn liền với hoạt động NHTM, khi tổn thất xảy ra trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm. Việc cổ phiếu giảm giá nếu không được kịp thời chấn chỉnh, sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trường, là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sát nhập hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng. Rủi ro tín dụng và lãi suất có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản với việc hàng loạt người gửi tiền rút tiền ra khỏi ngân hàng, buộc ngân hàng phải đóng cửa và tuyên bố phá sản. Tổn thất ở mức thấp làm giảm quỹ dự phòng, giảm vốn và quỹ của ngân hàng. Để đối phó với tình huống trên ngân hàng có thể phải giảm tiền lương, giảm lao động… Rủi ro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng: mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị của tài sản; khiến ngân hàng thua lỗ, phá sản, sẽ ảnh hưởng đến những khách hàng gửi tiền cũng như khách hàng vay tiền,… làm giảm niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng. Từ đó có thể làm nền kinh tế suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp, sẽ kéo theo sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng trong nước, trong khu vực; Ngoài ra rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay. Page 2 Ngân hàng thương mại 2.1 Bản chất của rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại – hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất và ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra. Tuy nhiên không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân, cộng thêm vào đó nhiều cán bộ ngân hàng không có khả năng phân tích tín dụng thích đáng. Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ. Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng. 2.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: a, Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: - Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng nợ quá hạn. - Tốc độ tăng giảm của các tỷ lệ trên: tỷ lệ càng cao tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao và có xu hường tăng và ngược lại. b, Nợ có vấn đề ( có khả năng trở thành nợ quá hạn) Nhiều khoản cho vay tuy chưa xếp vào nợ quá hạn xong ngân hàng nhận thấy rủi ro đang gia tăng (có các dấu hiệu không tốt như doanh thu sụt giảm, chi phí gia tăng ). Tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao, có xu hướng tăng và ngược lại. c, Một số ngân hàng dùng phương pháp chấm điểm (xếp hạng tín dụng) để phản ánh rủi ro tín dụng. Đây là phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiện đại, đòi hỏi ngân hàng phải có phần mềm quản lý tập trung. Khách hàng vay vốn sẽ được chấm điểm dựa trên các yếu tố tài chính và phi tài chính (tình hính tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ với ngân hàng và tính sòng phẳng…) sau đó được xếp hạng. Hàng càng cao (A) rủi ro càng thấp và ngược lại. o Nợ quá hạn là Nợ đến hạn mà khách hàng không trả được. Tuy nhiên đối với món vay được trả làm nhiều lần (trả góp), khi khách hàng không trả được nợ vào 1 kỳ nhất định trong thời gian vay, không có quy định rõ ràng là NH phải chuyển dư nợ chưa trả kỳ đó hay toàn bộ dư nợ còn lại sang nợ quá hạn. Hơn nữa, NH có thể gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, làm cho món nợ đến hạn trả mà khách hàng không trả được sẽ không bị chuyển nợ quá hạn.→ NQH ko phải là chỉ tiêu đáng tin cậy để đánh giá RRTD. o Tính đa dạng hóa, Tình hình tài chính và phương án của người vay, TSĐB không phải là chỉ tiêu đo lường được RRTD do không nói lên được mức độ RRTD của NH, mà chỉ là yếu tố ảnh hưởng đến RR Page 3 Ngân hàng thương mại 2.3 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng: Tín dụng là hoạt động chính yếu của ngân hàng. Nếu quản lý tốt, tín dụng sẽ góp phần đáng kể trong việc tạo ra lợi nhuận và làm tăng giá trị ngân hàng. Ngược lại, nếu quản lý kém, tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn và làm giảm giá trị ngân hàng. Một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý tín dụng là làm giảm tối đa rủi ro tín dụng. Muốn vậy, ngân hàng cần phải lượng hóa và đánh giá được rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp quản lý hiệu quả. Lượng hóa rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phòng rủi ro. Sau đây là các mô hình được áp dụng tương đối phổ biến: * Mô hình chất lượng 6 C: (1) Tư cách người vay (Character) Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích xin vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng hay không, đồng thời xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như từ: trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ ngân hàng bạn, từ các cơ quan thông tin đại chúng,… (2) Năng lực của người vay (Capacity) Tùy thuộc vào quy định pháp luật của quốc gia. Đòi hỏi người đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. (3) Thu nhập của người đi vay (Cash) Trước hết, phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán,… (4) Bảo đảm tiền vay (Collateral) Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng. (5) Các điều kiện (Conditions) Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương theo từng thời kỳ. (6) Kiểm soát (Control) Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp có liên quan và quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến người vay hay không? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay không? * Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & poor: Page 4 Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay. Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody và Standard & Poor là những dịch vụ tốt nhất. Đối với Moody xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor thì cao nhất là AAA. Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody) và AA (Standard & Poor) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao. Trong đó, chứng khoán (khoản cho vay) trong 4 loại đầu được xem như loại chứng khoán (cho vay) mà ngân hàng nên đầu tư, còn các loại chứng khoán (khoản cho vay) bên dưới được xếp hạng thấp hơn thì ngân hàng không đầu tư (không cho vay). Nhưng thực tế vì phải xem xét mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa rủi ro và lợi nhuận nên những chứng khoán (khoản cho vay) tuy được xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng lại co lợi nhuận cao nên đôi lúc ngân hàng vẫn chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khoán (cho vay) này. !""#$%&'()*"+,-)."/ Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng là: * Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước cho phép dư nợ quá hạn của các Ngân hàng thương mại không được vượt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng. Nợ quá hạn (non performing loan – NPL) là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và hoặc lãi đã quá hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ. Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được phân loại theo thời gian và được phân chia theo thời hạn thành các nhóm sau: + Nợ quá hạn dưới 90 ngày – Nợ cần chú ý. + Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày – Nợ dưới tiêu chuẩn. + Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ. + Nợ quá hạn trên 361 ngày – Nợ có khả năng mất vốn. * Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ không lành mạnh, nợ khó đòi, nợ không thể đòi,…) là khoản nợ mang các đặc trưng sau: + Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết này đã hết hạn. + Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi. + Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi. + Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày. Page 5 Ngân hàng thương mại Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, nợ xấu của tổ chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ như sau: - Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm nợ nghi ngờ: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm nợ có khả năng mất vốn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này không được vượt quá 3%. * Tỷ lệ xóa nợ Tỷ lệ xóa nợ = x 100% Sau khi lượng hóa NH sẽ trích lập dự phòng để bù đắp rủi ro nếu có a, Dự phòng cụ thể: Cho dù được phân loại theo phương pháp nào, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ 1, 2, 3, 4, và 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100%. Quyết Định 493 đưa ra cách tính số tiền dự phòng bằng công thức hoàn toàn mới khác với cách tính dự phòng quy định tại các quy định trước đây.Quyết Định 493 đưa ra công thức tính số tiền dự phòng như sau: R = max {0, (A-C)} x r trong đó, R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ (số dư nợ gốc của khoản nợ) C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (giá trị định giá tạo thời điểm định giá x tỷ lệ khấu trừ qui định tại khoản 3, điều 8 QĐ493) r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể không chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng, mà còn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm. Nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi được tính theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn giá trị khoản nợ, thì số tiền dự phòng cũng bằng không có nghĩa là tổ chức tín dụng trên thực tế không phải lập dự phòng cho khoản nợ đó. b, Dự phòng chung: số tiền dự phòng = 0,75% tổng dư nợ gốc từ nhóm 1- 4 theo QĐ 493 Page 6 Ngân hàng thương mại '01-2 3.1 Khái niệm: .Ví dụ: Giả sử ngân hàng A đang có nhu cầu cho vay: - 100 triệu có thời hạn 1 năm với lãi suất cố định là 10%/năm, (thời gian đặt lại lãi suất là 1 năm). - 100 triệu thời hạn 2 năm với lãi suất cố định là 11%/năm, (thời gian đặt lại lãi suất là 2 năm). Ngân hàng A tìm kiếm nguồn cho vay bằng cách vay trên thị trường liên ngân hàng 200 triệu với lãi suất cố định là 6%/năm, nếu vay 1 năm và 7%/năm, nếu vay hai năm. Tình trạng tái tài trợ: Giả sử ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 1 năm. Sau 1 năm, 100 triệu cho vay được trả và 200 triệu tiền đi vay phải trả: khoản gốc thu được chỉ đủ trang trải 50% nhu cầu chi trả (ảnh hưởng của lãi coi như bằng không). Đối với khoản cho vay 1 năm ngân hàng thu được: Chênh lệchlãi suất = 10%-6%=4% Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trường liên ngân hàng. Như vậy, ngân hàng phải tài trợ khoản cho vay 2 năm bằng một khoản vay vào năm thứ 2. Cách tài trợ như trên được gọi là tái tài trợ: Là tình trạng trong đó kì hạn của tài sản dài hơn kì hạn của nguồn tiền. Chênh lệch lãi suất mà ngân hàng thu được phụ thuộc vào lãi suất mà ngân hàng phải trả khi tái tài trợ. Nếu lãi suất trên thị trường liên ngân hàng không đổi, chênh lệch lãi suất thu được của khoản cho vay 2 năm là : Chênh lệch lãi suất =11%-6%=5% Ngân hàng sẽ thu được 5%/năm, trong cả hai năm. Khi lãi suất trên thị trường liên ngân hàng giảm, chênh lệch lãi thu được năm thứ hai sẽ lớn hơn 5% và khi lãi suất tăng, chênh lếch lãi suất thu được sẽ giảm, thậm chí có thể ngân hàng còn bị lỗ. - Năm1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu cho vay là: [(10%-6%)100+(11%-6%)100]/200 =9/200 = 4,5% - Năm 2: Giả sử lãi suất trên thị trường giảm 1%. Do khoản cho vay với lãi suất cố định nên ngân hàng vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kì hạn đi vay trên thị trường liên ngân hàng chỉ là một năm, do vậy vào năm thứ hai, lãi suất được đặt lại, chỉ còn 5%, vậy chênh lệch lãi suất thu được năm thứ hai : Chênh lệch lãi suất = 11% -5% = 6% Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch : (4,5%+1%)/2 =5,25% Giả sử lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng thêm 4% , chênh lệch lãi suất năm thứ hai là : 11% -10% =1% Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch là : (4,5%+1%)/2 =2,75% Page 7 Ngân hàng thương mại Tại sao ngân hàng lại dùng nguồn có kì hạn ngắn để cho vay với kì hạn dài hơn? Một lí dolà ngân hàng kì vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất cao hơn. Nếu ngân hàng cho vay với kì hạn như huy động, chênh lệch lãi suất thu được là: 10%-6% = 4%. Khi thay đổi kì hạn ngân hàng thấy rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽ cao hơn, đạt 4,5%, tuy nhiên, chênh lệch lãi suất năm 2 lại chưa chắc chắn, tuỳ thuộc vào mức độ và xu hướng thay đổi của lãi suất thị trường. Ngân hàng sẽ thay đổi kì hạn nếu nhà quản lí dự đoán rằng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng sẽ giảm, hoặc tăng song mức tăng không vượt quá tỷ lệ làm cho chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm nhỏ hơn 4%. + Chênh lệch lãi suất năm 2 an toàn cho ngân hàng = (4% x2 – 4,5%) = 3,5% + Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng an toàn = 11% n-3,5% =7,5%. Nếu lãi suất trên thị trường liênngân hàng năm thứ 2 tăng tới 7,5%, thì chênh lệch lãi suất năm 2 chỉ còn 3,5%, giảm 1% so vớ năm 1. Kết cục chung, chênh lệch lãi suất bình quân2 năm đạt 4%. Nếu lãi suất tăng quá dự tính ( quá 7,5%) sẽ gây ra tỏn thất cho ngân hàng. Tình trạng tái đầu tư (kì hạn của tài sản nhỏ hơn nguồn tài trợ) Các giả thiết tương tự như trên song nguồn vay 2 năm với lãi suất cố định 7%/năm. Sau 1năm, 100 triệu được hoàn trả, thu được chênh lệch lãi suất là 3%. Ngân hàng có thể cho vay một khoản mới : tái đầu tư khoản cho vay vừa hoàn trả. Nếu lãi suất cho vay không đổi, chênh lệch lãi suất thu được là 3% . Khi lãi suất cho vay tăng hoặc giảm, chênh lệch lãi suất sẽ tăng hoặc giảm. Kết luận: Ở cả hài trường hợp trên đều có sự không phù hợp về kì hạn của tài sản và nguồn vốn trong điều kiện các hợp đồng huy động và tài trợ với lãi suất cố định. Tình trạng này được kết hợp với thay đổi lãi suất ngoài dự kiến trên thị trường làm nảy sinh tổn thất cho ngân hàng. Như vậy, rủi ro lãi suất là khả năng giảm chênh lệch lãi suất khi lãi suất thị trường thay đổi. => Khái niệm: Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm, khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn các hợp đồng kỳ hạn… 3.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 345)6)789:-;7((1.$$<=>?'01-2 Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thay đổi, ví dụ như khoản tiền gửi ngắn hạn , các khoản cho vay và đi vay trên thi trường liên ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định. Ví dụ, một khoản tiền gửi tiết kiệm 3 tháng (100 tỷ) với lãi suất 10%/năm. Khi lãi suất thị trường thay dổi ( tăng hoặc giảm) , thì khoản tiền này ( 100tỷ ) sẽ nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới. Ngược lại, với khoản tiết kiệm 3 năm, khi lãi suất thị trường thay đổi, chỉ một phần nhỏ sắp đến hạn, hoặc mới Page 8 Ngân hàng thương mại gửi có khả năng chuyển sang lãi suất mới. Do ngân hàng sử dụng lãi suất cố dịnh đã tạo ra các tài sản và nguồn kém nhạy cảm với lãi suất. Ngân hàng có khe hở dương nếu tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm (kì hạn huy động dài hơn sử dụng) và ngược lại. 34&$@'01-2AB(4C Lãi suất thị trường thường xuyên thay đôỉ. Ngân hàng luôn nghên cứu và dự báo lãi suất. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ngân hàng không thể dự báo chính xác mức độ thay đổi của lãi suất. Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất dương: -Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng; -Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm; Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất âm: -Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm; -Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng; %(1D'01-2E$A")$; Nếu ngân hàng thả nổi tất cả các hợp đồng huy động và sử dụng vốn, thu lãi và chi lãi sẽ đều tăng hoặc giảm như nhau khi lãi suất thay đổi và không có rủi ro lãi suất. 3.3 Công cụ quản lý rủi ro lãi suất: /-&9>?'01-2FG (phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn) (Khe hở lãi suất= Tài sản nhảy cảm với lãi suất- Ngu;n vốn nhảy cảm với lãi suất). Tài sản nhạy cảm LS là những tài sản sẽ đáo hạn trong thời gian ngắn như tiền gửi tại NHNN, tiền gửi tại các TCTD khác, các chứng khoán ngắn hạn/thanh khoản, cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn sắp đến hạn trả, cho vay trung dài hạn có lãi suất thả nổi,…. và khi tái đầu tư thì sẽ được trả theo lãi suất thị trường Tài sản không nhạy cảm LS là những tài sản sẽ đáo hạn trong thời gian dài như các khoản cho vay trung- dài hạn, đầu tư trung-dài hạn,… có lãi suất cố định hoặc không có lãi suất xác định trước hoặc không sinh lãi. Ngu;n vốn nhạy cảm LS là những khoản huy động sẽ phải hoàn trả trong thời gian ngắn như tiền gửi ngắn hạn, tiền vay ngắn hạn, tiền huy động trung dài hạn sắp đến hạn trả,… và khi huy động nguồn vốn bổ sung thì sẽ phải trả theo lãi suất thị trường Ngu;n vốn không nhạy cảm LS là những khoản mục nguồn vốn có thời gian sử dụng dài như tiền gửi trung dài hạn, giấy tờ có giá trung dài hạn, vốn chủ sở hữu,… có lãi suất cố định hoặc không phải trả lãi. => Phương pháp này rất khó áp dụng trong thực tế vì Ngân hàng thường huy động phần lớn nguồn vốn ngắn hạn, nhưng lại có nhu cầu cho vay/đầu tư trung dài hạn để đáp ứng yêu cầu của khách hàng hoặc chiến lược đầu tư của ngân hàng, nên Khe hở nhạy cảm LS thường < 0. Hơn nữa, việc điều chỉnh Khe hở nhạy cảm lãi suất thường xuyên theo sự thay đổi của lãi suất không phải lúc nào cũng dễ dàng (ví dụ ngân hàng không thể hoàn trả lãi tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng khi lãi suất giảm, hay thu hồi tiền cho vay ngay khi lãi suất tăng). "$@3H>>1>1I)J Giả sử có 2 tổ chức tín dụng: Page 9 Ngân hàng thương mại -Ngân hàng A, có độ tin cậy tín dụng cao, đang duy trì khe hở lãi suất dương, và có thể vay trung dài hạn với lãi suất 10%/năm, vay ngắn hạn với lãi suất LIBOR. -Công ty tài chính B, có độ tin cậy tín dụng thấp hơn, đang duy trì khe hở lãi suất âm, và có thể vay trung dài hạn với lãi suất 12%/năm, vay ngắn hạn với lãi suất (LIBOR +1%). Sau đây là Bản cân đối kế toán của 2 tổ chức trước khi hoán đổi lãi suất - Ngân hàng A: TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tài sản ngắn hạn (TS Nhạy cảm LS) 450 Nguồn vốn ngắn hạn (NV Nhạy cảm LS) 300 LIBOR Tài sản dài hạn (TS kém/không Nhạy cảm LS) 50 Nguồn vốn dài hạn (NV kém/không Nhạy cảm LS) 200 10% Tổng Tài sản 500 Tổng Ngu;n vốn 500 - Công ty tài chính B: TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tài sản ngắn hạn (TS Nhạy cảm LS) 150 Nguồn vốn ngắn hạn (NV Nhạy cảm LS) 320 LIBOR + 1% Tài sản dài hạn (TS kém/không Nhạy cảm LS) 280 Nguồn vốn dài hạn (NV kém/không Nhạy cảm LS) 110 12% Tổng Tài sản 430 Tổng Ngu;n vốn 430 A muốn tăng vay ngắn hạn, B muốn tăng vay trung dài hạn để giảm Khe hở lãi suất, nên hai bên ký hợp đồng đổi chéo lãi suất với nội dung: A vay dài hạn (ví dụ 100tỷ) hộ cho B và B trả cho A lãi suất 10%. B vay ngắn hạn (cùng số tiền, 100 tỷ) hộ cho A và A trả cho B lãi suất (LIBOR – 0,75%). Vì A và B vay hộ nhau cùng một số tiền (điều kiện bắt buộc trong hợp đồng trao đổi lãi suất) nên hai bên không cần trao số vốn này cho nhau, mà chỉ cần chuyển phần tiền lãi. Sau khi hoán đổi, A dùng nguồn vốn ngắn hạn mà B vay hộ thay thế cho nguồn vốn trung và dài hạn, để giảm Khe hở lãi suất, và có Bảng cân đối kế toán như sau: TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tài sản ngắn hạn (TS Nhạy cảm LS) 450 Nguồn vốn ngắn hạn (NV Nhạy cảm LS) 400 LIBOR Tài sản dài hạn (TS không Nhạy cảm LS) 50 Nguồn vốn dài hạn (NV không Nhạy cảm LS) 100 10% Tổng Tài sản 500 Tổng Ngu;n vốn 500 Page 10 [...]... sở pháp lý để khách hàng dễ chấp nhận trong các trờng hợp nền kinh tế có những biến động khó lờng, có sự điều chỉnh về chính sách lãi suất./ 5.2Cỏc gii phỏp hn ch ri ro tớn dng: Tip tc i mi, hon thin qui trỡnh tớn dng: Theo quy trỡnh tớn dng mi, chc nng ca 3 b phn quan h khỏch hng, qun lý ri ro v qun lý n cú s cỏch bit Tuy vy trong tng khõu vn cn cú s phi hp cht ch gia cỏc b phn qun lý ri ro tớn dng... gim thiu ri ro Tng cng cho vay cú bo m bng ti sn Trc tỡnh hỡnh kinh t cú nhiu bin ng nh hin nay, ri ro tim n i vi hot ng tớn dng v rt ln Vỡ vy cho vay cú ti sn m bo l yờu cu cn thit, nhm hn ch ri ro cho ngõn hng trong trng hp khỏch hng khụng tr c n Tuy vy trc khi xem xột cho vay hay khụng cn thm nh i vi cỏc ti sn ú, c bit cn lu ý cỏc c im: thuc quyn s hu, quyn qun lý, s dng ca khỏch hng hoc vay bo lónh;... triu ng trong ú d phũng chung l 1.278.370 triu ng, d phũng c th l 4.410.082 triu ng D phũng ri ro cho vay khỏch hng Triu ng D phũng chung D phũng c th 2010 1.278.370 4.410.712 5.689.082 2009 1.072.050 3.553.070 4.625.120 Kim soỏt ri ro, m bo an ton trong hot ng Cựng vi vic m rng v phỏt trin kinh doanh, trong nm 2010, Vietcombank khụng ngng nõng cao kh nng qun tr ri ro, tng bc hon thin h thng qun lý, giỏm... vy trong tng khõu vn cn cú s phi hp cht ch gia cỏc b phn qun lý ri ro tớn dng t hiu qu cao Trong quỏ trỡnh cho vay, gim thiu thi gian ch i cho khỏch hng, cỏn b Quan h khỏch hng cn ch ng tho lun vi cỏn b qun lý ri ro cựng i n thng nht trong vic ra quyt nh cho vay nõng cao cht lng thm nh, cỏn b qun lý ri ro cng cn ch ng tỡm kim cỏc ngun thụng tin khỏc ngoi nhng thụng tin trờn h s tớn dng, ng thi... chp, cm c bo m tin vay nhng vic thm nh vn l bin phỏp quan trng nht Vic trớch lp v d phũng s lý ri ro l cn thit cú ngun bự p ri ro cng nh lm tng chi phớ cho NH a dng húa kinh doanh, la chn u t vn vo cỏc loi hỡnh sn xut, kinh doanh khỏc nhau i ny s hn ch ri ro khi mt loi hỡnh no ú gp ri ro cũn cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc ớt gp ri ro, tc l khụng b trng vo cựng mt gi Cn thn trong khi u t vn quỏ... xột, nhm m bo tớnh tuõn th v phũng nga ri ro trong hot ng kinh doanh ngõn hng 5 Mt s giai phỏp hn ch ri ro cỏc NHTM: Trờn thc t ri ro ngy cng gia tng trong cỏc ngõn hng thng mi, chớnh vỡ vy hot ng kinh doanh NH c an ton v phỏt trin bn vng thỡ cn phi thc hin 1 s gii phỏp sau: 5.1 Mt s gii phỏp hn ch ri ro lói sut trong hot ng kinh doanh ngõn hng Cỏc NHTM trong nc cn phi: Page 17 Ngõn hng thng mi ... lut s lý Sau khi d ỏn u t c hon thnh hoc hon thnh chu chuyn vn vay i vi sn xut kinh doanh theo thi hn cho vay, cỏn b tớn dng cn bỏm sỏt din bin v thu nhp ca ngi vay ụn c thu n ỳng kỡ hn, nu do nguyờn nhõn khỏch quan khụng hon tr n khi ngi vay cú n xin gia hn, cỏn b tớn dng xỏc nhn, ngh giỏm c NH cho vay cho gia hn n theo qui nh Tựy theo mc tin cy i vi tng khỏch hng m ỏp dng bin phỏp bo m tin vay... ro tớn dng Ngõn hng s dng cỏc cụng c: xõy dng chớnh sỏch v ban hnh cỏc quy nh liờn quan cụng tỏc qun lý ri ro tớn dng; xõy dng cỏc quy trỡnh tớn dng; thc hin r soỏt ri ro tớn dng; xõy dng h thng xp hng tớn dng v phõn loi n; phõn cp thm quyn trong hot ng tớn dng Ri ro lói sut: l ri ro khi lung tin trong tng lai ca cụng c ti chớnh din bin bt thng do nhng bin ng ca lói sut th trng Thi hn iu chnh lói sut... trong khi u t vn quỏ mc cn thit vo cỏc d ỏn cho vay di hn, vỡ thng gp ri ro cao hn cho vay ngn hn Xõy dng chin lc khỏch hng: Thc hin sng lc khỏch hng trc khi cho vay: i vi khỏch hng vay vn, NH cn thu thp thong tin liờn quan n khỏch hng, t ú cú th phõn tớch nhn nh v ỏnh giỏ hiu qu s dng vn vay v kh nng tr n ca khỏch hng Sau khi thm nh NH mi ra quyt nh cho vay hay khụng C th hn l phi hon thin mụ hỡnh... thc gi Để giảm rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay, các NHTM cần có các quy định thoả thuận rng buộc cụ thể chi tiết trong hợp đồng tín dụng áp dụng: lãi suất cho vay, cam kết về thời hạn nợ, kỳ hạn trả nợ, về phơng thức thu lãi, các khoản phí rút vốn, phí trả nợ trớc hạn để phòng tránh rủi ro trong các trờng hợp cụ thể Đối với các khoản cho vay trung di hạn các NHTM nên thoả thuận áp dụng lãi . tác quản lý rủi ro thị trường trong năm 2010 đã hỗ trợ và giúp Ban lãnh đạo ngân hàng điều hành hiệu quả trước những biến động phức tạp của thị trường, quản ly rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi. nhân gây ra rủi ro trong hoạt động ngân hàng Mỗi loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ những nguyên nhân riêng, nhưng nhìn chung có thể xem xét nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt. Ngân hàng thương mại Rủi ro và quản lý rủi ro trong Ngân hàng thương mại Mục lục Ngân hàng là một trung gian tài chính. Vai trò trung gian của