BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 7 BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 7 BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 7 BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 7BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VII MÔ CHƯƠNG 7BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VII MÔ CHƯƠNG 7
Trang 1C VII: THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN
ĐỘC QUYỀN
B THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
NHÓM
Trang 2A THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH ĐỘC QUYỀN
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc
quyền
2 Đặc điểm của DN cạnh tranh độc quyền
Trang 31 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền
Có rất nhiều người bán→thị phần
không đáng kể
Tự do gia nhập & rời bỏ ngành
SP phân biệt qua:
Nhãn hiệu
Kiểu dáng, chất lượng,
Thay thế cao độ cho nhau, nhưng không thay
Trang 41 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền
VD: Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng,
thuốc trị bệnh thông thường
Chính sự khác biệt giữa các SP đã hình thành 2 nhóm khách hàng :
Khách hàng trung thành với SP: ưa thích SP này
hơn các SP khác; vẫn mua SP này dù P ↑
Khách hàng trung lập (không trung thành) với SP:
coi các SP tương tự nhau→ chuyển sang TD SP khác nếu chỉ có P SP này tăng lên.
Trang 51 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền
Chính sự khác biệt giữa các SP→ hình
thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá.
Do SP giữa các DN khác nhau→ khó xác định đường cầu thị trường cho tất cả SP
Các DN hoạt động độc lập nhau
Trang 62 Đặc điểm của DN CTĐQ
a Đường cầu của DN.
Mỗi DN là người duy nhất SX SP mang
nhãn hiệu của mình, nên mỗi DN:
Có chút ít thế lực độc quyền
Kiểm soát P SP của mình
Đường cầu SP đối với DN là co giãn nhiều,
nhưng không co giãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống).
Trang 72 Đặc điểm của DN CTĐQ
b.Doanh thu biên của DN:
MR < P
Đường MR nằm dưới đường cầu d
Trang 8P= AR MR
Trang 9II Cân bằng ngắn hạn vàcân
bằng dài hạn của DN CTĐQ
1 Cân bằng ngắn hạn.
2 Cân bằng dài hạn
Trang 101 Cân bằng ngắn hạn.
Trong ngắn hạn, QMSX không đổi : AC và MC
Điều kiện tiêu thụ đối với DN: Đường cầu (d)
Để max DN SX ở Q1:
Aán định giábán : P1
AC = C1
max = P 1 C 1 BA
Trang 11P= AR MR
Q
P
P1
A I
C1
MC
AC
B
Trang 122 Cân bằng dài hạn
Trang 132 Cân bằng dài hạn
Các DN thôi gia nhập ngành
Cân bằng dài hạn:
Trang 142 Cân bằng dài hạn
Ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường cầu tiếp xúc với đường (LAC), sản lượng cân bằng dài hạn của DN là Q0, tại đó:
và SAC = LAC = P0
Trang 15A P
Trang 16III HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN.
1.Giá,sản lượng và chi phí trung bình
2.Hiệu quả kinh tế
Trang 171.Giá,sản lượng và chi phí trung bình
Trang 18A P
H7.4A
SAC
SMC LAC
LAC
LMC SAC*
P *
= LACmin
Q Q*
P
Q’
C
H7.4B
Trang 192.Hiệu quả kinh tế
TTCTĐQ hoạt động kém hiệu quả hơn
Trang 202.Hiệu quả kinh tế
Tuy nhiên:
Thế lực độc quyền của DN CTĐQ là nhỏ
DL không đáng kể
Ưu điểm:
SP đa dạng
Đáp ứng nhu cầu muôn vẻ
Thích hợp với thu nhập của từng nhóm khách hàng.
Trang 21B THỊ TRƯỜNG ĐỘC
QUYỀN NHÓM
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC.
QUYỀN NHÓM HỢP TÁC.
Trang 22I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm
2 Phân loại thị trường
Trang 231 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm
Chỉ có một số ít người bán→thị phần mỗi
Trang 241 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm
Sản phẩm có thể là :
Đồng nhất (thép, nhôm, ximăng, hóa
Trang 251 Đặc điểm thị trường độc quyền
Có ưu thế về quy mô lớn
Uy tín danh tiếng của các DN hiện có
Tiến hành chiến lược ngăn chặn bằng cách xây dựng khả năng SX còn thừa, sẽ bán phá
Trang 261 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm
Đường cầu thị trường thiết lập dễ
dàng
Khó thiết lập đường cầu của từng
DN vì phải dự đoán chính xác:
Lượng cầu thị trường
Lượng cung của các đối thủ
→ Mới thiết lập đường cầu của DN
chính xác
Trang 27Q D
SRP
P1
P0
Q Q
A
B
DHT
Trang 282 Phân loại thị trường:
Quản lý DN ĐQN rất phức tạp, khó khăn, phải dự đoán chính xác phản ứng hợp lý của các đối thủ khi đưa ra các chiến lược cạnh tranh về P, về Q, về quảng cáo, về đầu tư mới…
Các phản ứng đối phó giữa các DN đều
năng động và tiến hóa theo thời gian
Trang 292 Phân loại thị trường:
Có thể phân các DNĐQN thành 2 loại:
Các DN ĐQN hợp tác với nhau: Khi các
DN có thể thương lượng , có những hợp
đồng ràng buộc để đưa ra những chiến
lược chung
Các DNĐQN nhóm không hợp tác: Khi
các DN không thương lượng, cạnh tranh với nhau
Trang 30II TRƯỜNG HỢP CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP
TÁC.
Các DN ĐQN không hợp tác thường thực
hiện các chiến lược cạnh tranh về:
Sản lượng
Giá
Quảng cáo, cải tiến mẫu mã và chất lượng
sản phẩm, tổ chức các dịch vụ hậu mãi
Trước tiên ta xem xét chiến lược cạnh
tranh về sản lượng
Trang 311 Chiến lược cạnh tranh về sản lượng
a.Mô hình Cournot
b Mô hình Stackelberg
Với giả định chỉ có 2 DN trong ngành.
Trang 32a Mô hình Cournot
Đây là mô hình đơn giản do nhà KTH
người Pháp Augustin Cournot đưa ra vào năm 1938 Với giả định là:
Thị trường chỉ có 2 DN SX SP giống nhau
Chỉ có một P
Cả 2 DN đều am hiểu nhu cầu thị trường
và chi phí của nhau
Trang 33a Mô hình Cournot
Vấn đề đặt ra :Cả 2 DN chỉ có một lần,
cùng lúc đưa ra quyết định Q SX để
max
P sẽ phụ thuộc vào tổng số SP của 2 DN
Thực chất của mô hình:
Mỗi DN xem như Q của đối thủ là đã định
Quyết định Q của mình để max
Trang 34 Q1 là sản lượng của DN 1
ø Q2 là sản lượng của DN 2
Trang 38A B
MR1(36) 6
C
Q
P 53
29
17
0
5
Trang 39a Mô hình Cournot
→Để 1max:DN1 SXû Q1 phụ thuộc vào
Q 2, thể hiện qua bảng 7.1 sau:
Trang 40a Moâ hình Cournot
(D1) :P = 53 - Q1 - Q2
P = (53 - Q2) - Q1
MR1 = (53 - Q2) - 2Q1
Trang 42a Mô hình Cournot
hiện Q mà DN sẽ SX để tối đa hóa lợi
nhuận, khi Q của DN đối thủ coi như đã biết:
1max:Q1 =f(Q2)
.
Trang 44Q2
24
48 24
48
0
Q1= 24-1/2.Q2 Q2= 24-1/2.Q1
E
16 16
Caân baèng Cournot
Trang 45a Mô hình Cournot
Thế cân bằng Cournot :
Xác định ở giao điểm của 2 đường phản ứng
Mỗi DN dự đoán chính xác Q mà đối thủ SX
Mỗi DN SX Q thích hợp để max
Cả 2 đều không thay đổi quyết định của mình.
Trang 46a Mô hình Cournot
Với VD trên, thế cân bằng Cournot:
Thế phương trình (2) vào phương trình (1)
→: Q 1 = Q 2 = 16
P = 53 - Q1 - Q2 = 21
1,,2max = (P - AC) Q1 = (21 - 5).16 = 256
ngành = 1 + 2 = 512
Trang 47a Mô hình Cournot
Nhược điểm của mô hình Cournot:
Thực tế, khó lòng chỉ một lần mà DN
chọn đúng Q ở thế cân bằng Cournot
Phải trải qua quá trình thăm dò, điều
chỉnh mới có thể đạt được
Trang 48Trường hợp 2 DN cấu kết
Nếu 2 DN cấu kết cùng quyết định Q để max chung→ DNĐQ với hai cơ sở, đường cầu thị
trường chính là đường cầu củaDNĐQ:
Trang 49Trường hợp 2 DN cấu kết
1 = 2 = 288
cấu kết, cả 2 sẽ SX Q ít hơn, Pù cao hơn và cao hơn so với thế cân bằng Cournot
Mọi tổ hợp Q= Q 1 +Q2 =24 đều đạt max
→ Đường Q1 + Q2 = 24 được gọi là đường hợp
đồng.
Đường hợp đồng là tập hợp các tổ hợp Q của
Trang 5024
48 24
48
0
Q1= 24-1/2.Q2 Q2= 24-1/2.Q1
E
16 16
Cân bằng Cournot
Q2
Đường hợp đồng SX
Trang 51b Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước)
Trong thị trường có 2 DN
Nếu 1 DN công bố trước Q của mình, thì
DN này sẽ có một lợi thế chiến lược :
Sẽ thu được cao hơn
Đối thủ phải chọn Q nhỏ hơn nếu muốn
max
Trang 52b Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước)
Với VD trên, nếu DN 1 quyết định trước Q1, thì mỗi DN sẽ SX bao nhiêu sản
phẩm?
DN 1 là người quyết định trước Q1,
→ DN 2 sẽ SX Q2 theo hàm phản ứng (2)
Q2 = 24 - 1/2.Q1
DN 1 biết DN 2 SX căn cứ vào Q1 →
hàm cầu đối với DN1:
Trang 53b Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước)
Trang 54b Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước)
Trang 55b Mô hình Stackelberg (lợi thế của người hành động trước)
Qua VD trên cho thấy lợi thế của người
hành động trước
Nếu DN 1 thông báo trước Q của mình, nó sẽ SX Q lớn hơn và thu được lợi nhuận
cao hơn DN 2
Thông thường người hành động trước là
người có thế lực thị trường lớn hơn
Trang 562 Cạnh tranh về giá
Khi SP phân biệt thì
các DN sẽ cạnh tranh
và xác định P của mình
trên cơ sở có tính đến phản ứng của các đối thủ cạnh tranh.
Trang 57a Mô hình Cournot về cạnh
tranh giá cả
Nếu chỉ có 2 DN trong ngành, SX SP phân biệt
Cả 2 phải quyết định P trong cùng một
lúc
Ta có thể ứng dụng mô hình Cournot để phân tích trường hợp cạnh tranh về P
Trang 58a Mô hình Cournot về cạnh
tranh giá cả
Cả 2 đều có AC = MC = 4
Cả 2 phải quyết định P cùng lúc
Trang 59a Mô hình Cournot về cạnh
tranh giá cả
Trang 60a Mô hình Cournot về cạnh
tranh giá cả
Phương trình (3) được gọi là hàm phản
ứng về giá của DN 1
Hàm phản ứng về P của DN 1 cho biết để
max, DN 1 sẽ ấn định P1 như thế nào
khi đã biết P2
Trang 61Ñieåm caân baèng
Trang 62a Mô hình Cournot về cạnh
tranh giá cả
Tương tự hàm phản ứng của DN 2:
Thế cân bằng Cournot:
Thế phương trình (4) vào (3)
P1 = P2 = 12.
Q 1 = Q 2 = 16
1max = 2max = (P - AC)Q1 = (12- 4)16 = 128.
Trang 63a Mô hình Cournot về cạnh
tranh giá cả
Thế cân bằng Cournot về giá thể hiện mỗi
DN ấn định P hợp lý nhất của mình để
max sau khi đã biết P của đối thủ cạnh tranh và không có động cơ thay đổi P của mình.
Trong lý thuyết trò chơi, thế cân bằng
Cournot cũng chính là thế cân bằng Nash.
Trang 64Thế cân bằng Nash
Thế cân bằng Nash là:
tập hợp các chiến lược
khiến cho mỗi người chơi đều tin rằng
họ đang làm tốt nhất việc họ có thể làm
khi đã biết hành động của đối thủ cạnh
tranh
và không có động cơ để thay đổi quyết định của mình.
Trang 65Trường hợp 2 DN cấu kết
Nếu cả 2 cấu kết với nhau để max thì
hàm số cầu thị trường là:
Q = Q1 + Q2 = 56 - 2P
hay P = 28 - 1/2.Q
MR = 28 - Q
Trang 66Trường hợp 2 DN cấu kết
Để max họ sẽ SX theo nguyên tắc:
Trang 67b Cạnh tranh giá cả khi có hơn 2
DN A P 10% Các DN đối thủ P 15% ↓ → ↓
→ DN A P 20% Các DN đối thủ P ↓ → ↓
25%
Trang 68b Cạnh tranh giá cả khi có hơn 2
Các DN lớn, có tiềm lực tài chính cũng bị
thua lỗ, nếu kéo dài có thể cũng bị phá sản
→ để tồn tại các DN còn lại, cuối cùng phải thỏa hiệp, cấu kết với nhau công khai hay
ngấm ngầm.
Trang 693 Đường cầu gãy
Sự cấu kết không tồn tại lâu dài
Thường rất mong manh
→ DN mong muốn có sự ổn định, nhất là sự ổn định P
→ tính cứng nhắc của P là một đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm
Trang 703 Đường cầu gãy
Dù chi phí giảm
hay nhu cầu giảm
Các DN cũng không giảm Pù vì có thể gây ra sự hiểu lầm và chiến tranh giá cả lại tái diễn.
Điều này được mô tả bằng mô hình đường cầu gãy
Trang 713 Đường cầu gãy
Mỗi DN đứng trước đường cầu gãy với
mức giá phổ biến hiện thời là P1
Ở những P> P1, đường cầu rất co giãn,
bởi vì :
DN A ↑P > P1
Đối thủ giữ giá P1,
→ thị phần và TR của DN A sẽ bị giảm.
Trang 733 Đường cầu gãy
Ngược lại, ở P < P1, đường cầu rất ít co
giãn:
Khi một DN A ↓Pï < P1
Các đối thủ cũng sẽ ↓P, để giữ thị phần.
Q bán ra của DN chỉ tăng đến phạm vi lượng cầu thị trường tăng do P giảm
Trang 743 Đường cầu gãy
đường cầu của DNĐQN là đường cầu gãy tại mức giá hiện hành P1,
Đường MR không liên tục tại Q1
Nếu MC tăng từ MC1 lên MC2 (hoặc giảm từ
MC2 xuống MC1)
DN vẫn SX ở Q1 (MC2 = MR)
Giá bán vẫn P1
Nhược điểm : không giải thích được sự hình
thành mức giá P
Trang 75Đường cầu gãy
Ngày nay các DN luôn né tránh cuộc cạnh tranh bằng P:
vì hậu quả là các bên đều bị thiệt hại
Để tồn tại và phát triển, các DN luôn nổ lực tìm kiếm những hình thức cạnh tranh phi P an toàn và hữu hiệu hơn
Trang 76a Cạnh tranh về quảng cáo
Khi thị trường đã bão hòa
DN nào tăng quảng cáo
Hình thức quảng cáo hấp dẫn
sẽ lôi kéo khách hàng nhiều hơn
thị phần và lợi nhuận sẽ gia tăng.
Sau đó các DN đối thủ cũng tăng quảng cáo để bảo vệ thị phần
Chi phí quảng cáo liên tục tăng lên,
Lợi nhuận của các bên đều giảm xuống
P SP nhích lên.
Trang 77Thế lưỡng nan
Các DN sẽ rơi vào thế lưỡng nan của 2 kẻ
bị tình nghi - một ví dụ điển hình trong lý thuyết trò chơi như sau:
Trang 78Thế lưỡng nan
Có 2 kẻ bị bắt giam do bị tình nghi đã
cùng gây trọng án
Bị giam giữ riêng biệt
Không thể thông tin cho nhau
Cả 2 đều được yêu cầu thành thật khai
báo → hưởng khoan hồng
Trang 79Thế lưỡng nan
Theo bạn, mỗi người bị giam sẽ quyết
định như thế nào cho hợp lý?
Khai hay không khai,
nhận hay không nhận tội?
Những kết quả có thể xảy ra được tóm tắt trong ma trận thưởng phạt của lý thuyết
trò chơi trong bảng 7.2
Trang 80-1
-5 -5
Không nhận Không nhận
Nhận
Nhận
(Dấu âm ngụ ý bị phạt tù, góc phải trên mỗi ô là kết quả thưởng phạt của
)
Trang 81Thế lưỡng nan
Chiến lược thống trị là
một chiến lược tối ưu của một người chơi
bất kể đối phương hành động như thế nào.
Như vậy, mỗi người bị giam đều có chiến lược thống trị là nhận tội
thế cân bằng của chiến lược thống trị :
cả 2 đều nhận tội
Trang 82Thế lưỡng nan
Thế cân bằng trong chiến lược thống trị
là một trường hợp đặc biệt của thế cân
bằng Nash
Thú tội là chiến lược thống trị đối với
từng tội nhân
cũng là một chiến lược tối đa tối thiểu
của mỗi người
Trang 83Thế lưỡng nan
Chiến lược tối đa tối thiểu làchiến lược
Trang 84 Cả A và B đều tính toán rằng :
Nếu khai:
ít nhất ở tù 1 năm;
xấu nhất ở tù 5 năm.
Nếu không khai:
ít nhất ở tù 2 năm
xấu nhất ở tù 10 năm.
→ giải pháp tối đa tối thiểu của cả 2 là
khai, nhận tội
kết quả đều đi tù 5 năm.
Trang 85Thế lưỡng nan
Các DNĐQN cũng rơi vào thế lưỡng nan của những người bị giam giữ trong các
chiến lược cạnh tranh
Trong lĩnh vực quảng cáo, giả định có 2 DNĐQN, A và B, đang xem xét có nên
tăng quảng cáo hay không
Nếu cả 2 DN đều không tăng quảng cáo thì lợi nhuận là 5 &15
Trang 865
15
7
8 1
18
3 10
Không tăng quảng cáo
Không thể tăng quảng cáo
Tăng quảng cáo
Tăng quảng cáo
Trang 87Cạnh tranh về quảng cáo
Chiến lược tối ưu của A là phải tăng
quảng cáo, bất kể B làm gì
Tương tự chiến lược tối ưu của B là tăng quảng cáo cho dù A hành động thế nào
chiến lược thống trị của A và B là tăng quảng cáo
Kết quả : chi phí quảng cáo tăng, lợi
nhuận của cả 2 giảm xuống
Trang 88Cạnh tranh về quảng cáo
Lợi ích của chiến lược gia tăng quảng cáo:
do chi phí quảng cáo quá lớn
khiến các DN tiềm tàng bị ngăn chận, không thể gia nhập ngành
→ thị phần và lợi nhuận của các DN hiện có được bảo đảm.
→ quảng cáo là rào chắn rất hữu hiệu
Trang 89b Cạnh tranh cải tiến mẫu mã,
nâng cao chất lượng và các dịch vụ hậu mãi.
Các DN luôn tìm kiếm những phương cách sao cho SP
của mình ngày càng được ưa thích trên thị trường:
cải tiến kiểu dáng
nâng cao chất lượng sản phẩm
tổ chức các dịch vụ bán hàng, giao hàng đến tận nhà, hướng dẫn sử dụng, bảo hành sản phẩm
Nhằm gia tăng thị phần của mình
Nhưng các DN đối thủ đều ra sức cạnh tranh với những
hình thức tương tự , cuối cùng
thị phần các bên không thay đổi
chi phí sản xuất gia tăng
Trang 90 Qua phân tích, các chién lược cạnh tranh của các DN cuối cùng:
Làm CPSX tăng
Lợi nhuận giảm
Nhưng tại sao các DN luôn nổ lực kiếm
tìm các chiến lược cạnh tranh mới?
Muốn hưởng lợi thế của người hành động trước
Trang 91Chiến lược ăn miếng trả miếng
Ngoài ra trong lý thuyết trò chơi, còn đề
cập đến chiến lược ăn miếng trả miếng;
nghĩa là :
Nếu đối thủ định giá cao ta sẽ định giá cao
Ngược lại nếu đối thủ định giá thấp ta cũng định giá thấp.
Trang 92III TRƯỜNG HỢP CÁC XÍ
NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU.
2 hình thức :
Hợp tác ngầm
Hợp tác công khai.
Trang 931 Hợp tác ngầm : Mô hình lãnh
Quy mô SX lớn, Q cung ứng chiếm tỷ trọng
đáng kể trong ngành.
DN chiếm ưu thế sẽ là người quyết định giá bán Các DN khác là người chấp nhận giá.
Trang 94a Lãnh đạo giá do có ưu thế về chi phí sản xuất thấp nhất.
Ngành có 2 DN
Mỗi bên chiếm phân nửa thị trường
Đường cầu mỗi bên là d
Điều kiện SX của DN1:AC1 và MC1
Điều kiện SX của DN2: AC2 và MC2
AC1 <AC2