BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV
Trang 1CIV LÝ THUYẾT VỀ SẢN
XUẤT VÀ CHI PHÍ
A.Lý thuyết về sản xuất
I.Một số khái niệm
II.Nguyên tắc sản xuất
B.Lý thuyết về chi phí sản xuất
I.Một số khái niệm
II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn
III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn
Trang 2A.Lý thuyết về sản xuất
= TR – TC
max = TR – TCmin
Làm thế nào để tối thiểu hoá chi
phí nhằm đạt lợi nhuận tối đa?
Trang 3A.Lý thuyết về sản xuất
I.Một số khái niệm
II.Nguyên tắc sản xuất
Trang 4I.Một số khái niệm
1.Hàm sản xuất
2.Năng suất trung bình
3.Năng suất biên
Quy luật năng suất biên giảm dần
Trang 51 Hàm sản xuất
Sản xuất là sự kết hợp các yếu tố sản xuất ( các đầu vào) gồm:
Nguyên liệu
Lao động
Vốn: thiết bị, nhà xưởng và hàng dự trữõ
để tạo thành sản phẩm (đầu ra)
Trang 6 Quy trình sản xuất:
Nguyên liệu
Lao động
Vốn
Sản phẩm
Trang 71.Hàm sản xuất
Mô tả những số lượng đầu ra tối đa
có thể được SX bởi một số lượng các
YT đầu vào nhất định
tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất
định.
Trang 81.Hàm sản xuất
Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q = f ( X1, X2, X3,… Xn)
Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra
Xi : số lượng yếu tố sản xuất i.
Trang 91.Hàm sản xuất
Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản
xuất thành hai loại là :
Vốn (K)
Lao động (L)
Hàm sản xuất có thể viết lại:
Q = f (K, L)
Trang 101.Hàm sản xuất
Thể hiện:
Phương pháp sản xuất hiệu quả
Q phụ thuộc các yếu tố đầu vào:
Một YTSX thay đổi Q thay đổi
Các YTSX thay đổi Q thay đổi
Kỹ thuật sản xuất thay đổi hàm sản xuất thay đổi
Trang 111.Hàm sản xuất
Để phân biệt tác động của:
Thay đổi một yếu tố sản xuất
Thay đổi tất cả yếu tố sản xuất
đến Q ta phân biệt:
Hàm sản xuất ngắn hạn
Hàm sản xuất dài hạn
Trang 12Ngắn hạn
Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất
một YTSX không đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất
Do đó, trong ngắn hạn các YTSX được
chia làm hai loại:
Trang 13Ngắn hạn
Yếu tố sản xuất cố định: không đổi trong
trong thời gian ấy: Vốn, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định
Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi
về số lượng như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp …
Trang 14Ngắn hạn
Trong ngắn hạn quy mô sản xuất của DN ø
không đổi
DN có thể thay đổi Q ngắn hạn, bằng
cách thay đổi YTSX biến đổi
Trang 15Dài hạn
Dài hạn
Là thời gian đủ để thay đổi tất cả các YTSX được sử dụng
Mọi YTSX đều biến đổi.
Quy mô sản xuất thay đổi
Q trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so vớiQ trong ngắn hạn.
Trang 161.Hàm sản xuất ngắn hạn
Trong ngắn hạn:
Vốn (K) được coi là YTSX cố định
Lao động (L) là YTSX biến đổi
Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng:
) ,
f
Q
Trang 17Hàm sản xuất ngắn hạn
Q chỉ phụ thuộc vào L
Hàm sản xuất ngắn hạn đơn giản là:
Q = f (L)
Trang 19Hàm sản xuất dài hạn
Khi tất cả các YTSX đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn:
Q = f ( K,L)
Trang 20Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Trong ngắn hạn, quan sát một YTSX biến đổi
trong khi các YTSX khác cố định thì
sản lượng(Q)
năng suất trung bình (AP)
ø năng suất biên(MP)
của YTSX biến đổi sẽ thay đổi theo YTSX biến đổi
Trang 211.Sản lượng sản xuất (Q)
Q trong ngắn hạn có đặc điểm:
Ban đầu L↑→Q↑ nhanh
Sau đó L↑→Q↑ chậm dần→Qmax
Tiếp tục L↑→Q↓
Trang 2430 20
8 4
3 1
2
∆Q
∆L
B 60
I 15
Trang 2530 20
GÑ 1
GÑ 3
GÑ 2
Trang 262 Năng suất trung bình (AP)
Năng suất trung bình của một YTSX biến đổi là số sản phẩm SX tính trung bình trên một đơn vị YTSX đó
Công thức tính năng suất trung bình của
lao động:
L Q
APL
Trang 273 Năng suất biên ( MP)
Năng suất biên của một YTSX biến đổi là
s s n ph m t ng theêm trong Q ố sản phẩm tăng theêm trong Q ản xuất: Q = K(L – 2) ẩm tăng theêm trong Q ăng theêm trong Q
khi s d ng theêm một đơn vị YTSX biến đổi ử dụng theêm một đơn vị YTSX biến đổi ụng theêm một đơn vị YTSX biến đổi
trong khi các YTSX khác được giữ nguyên.
Trang 283 Năng suất biên ( MP)
Năng suất biên của một YTSX biến đổi
là phần thay đổi trong Q
khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi
trong khi các YTSX khác được giữ nguyên.
Công thức tính MP của lao động:
Trang 293 Năng suất biên ( MP)
Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của
đường tổng sản lượng
Nếu hàm sản xuất liên tục, thì MP là đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất:
Trang 30 VD:Q= K(L-2)
MPL = dQ/dL = K
MPK =dQ/dK = L-2
Trang 31Quy luật năng suất biên giảm dần:
Khi sử dụng ngày càng tăng một YTSX
trong khi các YTSX khác được giữ
nguyên
thì năng suất biên của YTSX biến đổi
đó sẽ ngày càng giảm xuống
Trang 32Mối quan hệ giữa APL và MPL
Khi MPL > APL APL ↑
Khi MPL < APL APL ↓
Khi MPL = APL APLmax
Trang 34max 0
0
0
*
* )
(
2
AP dL
dAP AP
MP
AP dL
dAP AP
MP
AP dL
dAP AP
MP
L
AP
MP L
L
Q dL
dQ dL
dAP
dL
dL Q
dL
dQ L
dL L
Q d
dL
dAP
L
Q AP
Trang 35Mối quan hệ giữa MP và Q
Khi MP > 0 Q ↑
Khi MP < 0 Q ↓
Khi MP = 0 Qmax
Trang 36Lựa chọn sản xuất trong giai
Trang 37II NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
1 Phối hợp các YTSX với chi phí tối thiểu
2 Đường mở rộng sản xuất:
3 Năng suất theo quy mô
Trang 381 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Có hai phương pháp xác định là:
Phương pháp cổ điển
Phương pháp hình học
Trang 39Phương pháp cổ điển
*
*
) 1 (
I Y
P
MU P
MU
Y X
Y
Y X
*
*
) 1 (
TC L
P
MP P
MP
L K
L
L K
K
Trang 40Phương pháp hình học
Trang 41a) Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
VD : Một DN SX SP X sử dụng 2 YTSX K và L, chúng có thể thay thế nhau trong
SX
Vấn đề đặt ra: DN phải sử dụng 2 YTSX
K và L theo tỷ lệ phối hợp nào để:
với CPSX cho trước → Qmax
hoặc với Q cho trước → TCmin?
Trang 42a) Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
Cho biết PK = 2 đvt, PL = 1 đvt.
Chi phí cho 2 yếu tố này là 20 đvt/
ngày
Kỹ thuật SX được biểu thị qua biểu
năng suất biên:
Trang 44a) Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
Vấn đề tìm phương án SX tối ưu đặt ra cho
DN
cũng tương tự như vấn đề tìm phương án tiêu dùng tối ưu đặt ra cho người TD
Trang 45a) Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
Nguyên tắc SX:
Để với TC cho trước đạt Qmax
Hoặc với Q cho trước phải đạt TCmin
Cần phối hợp các YTSX thỏa 2 điều kiện :
) 2 (
*
*
) 1 (
TC L
P
MP P
MP
L
L K
K
Trang 46a) Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
Trong VD trên có 4
Trang 47b Phương pháp hình học:
Đường đẳng lượng
Đường đẳng phí:
Phối hợp các YTSX với chi phí sản xuất tối thiểu:
Trang 48 Đường đẳng lượng:
Khái niệm:
Đường đẳng lượng là
tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các
YTSX
cùng tạo ra một mức sản lượng
Trang 49 Đường đẳng lượng:
Ví dụ: Hàm sản xuất của 1 DN được mô tả qua bảng:
Trang 51 Đường đẳng lượng:
Qua hàm sản xuất, ta vẽ được nhiều đường đẳng lượng
VD: đường Q1 = 55 SP;
đường Q2 = 75 SP;
đường Q3 = 90 SP
Trang 522 3 1
A
Sơ đồ đẳng lượng
Trang 53 Đường đẳng lượng:
Đặc điểm của đường đẳng lượng
Dốc xuống về bên phải
Các đường đẳng lượng không cắt nhau
Lồi về phía gốc O
Trang 54 Đường đẳng lượng:
Lồi về phía gốc O :
thể hiện khả năng thay thế có tính chất kỹ thuật
của YTSX này cho YTSX khác
gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên.(MRTS)
Trang 55 Đường đẳng lượng:
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTS LK ) là
số lượng K giảm xuống
để sử dụng thêm 1 đơn vị L
nhằm bảo đảm Q không đổi.
MRTS là độ dốc đường đẳng lượng
Trang 56 Đường đẳng lượng:
MRTS: tỷ lệ đánh đổi giữa 2 YT trong SX
Để đảm bảo Q không đổi thì:
Trang 57∆K
∆L
Độ dốc MRTSLK = K/ L < 0 ∆ ∆ Giảm dần
Trang 58 Đường đẳng phí:
Khái niệm:
Đường đẳng phí là
tập hợp các phối hợp khác nhau giữa
các YTSX
mà DN có khả năng thực hiện
với cùng một mức chi phí
và giá YTSX đã cho
Trang 59P P
P K
L K
*
Trang 614 7
6
Trang 62Độ dốc = -PL/PK
TC/P L
Trang 63K
M TC/P K
TC/P B
E A
Trang 64 Phối hợp tối ưu các yếu tố
sản xuất
Phối hợp tối ưu:
Là tiếp điểm của đường đẳng phí và
đường đẳng lượng, tại đó:
độ dốc của đường đẳng lượng = độ dốc của đường đẳng phí :
MRTSLK = -PL/PK
Hay: MPL/MPK = PL/PK
Trang 652 Đường mở rộng sản xuất:
Đường mở rộng sản xuất (hay đĐường ng m r ng s n xu t (hay đĐ ng ở rộng sản xuất (hay đĐường ộng sản xuất (hay đĐường ản xuất: Q = K(L – 2) ất: Q = K(L – 2) ường mở rộng sản xuất (hay đĐường
phát tri n s n xu t):ển sản xuất): ản xuất: Q = K(L – 2) ất: Q = K(L – 2)
Là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các YTSX khi
chi phí sản xuất thay đổi
giá các YTSX không đổi
Trang 66Đường mở rộng sản xuất
K
Q1
Q2
F E
M M’
N’
0
A
Trang 673.Năng suất(hiệu suất) theo
Năng suất tăng dần theo quy mô
Năng suất không đổi theo quy mô
Năng suất giảm dần theo quy mô
Trang 683.Năng suất theo quy mô
Hàm sản xuất ban đầu:
Q = f ( K , L )
Khi gia tăng các YTSX K và L theo cùng 1 tỷ lệ , kết quả Q sẽ gia tăng với tỷ lệ
Q = f (K, L )
Trang 693.Năng suất theo quy mô
Ba trường hợp có thể xảy ra:
> : Năng suất tăng dần theo quy
mô( CPSX giảm dần theo quy mô)
Thể hiện tính kinh tế theo quy mô
Tỷ lệ tăng của Q lớn hơn tỷ lệ tăng các YTSX
Trang 703.Năng suất theo quy mô
=: Năng suất không đổi theo quy mô( CPSX không đổi theo quy mô)
Tỷû lệ tăng của Q bằng với tỷ lệ tăng
các YTSX
Trang 713.Năng suất theo quy mô
< : Năng suất giảm dần theo quy mô(, CPSX tăng dần theo quy mô),
Thể hiện tính phi kinh tế theo quy mô
Nghĩa là càng mở rộng quy mô SX càng kém hiệu quả
Tỷ lệ tăng của Q nhỏ hơn tỷ lệ tăng các YTSX
Trang 733.Naêng suaát theo quy moâ
Trang 743.Naêng suaát theo quy moâ
Trang 753.Năng suất theo quy mô
Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng:
Q = A K.L
Với 0 < ; < 1
= Q%/ K%∆ ∆ : hệ số co giãn của Q theo
K : Khi K tăng 1% thì Q tăng %
= Q%/ L%∆ ∆ : ø hệ số co giãn của Q
theo L:Khi L tăng 1% thì Q tăng %
Trang 763.Năng suất theo quy mô
+ > 1 : Năng suất tăng dầàn theo quy mô
+ = 1 : Năng suất không đổi theo
quy mô
+ < 1 :Năng suất giảm dần theo quy mô
Trang 78B LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
2.Lợi nhuận kinh tế &lợi nhuận kế toán
3 Chi phí sản xuất và thời gian
Trang 791 Chi phí kinh tế và chi phí kế
toán:
Chi phí kinh tế gồm hai bộ phận là:
Chi phí kế toán: là chi phí bằng tiền
mà DN đã chi ra để mua các YTSX trong quá trình SXKD
Được ghi chép đầy đủ trong sổ kế toán
Trang 801 Chi phí kinh tế và chi phí kế
toán:
Chi phí cơ hội (ẩn): là phần giá trị
lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi, bởi khi thực hiện phương án này ta đã bỏ lỡ cơ hội thực hiện
các phương án khác
Làø chi phí không thể hiện cụ thể bằng tiền
Không được ghi chép vào sổ sách kế toán
Trang 811 Chi phí kinh tế và chi phí kế
toán:
VD: Một DN tự bỏ vốn ra KD, lại tự mình quản
ly ùDN thì chi phí cơ hội là:
Tiền lương mà lẽ ra anh ta nhận được nếu đi làm cho một DN khác với công việc tương tự
Tiền lời về đầu tư: khoản tiền mà anh ta có thể thu được nếu đầu tư vốn vào công việc KD khác có mức rủi ro tương tự
Khoản lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận thông
thường
Trang 821 Chi phí kinh tế và chi phí kế
Trang 831 Chi phí kinh tế và chi phí kế
toán:
Chi phí kinh tế (chi phí đầy đủ):là chi phí sử dụng các YTSX của DN
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán +
Chi phí cơ hội
Trang 842 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán:
Lợi nhuận kế toán:
ktoán = TR – TC kế toán
Lợi nhuận kinh tế :
ktế = TR – TC kinh tế
ktế = TR – ( TC kế toán + CP cơ hội)
ktế = ktoán - CP cơ hội
Trang 85II PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
1.Các loại chi phí tổng
2 Các loại chi phí đơn vị
Trang 861.Các loại chi phí tổng:
Trong ngắn hạn,có 2 loại YTSX:
YTSX cố định Chi phí cố định → Chi phí cố định
YTSX biến đổi Chi phí → Chi phí cố định biến đổi
Trang 87a Tổng chi phí cố định (TFC)
Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho các YTSX cố định trong mỗi đơn vị thời gian, gồm:
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
Tiền thuê nhà xưởng
Tiền lương cho bộ máy quản lý
Trang 88a Tổng chi phí cố định (TFC)
TFC không thay đổi theo Q
Đường TFC là đường thẳng nằm
ngang song song trục Q (hình 4.8)
Trang 89b Tổng chi phí biến đổi (TVC)
Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho cácYTSX biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian gồm:
Chi phí mua nguyên vật liệu
Tiền lương cho công nhân…
Trang 90b Tổng chi phí biến đổi (TVC)
TVC phụ thuộc đồng biến với Q và có đặc điểm:
Ban đầu, ∆TVC % < ∆Q %
Sau đó, ∆TVC % > ∆Q %
Đường TVC ban đầu có mặt lồi
hướng lên sau đó hướng xuống trục sản lượng (hình 4.8 )
Trang 91c Tổng chi phí (TC)
Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho tất cả các YTSX cố định và YTSX biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian
TC = TFC + TVC
TC phụ thuộc đồng biến với Q
Có dạng tương tự TVC
Trang 93Q
TVC TC
Trang 94Q
TVC TC
N
Trang 95M AVC
AC MC
Trang 962 Các loại chi phí đơn vị :
a Chi phí cố định trung bình ( AFC)
b Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
c Chi phí trung bình (AC)
d Chi phí biên (MC)
Trang 97a Chi phí cố định trung bình
( AFC)
Là chi phí cố định tính trung bình cho
mỗi đơn vị sản phẩm
Được xác định bằng cách lấy TFC chia cho Q tương ứng :
TFC
Trang 98AFC Q
A
B
C 150
75
20 15
H4.9A
AFC
Trang 99a Chi phí cố định trung bình
( AFC)
AFC càng giảm khi Q càng tăng
Đường AFC có dạng hyperbol, là
đường cong dốc xuống (hình 4.9)
Trang 100b Chi phí biến đổi trung bình
(AVC)
Làø chi phí biến đổi tính trung bình
cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng
Được xác định bằng cách lấy TVCi chia cho Q tương ứng:
Trang 101b Chi phí biến đổi trung bình
(AVC)
Từ đặc điểm của đường TVC, nên
đường AVC thường có dạng chữ U
Ban đầu Q ↑ AVC↓và đạt AVCmin
Sau đó Q ↑ AVC↑ (hình 4.9)
Trang 10280
Điểm đóng cửa
0
H4.9B
Trang 103c Chi phí trung bình (AC)
Là tổng chi phí tính trung bình cho
mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức Q
Được xác định bằng 2 cách:
- Hoặc lấy TC chia cho Q tương ứng:
Trang 104c Chi phí trung bình (AC)
Đường AC cũng có dạng chữ U và
nằm trên đường AVC một khoảng
bằng AFC
AFC AVC
AC Hay
Q
TC AC
i i
i i
i i
:
Trang 105AC
M
60 30
ĐIỂM HOÀ VỐN
H4.9C
Trang 106d Chi phí biên (MC)
Là sự thay đổi trong TC hay trong
TVC khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng:
Q
TVC Q
TC MC
Trang 107d Chi phí biên (MC)
Là phần chi phí tăng thêm trongn chi phí t ng thêm trongăng theêm trong Q TC hay trong TVC khi sản xuất: Q = K(L – 2)n xu t theêmất: Q = K(L – 2) 1 đơn vị sản lượng
Trang 108d Chi phí biên (MC)
Trên đồ thị MC là độ dốc của đường TC hay đường TVC
- Khi TC và TVC là hàm số, MC có thể
tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm TC hay của hàm TVC
Q
TVC Q
TC MC
Trang 110a Mối quan hệ giữa AC và MC:
Khi MC < AC AC↓
Khi MC = AC ACmin
Khi MC > AC AC↑
Trang 111a Mối quan hệ giữa AC và MC:
) (
1 )
( 1
/
* /
* )
Q
TC dQ
dTC Q
dQ
dAC
dQ dQ
TC dQ
dTC
Q dQ
Q TC
d dQ
dAC
Q
TC AC
Trang 112a Mối quan hệ giữa AC và MC:
Trang 113M AVC
AC MC
L K
Trang 114M AVC
AC MC
40
N
A 35
Điểm đóng cửa
L
H4.9D
H
80 90
ACmin=121,7
I
J R
80
B C
107,6
Trang 115b Mối quan hệ giữa AVC và MC:
Khi MC < AVC AVC↓
Khi MC = AVC AVCmin
Khi MC > AVC AVC↑
đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của cả 2
đường (hình 4.9)
Trang 116c Mối quan hệ giữa MPL và MC
Khi MPL↑ MC↓
Khi MPLmax MCmin
Khi MPL ↓ MC↑
Trang 117d Mối quan hệ giữa APL và
AVC
Khi APL↑ AVC↓
Khi APLmax AVCmin
Khi APL ↓ AVC↑
Trang 118d Mối quan hệ giữa APL và
Trang 119e Mối quan hệ giữa MPL và MC
Khi MPL↑ MC↓
Khi MPLmax MCmin
Khi MPL ↓ MC↑
Trang 120e Mối quan hệ giữa MPL và MC
Trang 1224.Sản lượng tối ưu.
Là sản lượng có ACmin
Hiệu quả sử dụng các YTSX cao nhất
Q tối ưu với quy mô SX cho trước không nhất thiết là Qõ đạt max của DN, vì
phụ thuộc vào P lẫn AC
Trang 123III CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
Trong dài hạn:
Tất cả các YTSX của DN đều thay đổi
DN có thể thiết lập bất kỳ quy mô SX nào
theo ý muốn