Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir

56 1.7K 16
Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir

BỘYTÉ Í p TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC Dược HÀ NỘI ■? I- . V V V . ■■ ' 1' n /' r ^ Ị í : )' ị Ị » ị ị \\ V r li Ị ị 1' ‘I NGUYỄN THỊ TRANG NGHIÊN cúu BÀO CHÊ HỗN DỊCH UốNG ACYCLOVIR (KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2001 - 2006) HÀ NỘI, THÁNG 5-2006 ĩ M, 1 ii \ Ì' í Ị f VI l> ¡1 u >ỉ .i ì‘ ì> Người hướng dẫn: P6S.TS. Nguyễn Văn Long ■ ■ DS. Nguyễn Quỳnh Hoa Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế Thời gian thực hiện: 8/2005 - 5/2006 , ị ‘\ - u '- \Zĩ.(-oí- Ị' LỜI CẢM ƠN Bằng cả tấm lòng tôi xin bày tỏ tình cảm chân ứiành và sự biết ơn sâu sắc tới: PGS. TS. Nguyễn Văn Long DS. Nguyễn Quỳnh Hoa là những người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn tíiành khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các tìiầy giáo, cô giáo, các cô chú, anh chị em kỹ thuật viên của bộ môn bào chế đã giúp đỡ tôi ừong thời gian làm khoá luận. Xin cảm ơn ban giám hiệu cùng toàn thể các tìiầy giáo, cô giáo, cán bộ viên chức ữong toàn trường đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin cảm ơn các bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá ữình học tập cũng như quá tìinh làm khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình đã nuôi nấng, dạy dỗ tôi trong suốt những năm tháng vừa qua. Hà Nội, tháng 5/2004 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC ĐẶT VÁN ĐỀ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1. Hỗn dịch thuốc 2 1.1. Kliáiniệm 2 1.2. Phân loại . 2 1.3. ưu điểm của hỗn dịch thuốc 2 1.4. Thành phần của hỗn dịch thuốc 2 1.5. Phương pháp bào chế hỗn dịch 4 2. Sự ổn định của hỗn dịch thuốc 5 2.1. Ổn định hóa học 5 2.2. Ôn định vật lý 5 2.2.1. Sự sa lắng 5 2.2.2. Sự kết bông và sự đóng bánh 6 3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của hỗn dịch 7 3.1. Kích thước tiểu phân. . . 7 3.2. Lớp điện tích bề mặt tiểu phân phân tán 8 3.3. Độ nhớt của hỗn dịch 9 4. Acyclovữ 9 4.1. Công thức - tên khoa học 9 4.2. Tính chất 10 4.3. Cơ chế tác dụng 10 4.4. Dược động học 10 4 5 Chỉ định. .7 11 4.6. Chống chỉ định 11 4.7. Liều dùng - cách dùng 11 4.8. Tưong tác tìiuốc 11 4.9. Bảo q u ^ . 12 4.10. Một số dạng bào chế 12 4.11. Một số công trình nghiên cứu liên quan giữa giải phóng và hấp thu tới tác dụng điều tìị của acyclovừ đường uổng 12 PHẦN 2. NGUYÊN LỆƯ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCÚtr . . 15 1. Nguyên liệu, phương tiện nghiên cứu 15 1.1. Nguyên liệu 12 1.2. Thiết bị và phương tiện nghiên cứu 16 2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.1. Phương pháp bào chế hỗn dịch acyclovừ 16 2.2. Phương pháp xây dựng công thức hỗn dịch acyclovừ 18 2.3. Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của hỗn dịch 18 2.3 1. Đọ nhớt T . T 18 2.3.2. Xác định kích thước tiểu phân 18 2.3.3. Xác định tốc độ lắng trầm . 18 2.3.4. Định lượng acyclovừ trong hỗn dịch bằng phương phápHPLC .7 19 2.3.5. Độ đồng đều hàm lượng dược chất 20 2.4. Phưomg pháp lựa chọn chất ổn định hỗn dịch . . . 20 2.5. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến độ ổn định hóa học của acyclovir ừong hỗn dịch . 21 2.6. Phương pháp nghiên cứu khả năng giải phóng dược chất từ hỗn dịch 21 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ^ 23 3.1. Nghiên cứu lựa chọn chất ổn định hỗn dịch acyclovir 23 3.2. Ảnh hưởng của kích tíiước tiểu phân tới tốc dộ lắng trầm 30 3.3. Ảnh hưởng của pH đến sự ổn định hoá học của acyclovir 32 3.4. Độ đồng đều hàm lượng dược chất ừong hỗn dịch 34 3.5. Nghiên cứu quá tìinh giải phóng dược chất ra khỏi hỗn dịch 35 PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 4.1. Kết luận ’ 41 4.2. Đề xuẩt 42 Tài liệu tham khảo Phụ lục - Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở KÝ HIỆU VIÉT TẮT ACV : Acyclovir BP : Dược điển Anh. CMC : Carboxymethyl cellulose. cs : Cộng sự. CT : Công ứiức. DĐVN : Dược điển Việt Nam. DM : Dung môi. HEC : Hydroxyethyl cellulose. HPLC ; Sắc ký lỏng hiệu năng cao. HPMC : Hydroxypropyl cellulose. HSV : Vữus hesper sũnplex. Kl/Tt : Khối lượng/ tìiể tích. Na CMC : Naừi carboxymethyl cellulose. PĐ : Pha động. PVP : Povidol. TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở. USP : Dược điển Mỹ. Vđ : Vừa đủ. ĐẶT VẤN ĐÈ • Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Đây là điều kiện cho các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm và vms phát ứiển mạnh. \ỉhis herpes là một loại \ứus có tần suất gây bệnh trên người cao ưên ứiế giới. Các bệnh do Vttũs herpes gây ra rất đa dạng: herpes đưòng miệng gây chốc mép, heipes đường thần kùih và rất tíiường gặp là herpes sinh dục. Herpes đường miệng dễ điều trị tuy nhiên herpes thần kúứi và herpes sinh dục khó điều trị hơn, nếu không điều ừị kịp tìiời sẽ trở thành bệnh mạn từứi gây một số biến chứng nghiêm trọng như gây vô sinh trong trường hợp nhiễm vihis herpes cổ tử cung. Ngày nay, thuốc được lựa chọn hàng đầu để điều trị bệnh do virus herpes và một số loại vừus khác là ACV. Trên thị trưòng Việt Nam hiện nay nhiều biệt dược ACV được sản xuất ừong nước và ngoài nước đã và đang lưu hành với nhiều dạng bào chế: viên nén, viên nang, thuốc mỡ, thuốc tiêm. Tuy nhiên sinh khả dụng của ACV thấp do đó khi sử dụng dạng thuốc uống là viên nén, viên nang có thể khó đạt được nồng độ điều trị cần ứiiết. Trong khi đó dạng hỗn dịch uống vừa tiện dụng với đối tượng người già, trẻ em vừa có thể cải thiện được sùửi khả dụng của dược chất. Do đó trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp này chúng tôi thực hiện đề tài: ** Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir” với mục tiêu: * Xây dựng công ứiức hỗn dịch uống chứa ACV đảm bảo một số chỉ tiêu chất lượng chúứi. * Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm. PHẦN 1. TỎNG QUAN 1. Hỗn dịch thuốc 1.1. Khái niệm Hỗn dịch tìiuốc là các dạng thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài chứa các dược chất rắn không tan ở dạng hạt nhỏ (kích tìiước > 0,1 ịim) phân tán đều ữong các chất dẫn [1], về mặt hóa lý, hỗn dịch tìiuốc là những hệ phân tán dị thể cấu tạo bởi một pha phân tán rắn và một môi ữường phân tán lỏng. 1.2. Phân loại [1], [20], [21], [27] Dựa vào đường dùng’, có hỗn dịch uống, hỗn dịch tiêm, hỗn dịch dùng ngoài da, hỗn dịch nhỏ mắt v.v. ^ Dựa vào kích thước tiểu phân: có các loại hỗn dịch thô (kích thước tiểu phân >10 um, hỗn dịch ứiật kích tìiước tiểu phân nằm ttong khoảng 0,1 - 1,0 um. 1.3. ưu điểm của hỗn dịch thuốc [1], [19] ^ Vì là dạng thuốc lỏng nên dễ uống hơn dạng viên nén, viên nang đặc biệt là với đối tượng người già, ữể em. ^ Sirửi khả dụng cao hơn dạng viên nén, viên nang do dược chất ứong hỗn dịch có độ phân tán cao hơn. ^ Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi ở dạng dung dịch hòa tan sẽ không vững bền, mùi vị khó uống hoặc có tác dụng kích thích đối với niêm mạc bộ máy tiêu hóa. ^ Làm cho dược chất có tác dụng chậm hơn nhưng bền hơn so với thuốc ở dạng dung dịch. Khu trú tác dụng tại chỗ khi dùng của một số ứiuốc. 1.4. Thành phần của hỗn dịch thuốc [1], [20], [27] 1.4.1. Dược chất Dược chất pha hỗn dịch phải không tan hoặc ít tan ữong chất dẫn để có thể phân tán dưới dạng tiểu phân rắn tt-ong chất dẫn. Các tiểu phân rắn phải có kích thước ữong khoảng 1 đến hàng chục |j.m. Trong các hỗn dịch thô, tiểu phân rắn có đưòng kúứi trong khoảng 1-75 ^m. Hỗn dịch có đường kính tiểu phân rán 0,1 - 1 ^m được gọi là hỗn dịch thật (hỗn dịch mịn). 1.4.2. Chất dẫn Chất dẫn là môi tnròng phân tán các tiểu phân rắn. Chất dẫn ứiường sử dụng là nước, dung môi thân nước như: ethanol, glycerin, hoặc các dầu béo thực vật không có tác dụng dược lý riêng. Trong các hỗn dịch uống thường sử dụng chất dẫn là sừo, dung dịch sorbitol hoặc dung dịch gôm trương nở trong nước có thêm chất là ngọt. 1.4.3. Các chất phụ - Chất gây phân tán (chất gây thấm): có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và năng lượng tiếp xúc giữa các tiểu phân dược chất rán và dung môi lỏng làm cho chất rán dễ thấm chất lỏng hơn, tìr đó hỗn dịch dễ hình thành hơn. Các chất gây phân tán ứiường dùng gồm: + Các chất diện hoạt; Các chất diện hoạt dùng để gây phân tán thường có giá trị HLB trong khoảng 7 -1 0 . Chất diện hoạt ion hóa (natti lauryl sulphat, natì*i dioctylsulfosuccmat, benzalkonium clorid ), chất diện hoạt không ionhóa ( Tween, span 20, 40, 60, 80 ). + Các keo ứiân nước: Gôm ứiiên nhiên như arabic, adragan, alginat và các dẫn chất cellulose. - Chất làm tăng độ nhớt có tác dụng làm tăng độ ổn định của hỗn dịch tìiuốc. Các chất làm tăng độ nhớt hay dùng gồm: + Gôm thiên nhiên: gôm adragan, gôm xanthan, gôm arabic + Các polymer tổng hợp: PVP, dẫn chất cellulose: Na CMC, HPMC, CMC, HEC, HPC. + Các chất rắn vô cơ ở dạng hạt nhỏ: bentonit, magnesi nhôm silicat, hectorit. - Các chất điện giải: Một số chất điện ly trung túứi có khả năng làm giảm thế zeta của dược chất rắn phân tán, do đó có tác dụng ổn định hệ. Một số chất điện giải hay dùng: naữi cloric, kali cloric với nồng độ 0,01 - 1%, đôi khi dùng các muối kim loại đa hóa ưị như calci, nhôm Sulfat, ciứat, phosphat. - Các chất điều chỉnh pH và hệ đệm: thường dùng hệ đệm citric/citrat vì còn có tác dụng điều vỊ (tạo vị chua). - Chất điều hương, điều vị giúp cải thiện hương vị rất hay được sử dụng ừong hỗn dịch thuốc. Ví dụ: đường, siro, các loại tinh dầu, vanilin, hương chanh, hương dâu - Chất bảo quản chống lại sự phát triển của các loại nấm mốc, vi khuẩn giúp ổn định hỗn dịch thuốc như các paraben, acid sorbic, thimerosal ừong đó các paraben hay được dùng trong hỗn dịch uống. 1.4.4. Bao bì Hỗn dịch được đóng frong chai kúi, có dimg tích lớn hơn thể tích của hỗn dịch và trên nhãn có dòng chữ: *Hẳc kỹ trưởc khỉ dùng” 1.5. Phương pháp bào chế hỗn dịch [1], [19], [27 a. Phương pháp phân tán Trong phương pháp này dược chất được nghiền nhỏ bàng lực cơ học như: nghiền, xay, khuấy, trộn hoặc dùng siêu âm sau đó phân tán vào chất dẫn. Tùy qui mô sản xuất và đặc điểm của dược chất có thể bào chế hỗn dịch theo phương pháp nghiền khô hoặc nghiền ướt. b. Phương pháp ngưng kết Trong phương pháp này tiểu phân dược chất được hình tìiành ngay trong quá trình bào chế do phản ứng tạo kết tủa hoặc do sự tìiay đổi tìr dung môi hòa tan dược chất bàng dung môi không hòa tan hoặc ít hòa tan. 2. Sự ổn định của hỗn dịch thuốc Độ ổn định của hỗn dịch gồm hai khía cạnh: ổn định hóa học và ổn định vật lý. 2.1. Ỏn định hóa học [20], [21], [27] Khả năng ổn định hóa học của hỗn dịch liên quan chặt chẽ đến quá frinh phân hủy thuốc. Theo Robert A. Nash trong hỗn dịch luôn luôn xảy ra quá trình hòa tan dược chất vào pha nước một cách từ từ, quá trình phân hủy của dược chất trong hỗn dịch xảy ra chúứi tìrong pha nước tíieo động học bậc không và phụ thuộc vào độ tan bão hòa của dược chất trong nước. Vì vậy độ tan của dược chất trong nước càng thấp thì tỷ lệ dược chất bị phân hủy càng nhỏ. Hiện nay phương pháp hay được sử dụng nhất để giảm tỷ lệ phân hủy dược chất ừ-ong hỗn dịch là điều chủủi giá trị pH về khoảng ổn định mà ở đó dược chất taa ít nhất hoặc thay thế dược chất bàng một dẫn chất hoặc một muối ít tan hơn. Cũng tìieo Robert A. Nash sự phân hủy dược chất còn có thể do khuếch tán ánh sáng hoặc do được xúc tác bởi các yếu tố môi trường như: oxygen, ánh sáng và các vết kim loại [20]. 2.2. Ổn định vật lý 2.2.1. Sự sa lắng[l], [5] Sa lắng là hiện tượng các hạt của hệ phân tán (hệ thô, hệ keo ) lắng dần xuống đáy của bình chứa. Quá ưình sa lắng dược chất xảy ra nhanh hay chậm phụ ứiuộc vào cân bàng giữa trọng lực của hạt và lực cản trong hệ phân tán. Hỗn dịch là một hệ phân tán, phuofng trình biểu diễn vận tốc sa lắng của một tiểu phân dược chất rắn trong môi tìiròmg phân tán cùa hỗn dịch là: 2{d-do)g 2 9 ^ ' Trong đó: [...]... hng ca pH n n nh húa hc ca acyclovir trong hn dch n nh húa hc ca ACV trong hn dch c ỏnh giỏ thụng qua hm lng ca dc cht ong ch phm Ch to hn dch ACV theo phng phỏp ó mụ t, iu chih pH ca hn dch v cỏc giỏ tr 4,0; 5,0; 6,0; 7,0 bng dung dch NaOH 0,1 N em nh lng ACV ong hn dch ngay sau khi bo ch, bo qun hn dch ong 2 thỏng, em nh lng Sau 2 thỏng giỏ pH no hn dch cú hm lng acyclovir ln nht thỡ ú chỳi l... hiu lc chng virus ca ACV Thn trng khi dựng ACV cho bnh nhõn ó tỡmg cú phn ng v thn ki vi interferon 4.9 Bo qun [3], [6], [34] 15-25c, trỏnh m v ỏnh sỏng 4.10 Mt s dng bo ch [9], [11] - Viờn nộn; Apo- Acyclovir, Cyclovir, Herpevir, Herpex, Medov, Vacrax 200 mg, viờn Acyclov Stada, Zovirax 200 mg, 400 mg, 800 mg - L bt pha tiờm: Zovax 200 mg/5ml di dng mui Natỡi - Hn dch ung: Zovax 200 mg/5ml - Týp Cyclov,... tỏn: mng lc cellulose acetate vi kớch thc l xp 0,45 um - H thng sc ký lng hiu nng cao Thermo Finigan Hỡnh 2.1 S dng c nghiờn cu kh nng gii phúng dc cht 2 Phng phỏp nghiờn cu 2.1 Phng phỏp bo ch hn dch acyclovir * Hn dch ACV 2% c ch to theo cỏc giai on c bn c trỡnh by ong hỡnh 1: ACV nguyờn liu Nghin, rõy Dung dch Hn dch c keo iõn nc Cht lm ngt Cht dn Cht bo qun Hn dch Kim nghim bỏn thnh phm úng... nipagin, nipasol, hũa tan bng 1 ml ethanol 90 ri phi hp vo dung dch trờn Dung dch thu c dựng kộo hn dch c vo chai - B sung va 100 ml bng nc ct, lc u - Bo qun 25c 2.2 Phng phỏp xõy dng cụng thc hn dch acyclovir Da tỡieo ti liu tỡiam kho chỳng tụi d kin tỡiii phn hn dch ACV 2% cú nh sau; ACV 2,0g Cht gõy phõn tỏn (a)g Sorbitol 28,0g Acid citric 0,5g Nipagin v Nipasol v Dung dch NaOH 0,1 N v Nc ti khit... tớch phn lỏng Vo: Th tớch ch phm X: Tc d lỏng tỡ-m ca hn dch Khi giỏ tr VA/ề khụng i quỏ ttỡii sa lng coi nh dng li ng cong biu din giỏ tr VA/ề ieo trc tỡii gian i hin tc lỏng m ca hn dch 2.3.4 nh lng acyclovir trong hn dch bng phng phỏp HPLC - Pha ng: dung dch acid acetic 0,02 M - Tc dũng: 2,5 ml/phỳt, i tớch tiờm mu 20 l - Detcter u v = 254 nm - Mõu th: Ly 10,0 ml hn dch cho vo bỡnh nh mc 100 ml,... dch cú th iu chnh mt cỏch n gin bng vic tng hoc gim nng cht n nh Trong ic t, lm gim vn tc sa lỏng ca tiu phõn phõn tỏn ngi ta tỡing tng nht ca mụi trng hn dch n nh v bn vng [1], [20], [21], [27] 4 Acyclovir 4.1 Cụng thc - tờn khoa hc [3], [15], [34] - Cụng thc: o HN OH HN N' 'N V -o / - Tờn khoa hc: 2-amino-9[(2-hydroxy ethoxy) methyl]-1,9 dihydro-6H-purin-6-one 4.2 Tớnh cht ACV l bt kt tinh mu... ti ii im t (mg/ml) Ci: nng ACV ong mụi trng khuch tỏn ti thi im ngay trc ú (mg/ml) Mi cụng tỡic c lm tỡiớ nghim 3 ln ri ly kt qu trung bỡnh PHN 3 KT QU V BN LUN 3.1 Nghiờn cu la chn cht n nh hn dch acyclovir * Nghiờn cu a chon cht n inh Tin hnh bo ch 30 cụng ic hn dch vi cỏc cht n nh khỏc nhau theo phng phỏp nh ó mụ t Xỏc nh nht, t l th tớch lng trm ca cỏc mu hn dch, kt qu thu c bng 3.1 Bng 3.1... tỡm ra nng cht n nh phự hp Kt qu c tỡ-ỡnh by trong bng 3.2, tng quan gia nht v tc lỏng trm ca hn dch c biu din bng hỡnh 3.2a v hỡnh 3.2b Hỡnh 3.2a Mi tng quan gia nht v t l th tớch lng trm ca hn dch acyclovir khi dựng cht n nh gụm xanthan Bng 3.2 Tc lng trm ca hn dch vi nng cht n nh thay i Tc lng trm (%) Cht n Cụng Nng nht nh lc (%) (cp) ti 2 t3 31 0,10 4,2 16 16 16 32 0,15 5,15 30 29 29 33 0,20... 286,0 98 98 98 47 2,0 421,5 100 100 99 Gụm xanthan Na CMC T bng 3.2 ta cú tới biu din mi tng quan gia nht v tc lng trm hinh 3.2a v 3.2b Hỡnh 3.2b Mi tng quan gia nht v t l th tớch lng trm Ca hn dch acyclovir khi dựng cht n nh Na CMC Nhõn xột; Nhỡn bng 3.2 v hỡnh 3.2a, 3.2b ta thy: tỡi biu din mi tng quan gia nht v tc lng trm ca hn dch ACV khi s dng cht n nh gụm xanian hoc Na CMC tuõn theo hm logarit... ns uns So sỏnh nht ca hn dch ACV khi s dng cht n nh gụm xanthan nng 0,5% (HDl) v Na CMC nng 1,5% (HD2) vi nht ca mt s ch phm lng dựng ng ung trờn i trng kt qu thu c bng 3.3 Bng 3.3 nht ca hn dch acyclovir v mt s ch phm Ch phm nht (cp) Hn dch ACV SRBP HD HD CT39 CT45 Ch khỏi l Caloshell Septrin 82,0 182,0 117,6 225,3 789,0 Nhõn xột: Ta thy nht ca hn dch ACV trong CT39 l 82,0 cp trong CT45 l 182,0 . 2 1. Hỗn dịch thuốc 2 1.1. Kliáiniệm 2 1.2. Phân loại . 2 1.3. ưu điểm của hỗn dịch thuốc 2 1.4. Thành phần của hỗn dịch thuốc 2 1.5. Phương pháp bào chế hỗn dịch 4 2. Sự ổn định của hỗn dịch. của acyclovir ừong hỗn dịch . 21 2.6. Phương pháp nghiên cứu khả năng giải phóng dược chất từ hỗn dịch 21 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ^ 23 3.1. Nghiên cứu lựa chọn chất ổn định hỗn dịch acyclovir . tài: ** Nghiên cứu bào chế hỗn dịch uống acyclovir với mục tiêu: * Xây dựng công ứiức hỗn dịch uống chứa ACV đảm bảo một số chỉ tiêu chất lượng chúứi. * Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho chế

Ngày đăng: 18/08/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan