Tranh chấp lao động diễn ra không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của bản thân người lao động mà còn thiệt hại đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lòng tin của các nhà đầu tư
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lí luận 2
1 Một số khái niệm cơ bản về thù lao lao động 2
1.1.Thù lao cơ bản 2
1.1.1Tiền lương 2
1.1.2 Các hình thức trả lương(công) cho người lao động 3
1.2 Các khoản phụ cấp 5
1.2.1.Tăng lương tương xứng thực hiện công việc 5
1.2.1 Tiền thưởng 5
1.2.2 Phần thưởng 6
1.2.3 Các chế độ trả công khuyến khích 6
1.3 Các phúc lợi cho người lao động 6
2 Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động 7
2.1 Học thuyết công bằng(J.Stacy Adams) 7
2.2 Học thuyết hệ thống 2 yếu tố (F.Heberg) 8
3 Ảnh hưởng của thù lao đến hoạt động của tổ chức 9
3.1 Công bằng về thù lao 9
3.2 Sử dụng ngày công, giờ công 9
3.3 Thuyên chuyển lao động 9
3.4 Kết quả thực hiện công việc 10
4 Tiêu thức lựa chọn khi xây dựng một hệ thống thù lao lao động công bằng 10
4.1 Mô hình công bằng phân phối 10
4.2 Mô hình thị trường lao động 10
5 Khái niệm cơ bản về tranh chấp lao động 11
5.1 Tranh chấp lao động 11
5.2 Giải quyết tranh chấp lao động 12
5.2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 12
5.2.2 Phương pháp giải quyết tranh chấp 13
Trang 2Chương II Thực trạng tranh chấp lao động ở các khu công nghiệp
TP.Hồ Chí Minh 14
1.Tình hình tranh chấp lao động chung ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 14
2 Thực trạng đình công trong các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 15
2.1 Số lượng, qui mô các vụ đình công ngày càng gia tăng 15
2.2 Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có số vụ đình công nhiều nhất 16
2.4 Đình công thường xảy ra đối với các doanh nghiệp ngành dệt may và giày da 18
3 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng trên 20
3.1 Tiền lương tối thiểu thấp 20
3.2 Tăng lương nhưng tăng thấp và hệ số bậc lương thấp 21
3.3 Nợ lương, trả lương chậm hoặc trả lương không đầy đủ 22
3.4 Những nguyên nhân khác 22
4 Dự báo xu hướng tranh chấp lao động tro ng thời gian tới 23
Chương III Một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp lao động 24
1 Tăng lương tối thiểu 24
2 Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp 25
3 Yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật 25
4 Tăng cường vai trò thực sự của tổ chức công đoàn cơ sở 26
5.Giáo dục ý thức pháp luật và kỉ luật lao động đối với người lao động 26
6 Nhà nước và cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của công nhân ở các khu công nghiệp 27
Kết luận 28
Tài liệu tham khảo 29
Trang 3Lời mở đầu
Trên thế giới mỗi ngày có hàng trăm cuộc tranh chấp lao động diễn ra,đây là một hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường Ở Việt Nam, theothống kê của tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, từ năm 1995 đến 2007, cảnước có trên 1300 cuộc tranh chấp lao động lớn nhỏ diễn ra Riêng tại TP.HồChí Minh, từ cuối năm 2005 đến nay đã nổ ra liên tục các cuộc tranh chấp laođộng mà tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp: Linh Trung 1, Linh Trung
2, Tân Thuận, Tân Thới Hiệp
Tranh chấp lao động diễn ra không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của bảnthân người lao động mà còn thiệt hại đến sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, lòng tin của các nhà đầu tư Do vậy, tác động xấu đến thu hút đầu tưnước ngoài đang khởi sắc trong tiến trình hội nhập của Việt Nam Mặt khác,tranh chấp lao động gia tăng ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh –xã hội của đấtnước nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng
Do vậy, nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động trong các khu công nghiệptại TP.Hồ Chí Minh để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giảipháp nhằm hạn chế tranh chấp lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triểncủa Thành phố là vấn đề cấp bách và cần thiết
Trang 4Chương I: Cơ sở lí luận
1 Một số khái niệm cơ bản về thù lao lao động
Thù lao lao động là “phần” người lao động nhận được do họ tham gia vàoquá trình lao động của doanh nghiệp, hay đó là tất cả các khoản mà người laođộng nhận được thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức
Cơ cấu thù lao lao động bao gồm 3 phần:
1.1.1Tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà ngườilao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trìnhsản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động, đó là số tiền cố định mà người laođộng nhận được thường xuyên theo một đơn vị thời gian Mặt khác tiền lương
là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra
Tiền lương là thu nhập chủ yếu giúp cho người lao động duy trì và nângcao mức sống Ỏ một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứng thể hiệngiá trị, địa vị của một người lao động đối với gia đình,doanh nghiệp và xãhội.Tiền lương còn thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với ngườilao động
Trang 5=>Khi xây dựng hệ thống trả lương, doanh nghiệp cần cân nhắc nhiều yếu
tố để đưa ra 3 quyết định quan trọng:
- Quyết định về mức trả lương
- Quyết định về cấu trúc tiền lương
- Quyết định về tiền lương cho cá nhân
Cả 3 yếu tố này đều quan trọng trong việc tạo ra sự công bằng và thúc đẩy
sự đóng góp của người lao động
1.1.2 Các hình thức trả lương(công) cho người lao động
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phốitheo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động vì nó có ý nghĩarất to lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động, thúc đẩy họ hăngsay lao động sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cảicải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thànhviên trong xã hội
Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo haihình thức chủ yếu: hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lươngtheo sản phẩm
1.1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương theo quy định củaNhà Nước
Công thức tính lương theo thời gian:
• Lương tháng: đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương,
thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý
cơ bản
× [ Hệ sốlương + ΣHSPC]HSPC]
Trang 6Lương ngày: căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức
lương một ngày để tính trả lương
Lương ngày=mức lương tháng/22(26)
Lương giờ: căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làmviệc thực tế, áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm
=> Hình thức tiền lương tính theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lươngtính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theolao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưaphát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích
sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người laođộng
1.1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo kết quả lao động - khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoànthành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giátiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó
-Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
Tiền lương được lĩnh = Số lượng sản phẩm * Đơn giá tiền công trong tháng công việc hoàn thành
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp được tính cho người lao động haycho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất
-Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
Tiền lương được lĩnh = tiền lương được lĩnh * tỉ lệ lương gián tiếp trong tháng của bộ phận gián tiếp
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng ngườilao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ
Trang 7sản xuất phân xưởng hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phậnsản xuất.
1.2 Các khoản phụ cấp
Các khoản phụ cấp là những khoản phụ thêm ngoài tiền lương (tiền công)
để thù lao cho sự thực hiện tốt hơn mức tiêu chuẩn của người lao động với mụcđích tác động tới hành vi lao động, nhằm hoàn thiện sự thực hiện công việc củangười lao động, nâng cao năng suất lao động của họ
Hệ thống phụ cấp (còn gọi là hệ thống thù lao cho thực hiện công việc)được thiết kế nhằm hướng vào sự thực hiện công việc của người lao động Sau đây là một số khoản phụ cấp :
1.2.1.Tăng lương tương xứng thực hiện công việc
sẽ được tăng lương theo đường tương ứng
1.2.1 Tiền thưởng
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối vớingười lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn, thường có rấtnhiều loại Trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cả cácloại thưởng sau đây:
• Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các loạivật tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn bảođảm được chất lượng theo yêu cầu
Trang 8• Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người lao động có các sáng kiến, cải tiến
kỹ thuật, tìm ra các phương pháp làm việc mới, v v… có tác dụng nâng caonăng suất lao động, giảm giá thành, hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ
• Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: ápdụng khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽchia một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng
• Thưởng bảo đảm ngày công: áp dụng khi người lao động làm việc với sốngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp
1.2.2 Phần thưởng
Cũng giống như tiền thưởng, phần thưởng là thù lao một lần cho thànhtích tốt của người lao động nhưng được trả dưới dạng vật chất như: một kì nghỉphép, vé du lịch, một chiếc xe máy
1.2.3 Các chế độ trả công khuyến khích
- Trả công theo thời gian có thưởng
- Trả công theo giờ tiêu chuẩn
- Trả công theo sản phẩm có thưởng
- Trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
1.3 Các phúc lợi cho người lao động
Phúc lợi cho người lao động bao gồm tất cả các khoản thù lao tài chính
mà người lao động nhận được ngoài các khoản thù lao tài chính trực tiếp.Doanh nghiệp phải chi phí để cung cấp các phúc lợi và người lao động sẽ nhậnđược dưới dạng gián tiếp
Có 2 loại phúc lợi :
- Phúc lợi bắt buộc: là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các doanh nghiệpphải đưa ra theo yêu cầu của pháp luật
Trang 9- Phúc lợi tự nguyện: do các doanh nghiệp đưa ra, tuỳ vào khả năng kinh
tế của tổ chức và sự quan tâm của lãnh đạo
Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của ngườilao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanhnghiệp Dù ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành tốt công việc hay chỉ ở mức độbình thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong doanhnghiệp thì đều được hưởng phúc lợi Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có:
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế
- Hưu trí
- Nghỉ phép
- Nghỉ lễ
- Ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ…
=> Nguyên tắc xây dựng các chương trình phúc lợi: chương trình đó phảivừa có lợi ích cho người lao động vừa có lợi ích cho doanh nghiệp
2 Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động
Trước khi đưa ra các mục tiêu của hệ thống thù lao lao động,ta dựa trênnền tảng các học thuyết như:
2.1 Học thuyết công bằng(J.Stacy Adams)
Học thuyết cho rằng: mọi người đều muốn được đối xử công bằng, mỗi cánhân đều có sự so sánh sự đóng góp của bản thân với sự đóng góp của ngườikhác và các quyền lợi mà người khác được hưởng trong tổ chức
Vì vậy, nhà quản trị nên tạo ra sự công bằng giữa sự đóng góp của cánhân và các quyền lợi mà cá nhân được hưởng, đối xử bình đẳng với người laođộng
Trang 102.2 Học thuyết hệ thống 2 yếu tố (F.Heberg)
Herzberg chia các yếu tố thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: Các yếu tố tạo động lực,bao gồm:
- Quan hệ con người
- Điều kiện làm việc
=> Thù lao lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn công việc, tình
hình thực hiện công việc của người lao động, hiệu quả hoạt động của tổ chức.Đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến đời sống vật - chất tinh thần của người laođộng Nên khi đưa ra các quyết định thù lao cần xem xét đến các mục tiêu:
- Hệ thống thù lao phải thoả đáng
- Hệ thống thù lao phải công bằng
- Hệ thống thù lao phải có tác dụng kích thích người lao động, tạo độnglực cho người lao động
- Hệ thống thù lao phải đảm bảo
Trang 113 Ảnh hưởng của thù lao đến hoạt động của tổ chức
Ta xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố:
3.1 Công bằng về thù lao
Sự hài lòng về tiền lương nhận được là một hàm số của các biến số: độlớn của tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động, tiền lương củanhững người lao động khác trong doanh nghiệp và sự cảm nhận của người laođộng về độ lớn của tiền lương mà đáng ra họ nhận được khi thực hiện côngviệc Điều đó sẽ tạo nên nhận thức của người lao động rằng họ được đối xửcông bằng hay không công bằng
=> Từ đó tác động đến sự hài lòng công việc và kết quả thực hiện côngviệc dẫn đến ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
3.2 Sử dụng ngày công, giờ công
Khi người lao động bất mãn với cơ cấu trả lương như tiền lương thấp,đánh giá không công bằng thì trước tiên sẽ nhận thấy những biểu hiện: ngườilao động không tham gia đầy đủ, nhiệt tình các hoạt động của doanh nghiệp,không hài lòng về môi trường công việc, điều kiện làm việc Dẫn đến kết quả
là hệ số sử dụng ngày công và giờ công có ích thấp, gây thiệt hại về năng suất
và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
3.3 Thuyên chuyển lao động
Tiền lương có ảnh hưởng rất nhiều đến hài lòng công việc của người laođộng và từ đó ảnh hưởng đến việc quyết định làm việc tại doanh nghiệp đó haychuyển sang doanh nghiệp khác
Nguồn gốc của chuyển công tác là do sự không công bằng về tiền lươngtrong tổ chức dẫn đến không hài lòng về công việc Sự bất công bằng về tiềnlương càng cao thì sự không hài lòng công việc càng cao, mức độ rời doanhnghiệp càng lớn
Trang 123.4 Kết quả thực hiện công việc
Qua nhiều nghiên cứu đưa ra khẳng định rằng sự hài lòng công việc dotiền lương chi phối có ảnh hưởng quyết định tỉ lệ thuận đến kết quả thực hiệncông việc, tiền lương nhận được càng cao thường dẫn đến kết quả thực hiệncông việc càng tốt và ngược lại Tiền lương sẽ động viên người lao động nếungười lao động tin chắc rằng hoàn thành công việc tốt sẽ nhận tiền lương caohơn, hậu quả tiêu cực của mối quan hệ giữa thực hiện tốt công việc và trảlương cao được giảm thiểu
=> Các nhà quản trị nên nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ giữatiền lương và sự hoàn thành công việc
4 Tiêu thức lựa chọn khi xây dựng một hệ thống thù lao lao động công bằng
Thù lao lao động có ảnh hưởng đến cá nhân người lao động trên các mặtkinh tế, xã hội, tâm lý Do vậy tiêu thức: công bằng bên trong và công bằngbên ngoài phải được xem xét khi xây dựng hệ thống trả công lao động Ta sửdụng 2 mô hình cơ bản:
4.1 Mô hình công bằng phân phối
Tỉ số đóng góp/thu nhập = Mức đóng góp của cá nhân cho doanh nghiệp Thu nhập cá nhân nhận được từ doanh nghiệpNhiệm vụ của hệ thống thù lao lao động là đảm bảo mức lương được xâydựng trên cơ sở tỉ số đóng góp thu nhập/thu nhập công bằng bên trong tổ chứccũng như ngoài tổ chức
4.2 Mô hình thị trường lao động
Công bằng tiền lương đạt được khi mức lương cho một công việc nào đóđược xác định tại giao điểm giữa đường cung và cầu lao động trong thị trườnglao động Công bằng bên ngoài đạt được khi doanh nghiệp trả lương cho ngườilao động theo tỉ giá thị trường - mức lương cân bằng trên thị trường Khi đó, hệ
Trang 13thống thù lao lao động của tổ chức vừa đảm bảo được công bằng bên trong lạivừa đảm bảo được công bằng bên ngoài.
5 Khái niệm cơ bản về tranh chấp lao động
5.1 Tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động là hiện tượng khách quan xảy ra giữa người lao động
và người sử dụng lao động trong quá trình quan hệ lao động trong nền kinh tếthị trường Bộ luật lao động Việt Nam xác định: ” tranh chấp lao động là nhữngtranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập,điều kiện lao động thực hiện hợp đồng lao động ” Tranh chấp lao động ở qui
mô lớn, phổ biến thể hiện quan hệ lao động trong thực tế chưa thực sự pháttriển theo chiều hướng lành mạnh, hài hoà, ổn định và đồng thời là tín hiệucảnh báo cho ba bên lao động, nhằm thực hiện các biện pháp cải thiện tình hìnhquan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động được thể hiện dưới các hình thức như: bãi công, đìnhcông, lãn công Trong đó, khái niệm đình công là khái niệm gắn liền, không thểtách rời khái niệm tranh chấp lao động tập thể vì đình công là một bộ phận,một giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp lao động, tập thể lao động chỉđược tiến hành đình công sau khi vụ tranh chấp lao động tập thể đã được giảiquyết nhưng vẫn không được sự đồng ý của tập thể lao động
=> Khi tranh chấp lao động ở mức cao, hai bên không thể đi đến thoảthuận, người lao động sẽ sử dụng đến ”vũ khí tối thượng” của mình – đó làđình công Đình công là một trong những hình thức đấu tranh của người laođộng với những biểu hiện và mức độ nhất định nhằm tạo áp lực đối với giớichủ thể để đòi hỏi những quyền lợi của mình
Việt Nam là một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá, luật lao động chưa đạt được mức độ chặt chẽ cần thiết và đangtrong quá trình hoàn thiện nên hoạt động của hệ thống thanh tra lao động vẫn
Trang 14chưa được như mong muốn, việc bế tắc trong quan hệ lao động dẫn đến đìnhcông là điều khó tránh khỏi.
5.2 Giải quyết tranh chấp lao động
5.2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
- Tranh chấp lao động thường được giải quyết theo những nguyên tắc sauđây:
. Thương lượng trực tiếp và tự giàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơiphát sinh tranh chấp
. Thông qua hoà giải, trongj tài treen cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích củahai bên, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật
. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng phápluật
. Có sự tham gia của đại diện công đoàn và của đại diện người sử dụng laođộng trong quá trình giải quyết tranh chấp
=>Việc giải quyết tranh chấp lao động tại các cơ quan, tổ chức giải quyếttranh chấp lao động được tiến hành khi một bên từ chối thương lượng hoặc haibên đã thương lượng mà vẫn không giải quyết được và một hoặc hai bên cóđơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động các bên tranh chấp cóquyền:
. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình để tham gia vào quátrình giải quyết tranh chấp
. Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp
. Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp các bên tranh chấp có nghĩa vụ:
Trang 15Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của cơ quan, tổ chứcgiải quyết tranh chấp.
Nghiêm chỉnh chấp hành các thoả thuận đã đạt được của biên bản hoàgiải thành công, quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức hoà giải
5.2.2 Phương pháp giải quyết tranh chấp
Giải quyết tranh chấp lao động ở mỗi quốc gia thực hiện một cách thốngnhất, theo một cơ chế hoàn chỉnh được pháp luật qui định.Cụ thể:
. Bộ máy giải quyết tranh chấp lao động gồm:Ban hoà giải tranh chấp laođộng (cấp cơ sở); toà án lao động Ngoài ra trong quá trình giải quyết tranhchấp lao động còn có sự tham gia của hoà giải viên thuộc thanh tra lao động,hoặc của bộ máy quản lý quan hệ lao động các cấp.Tuy nhiên, tuỳ thuộc đặcđiểm tình hình về tranh chấp mà các nước có sự tổ chức bộ máy chuyên tráchphù hợp với nước mình
. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động thuộc tổ chức bộ máy cácnước có tổ chức bộ máy khác nhau do đó trình tự giải quyết cũng khác nhau