CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh từ đồng nghĩa với các từ đã cho.. - GV yêu cầu một nửa lớp làm bài với bài đọc Thư gửi các học sinh và một
Trang 1Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và câu tuần 1 tiết 1
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩakhông hoàn toàn ( Nội dung ghi nhớ SGK)
2 Kỹ năng : Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,2 (2 trong số 3 từ);
đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt
văn hóa trong giao tiếp
- Học sinh khá, giỏi Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng
nghĩa tìm được ở BT3.
- HS yếu tìm được từ đồng nghĩa với 1 – 2 từ đã cho (BT 2, mục III) và đặt
được một câu (BT 3, mục III) theo gợi ý của GV.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng viết sẵn các từ ở BT1 Phiếu luyện tập cho BT 2 và BT 3.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Nhận xét ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS
rút ra được nội dung bài học
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó
trong đoạn văn b, xem chúng giống
giống nghĩa nhau; vàng xuộm, vàng
hoe, vàng lịm đều chỉ một màu vàng
Trang 2nhau hay khác nhau.
- GV kết luận : Các từ có ý nghĩa giống
nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS phát biểu
- GV chốt : Xây dựng và kiến thiết có
thể thay cho nhau được vì nghĩa các từ
ấy giống nhau hoàn toàn Các từ vàng
xuộm, vàng hoe, vàng lịm thì không thể
thay thế cho nhau vì chúng chỉ các mức
độ khác nhau của màu vàng
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 HS nêu những từ in đậm trong
đoạn văn
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào tập hay
VBT
- GV chốt : nước nhà – non sông ; hoàn
cầu – năm châu
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
nên cũng có nghĩa giống nhau
Trang 3- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu miệng các câu
mình làm
- GV nhận xét, cho điểm
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt nêu miệng bài tập của mình
- 2 em lên bảng đặt câu
- Lớp nhận xét bài bạn
- HS phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và câu tuần 1 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (tiết 1)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong só 4 màu ở
BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở bT1( BT2)
2 Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các từ trong bài học Chọn được từ thích hợp
để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
- HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
- HS yếu làm đúng BT 1, BT2 theo hướng dẫn của GV.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Trang 41 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và BT 3.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
từ đồng nghĩa với các từ đã cho
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập củanhóm
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lênbảng, nêu kết quả của nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn ngồicạnh mình về câu văn đã đặt
Trang 5(9 phút).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS các tổ chơi trò chơi
tiếp sức
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng
cuộc
c Bài tập 3 : Chọn từ đồng nghĩa ( 9
phút )
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Treo đoạn văn lên bảng
- Yêu cầu HS phát biểu
- GV nhận xét và sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại thế nào là từ
đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và
không hoàn toàn?
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Các tổ đại diện đọc nhanh 1 câu với từ đổng nghĩa mình tìm được, chỉ định 1 thành viên của nhóm khác đọc tiếp
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn văn trên bảng
- HS chọn từ thích hợp và trao đổi với bạn ngồi cạnh
- Đại diện một số em lên làm trên bảng Đọc cả bài văn đã thay từ hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét, sửa chữa
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 6
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 2 tiết 1
Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Tìm được một số từ đồng ngghĩa với từ Tổ quốc trong bài
Tập đọc học chính tả đã học( BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ
Tổ quốc (BT2); Tìm được một số từ có tiếng quốc( BT3)
2 Kỹ năng : Đặt câu được với một trong những từ nghữ nói về Tổ quốc,
quê hương (BT4).
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
- HS khá, giỏi làm được các BT 1, 2, 3, 4
- HS yếu làm được BT 1, BT 4 theo gợi ý của GV; tìm được 1-2 từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc (BT 2), tìm được khoảng 1-2 từ chứa tiếng quốc (BT 3).
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 2, BT 3 và BT 4
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
Trang 7III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập
của tiết trước
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1
- GV yêu cầu một nửa lớp làm bài với
bài đọc Thư gửi các học sinh và một
nửa còn lại làm với bài Việt Nam thân
từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập củanhóm
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lênbảng, nêu kết quả của nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ
Trang 8- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- Chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu luyện tập cho các
nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng
kết quả của nhóm đó để so sánh với các
nhóm còn lại
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng
nhanh, nhiều từ nhất
b Hoạt động 2 : Đặt câu ( 7 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đặt
câu với các từ về Tổ quốc, quê hương.
* Cách tiến hành :
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV giải thích các từ ngữ : quê hương,
quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập
- Nhận xét và sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học Liên thệ thực tiễn - Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau 1 đến 6 - Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm mình thảo luận tìm nhiều từ chứa tiếng quốc. - Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm - Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu kết quả của nhóm - Các nhóm khác nhận xét - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào tập
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa - 4 em lên bảng, mỗi em đặt 1 câu - Nhận xét bài bạn RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 9
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 2 tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA ( tiết 2 ) I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) 2 Kỹ năng : Viết được đoạn văn ta cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (Bài tập 3) 3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp * Học sinh khá, giỏi làm đúng BT 1, BT 2; viết được đoạn văn với một số câu có sử dụng các từ ở Bài tập 2 * Học sinh yếu viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ ở Bài tập 2 theo gợi ý của giáo viên. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và BT 2 2 Học sinh : Đồ dùng học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa bài tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học 2 Các hoạt động chính : a Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút) b Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt
- HS sửa bài tiết trước
Trang 10- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS lần lượt nêu các nhóm
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý : không nhất thiết phải sử
dụng các từ thuộc nhóm từ đồng nghĩa
Đoạn văn phải từ 4 câu trở lên, sử dụng
phù hợp nhiều từ ở BT 2 càng tốt
- Yêu cầu HS làm bài vào tập
- Giúp đỡ vài HS yếu
từ đồng nghĩa trong đoạn văn đã cho
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập củanhóm
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lênbảng, nêu kết quả của nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS tìm và viết vào tập theo các nhóm
từ đồng nghĩa
- HS xung phong phát biểu
- Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung chobạn
- Lớp nhận xét, sửa chữa
Trang 11- GV nhận xét và sửa bài.
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS chưa viết xong BT3, về
nhà làm tiếp cho hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 3 tiết 1
Mở rộng vốn từ : NHÂN DÂN
Trang 12I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Xếp dược từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm
thích hợp (BT1); Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹpcủa người Việt Nam (BT2)
2 Kỹ năng : Hiểu nghã từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng
đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
* Học sinh khá, giỏi thuộc được thành ngữ , tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ
vừa tìm được (Bài tập 3c);
(Không làm bài tập 2 theo chương trình giảm tải)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1, BT 3
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập
của tiết trước
- Nhận xét
- GTB : Tiết luyện từ hôm nay các em
cùng tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ,
Trang 13- GV yêu cầu HS làm vào phiếu học
tập
- GV nhận xét và sửa bài
a) Thợ điện, thợ cơ khí
b) Thợ cấy, thợ cầy
c) Tiểu thương, chủ tiệm
d) Đại uý, trung uý,
e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS đọc kĩ chuyện Con
Rồng cháu Tiên để làm bài.
Trang 14RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và câu tuần 3 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA ( tiết 3 )
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Biết Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); Hiểu ý
nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
2 Kỹ năng : Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một
đoạn văm miêu tả sự vạt có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt
văn hóa trong giao tiếp
- HS khá, giỏi: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
- HS yếu làm được BT 3 theo gợi ý của GV.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
Trang 15III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả
của nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và nhanh
nhất
b Bài 2 : Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục
ngữ (9 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS lần lượt nêu nghĩa của các
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập củanhóm
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quảlên bảng, nêu kết quả của nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS tìm và viết vào tập theo các câuthành ngữ, tục ngữ và nghĩa thíchhợp của nó
- HS xung phong phát biểu
Trang 16nghĩa của các câu.
c Bài tập 3 : Viết đoạn văn ( 12 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý : chọn một khổ thơ trong bài Sắc
màu em yêu, xác định ý của khổ thơ đó Dùng
các từ đồng nghĩa để diễn đạt ý của khổ thơ
đó thành một đoạn văn
- Yêu cầu HS làm bài vào tập hay VBT
- Giúp đỡ vài HS yếu
- GV nhận xét và sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS chưa viết xong BT3, về nhà làm
tiếp cho hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung cho bạn
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc lại bài thơ Sắc màu em
yêu.
- HS làm bài và đọc bài làm của mình trước lớp
- Đại diện 2 em giỏi lên làm trên bảng Viết đoạn văn của mình và gạch dưới các từ đồng nghĩa đã dùng
- Lớp nhận xét, sửa chữa
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 17
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 4 tiết 1 TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Bước đầu hiẻu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ) 2 Kỹ năng : Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngư, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT 2, 3 ) 3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp * HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biẹt cặp từ trái nghĩa tìm dược ở BT 3 * HS yếu đặt được 1 câu có sử dụng các từ trái nghĩa. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Bảng viết sẵn các từ ở BT1 Phiếu luyện tập cho BT1, BT 2 và BT 3 2 Học sinh : Đồ dùng học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS nêu bài tập 3 tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học 2 Các hoạt động chính : a Hoạt động 1 : Nhận xét ( 15 phút ). * Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút ra được nội dung bài học
HS nêu bài tập 3 tiết trước
Trang 18* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
từ in đậm trong đoạn văn, xem chúng
giống nhau hay khác nhau như thế nào
- GV kết luận : Các từ có ý nghĩa trái
ngược nhau gọi là từ trái nghĩa.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS phát biểu
- GV chốt : Các từ có ý nghĩa trái nhau
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào tập hay
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
đích xấu xa Chính nghĩa : đúng với
đạo lí Cuộc chiến chính nghĩa là đấutranh vì lẽ phải, chống lại cái xấu
- Cả lớp làm bài vào tập hay VBT
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhậnxét, bổ sung
Trang 19Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS nêu miệng các câu
mình làm
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 4 (khá giỏi):
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- Gọi nhiều em khác phát biểu các câu
của mình GV nhận xét mỗi câu
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS hỏi và chỉ định cho 1 HS trả lời,
cứ thế luân phiên nhiều cặp
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào tập
- 2 em lên bảng đặt câu, mỗi em 1 câu
- Lớp nhận xét bài của bạn
- Nhiều em phát biểu, lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 4 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I MỤC TIÊU :
Trang 201 Kiến thức : Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3
trong số 4 câu) Bài tập 3
2 Kỹ năng : Biết tìm những từ trái nghiã để iêu tả theo yêu cầu cuả BT4
(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ tráinghĩa tìm đượcở BT4 (BT5)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
* HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở Bài tập1, làm được toàn bộ Bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a Bài 1 : Tìm từ trái nghĩa ( 6 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1
- Chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập củanhóm
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quảlên bảng, nêu kết quả của nhóm
Trang 21- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và
nhanh nhất
b Bài 2 : Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương các em làm
đúng hết các câu của bài tập
c Bài 3 : Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương các em làm
đúng hết các câu của bài tập
Bài 4 : Tìm từ trái nghĩa ( 6 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4
- Chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập củanhóm
- Đại diện các nhóm lên nêu kết quảcủa nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS chọn một cặp từ ở BT4 để đặtcâu
Trang 22- GV yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học
- Về làm tiếp bài 5, chuẩn bị bài sau
- HS xung phong đọc câu vừa đặt
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 5 tiết 1
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
* Học sinh khá, giỏi làm đúng Bài tập 1, bài tập 2; Viết đoạn văn tương đối sinh
động theo yêu cầu của bài tập 3.
* Học sinh yếu hiểu nghĩa các từ thanh thản, thái bình và viết được đoạn văn có
sử dụng một số từ ngữ đã học miêu tả cảnh thanh bình của quê hương theo gợi ý của GV.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1, BT 2.
Trang 232 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập hay
VBT
- GV nhận xét và sửa bài : câu b
a Trạng thái bình thản : không biểu lộ cảm
xúc, là trạng thái tinh thần con người,
không dùng để nói về tình hình đất nước
hay thế giới
b Trạng thái không có chiến tranh : nói về
tình hình hòa bình của đất nước hay thế
giới
c Trạng thái hiền hòa, yên ả : yên ả là
trạng thái của cảnh vật, hiền hòa là trạng
thái của cảnh vật hay tính nết con người
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2
- Chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
từ đồng nghĩa với từ Hòa bình.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của
Trang 24* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu
với các từ về Tổ quốc, quê hương.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3
- GV nhắc HS chỉ viết khoảng từ 5 đến 7
câu, không cần viết nhiều hơn
- Yêu cầu HS giỏi đọc bài của mình cho cả
- Về viết lại bài tập vào vở, làm tiếp bài tập
3 Chuẩn bị bài sau
Trang 25
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 5 tiết 2
TỪ ĐỒNG ÂM
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Hiểu thế nào là từ đồng âm (nội dung ghi nhớ).
2 Kỹ năng : Biết phân biệt nghã của từ đòng âm (BT1, mục III); đặt được
câu để phân biệt các từ đòng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụngcủa từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
* HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bài
tập 3, 4.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Một số tranh ảnh về các sự vật có tên gọi giống nhau Phiếu
luyện tập cho Bài tập 1
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút
ra được nội dung bài học
HS nêu bài tập 3 tiết trước
Trang 26* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1, 2
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của bài 2
và chọn dòng của bài 1 cho phù hợp
* kết luận : Các từ có cách viết giống nhau
nhưng khác hẳn nhau về nghĩa, gọi là từ
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài phiếu luyện tập
- GV chốt và giải thích các từ đồng âm cho
HS hiểu
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV lưu ý HS đặt mỗi từ 2 câu để phân
biệt từ đồng âm
- GV yêu cầu HS lên bảng làm
- GV nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS giải thích
- 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu
để phân biệt các từ đồng âm
Trang 27- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS giải đáp bằng miệng và
giải thích
- GV nhận xét mỗi câu
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 6 tiết 1
Mở rộng vốn từ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp
vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, 2
2 Kỹ năng : Biết đặt câu với 1 từ, một thành ngữ theo yêu cầu Bài tập 3.
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
(Không làm bài tập 4 theo chương trình giảm tải)
Trang 28II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1, BT 2.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
Trang 29- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào tập
- Nhận xét và sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại bài tập vào vở, làm tiếp các
bài tập 3 và 4 Chuẩn bị bài sau
số từ 1 đến 6
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu vàđiều khiển nhóm mình thảo luận ,xếp các nhóm từ cho phù hợp với
Trang 30
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và câu tuần 6 tiết 2
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TỪ ĐỒNG ÂM
Dạy thay bài : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Củng cố thêm kiến thức về từ đồng âm: từ đồng âm là những
từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa; đặt được câu với từ đồng âm
2 Kỹ năng : Giúp học sinh thực hiện tốt một số bài tập
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếngViệt văn hóa trong giao tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ
2 Học sinh : Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài học sinh kiểm tra bài tập
của tiết trước: Mở rộng vốn từ Hữu nghị
-HátHọc sinh thực hiện
Trang 31* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức và
kĩ năng nhận biết từ đồng âm
* Cách tiến hành :
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài:
Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và
cho biết nghĩa của mỗi từ
- Yêu cầu cả lớp làm bài
a.Bác(1) bác(2) trứng
bác(1) : dùng để xưng hô
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy
đều cho sền sệt
b.Tôi(1) tôi(2) vôi
tôi(1) : dùng để xưng hô
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra
dùng trong việc xây dựng
c.Bà ta đang la(1) con la(2)
la(1) : mắng mỏ, đe nẹt
la(2) : chỉ con la
d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2)
e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len
treo trên giá(2)
giá(1) : giá tiền một chiếc áo
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo
b Hoạt động 2 : Luyện tập – Phát triển
Trang 32đồng âm để đặt câu (Bài tập 2); giải thích và
vận dụng (bài tập 3)
* Cách tiến hành :
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng
âm : đỏ, lợi, mai, đánh
a Đỏ: Hoa phượng đỏ rực cả một góc
trường
Số tôi dạo này rất đỏ
b Lợi: Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi
Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi
cho mình
c Mai: Ngày mai lớp em học môn Thể dục
Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp
d Đánh : Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành
Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có
đúng ngữ pháp không
Con ngựa đá con ngựa đá
Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa
thật đá con ngựa bằng đá
đá(1)là động từ, đá(2) là danh từ
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học Liên hệ thực tiễn
- Về xem lại bài Chuẩn bị bài sau
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét,
bổ sung, sửa chữa
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt 1 câu
- Nhận xét bài bạn
- HS làm bài vào tập
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét,
bổ sung, sửa chữa
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 33
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 7 tiết 1
TỪ NHIỀU NGHĨA
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nắm được kiền thức sơ giản vè từ nhièu nghĩa ( ND ghi
nhớ)
2 Kỹ năng : Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển
trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT 1, Mục III) ; Tìm được ví dụ về sựchuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (Bài tập 2)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
* Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 2 (phần III-Luyện tập).
* Học sinh yếu tìm được 2-3 ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ trong mục
III.2 theo gợi ý của giáo viên.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Tranh về sự vật, hoạt động… minh họa cho các nghĩa của từ
nhiều nghĩa Các phiếu luyện tập cho BT 2
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS
rút ra được nội dung bài học
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
Trang 34- GV nhận xét.
- GV kết luận : các nghĩa của từ mà các
em vừa nêu được gọi là nghĩa gốc của từ
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS phát biểu
- GV chốt : các nghĩa mà các em vừa nêu
là nghĩa chuyển của các nghĩa gốc ở
BT1
Rút ra ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
* Kết luận : Những từ có nghĩa trái
ngược nhau gọi là từ trái nghĩa
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào tập
- GV chốt : Nghĩa gốc của các câu theo
thứ tự là : a câu 1 ; b câu 2 ; c câu 1
Nghĩa gốc : a câu 2 ; b câu 1; c câu 2
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu luyện
tập
- GV chốt :
+ lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi gươm,…
+ miệng : miệng hũ, miệng túi, …
+ cổ : cổ chai, cổ áo, cổ tay,
- HS làm bài trên phiếu luyện tập
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớpnhận xét, bổ sung
Trang 35+ tay : tay áo, tay bóng bàn, …
+ lưng : lưng ghế, lưng trời,…
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 7 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (tiết 1)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nhận biết được nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ
chạy (BT1,2)
2 Kỹ năng : Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa
gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 Đọc được câu để phân biệt nghĩa của
từ nhiều nghĩa là động từ (BT 4)
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
Trang 36* Học sinh yếu hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ ăn
(BT 3) và đặt được một câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng theo gợi ý của GV (BT 4)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1
- GV phát phiếu luyện tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét và sửa bài
b Bài 2 : Xác định nét nghĩa chung : ( 6
phút )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày
- HS xung phong trình bày và giảithích cách chọn
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
Trang 37- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương các em làm
đúng
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn
chân
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi
tàu vào cảng ăn than
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng
ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ
+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào
miệng
d Bài 4 : Đặt câu : ( 10 phút ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý HS chọn 1 trong 2 từ để đặt
câu, mỗi từ chọn được sẽ đặt 2 câu theo hai
nghĩa khác nhau của từ đó
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trình bày
- Gọi 2 HS giỏi lên viết bảng các câu đã
làm
+ Em đi bộ đến trường
+ Bé Nga đang tập đi
+ em đi dép quai hâuk đến trường
+ Mùa đông phải đi tất
- HS xung phong trình bày và giảithích cách chọn
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS chọn một từ để đặt 2 câu
- HS xung phong đọc câu vừa đặt
- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có
- HS giỏi lên viết bảng các câu đãlàm
- Lớp quan sát và nhận xét
Trang 38RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Luyện từ và Câu tuần 8 tiết 1
Mở rộng vốn từ : THIÊN NHIÊN (tiết 1)
(MT)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ
chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2)
2 Kỹ năng : Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1
từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4
3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ
phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
- HS yếu làm được BT1, 2, 3, 4 theo gợi ý của GV.
* MT : GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên
Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống (Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 2, BT 3, BT 4.
Trang 392 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập
của tiết trước
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét và chốt ý đúng : ý b
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày
- Yêu cầu HS tập giải thích các câu
thành ngữ, tục ngữ đó
- GV nhận xét và chốt ý đúng
* MT : GV kết hợp cung cấp cho HS
một số hiểu biết về môi trường thiên
nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó
bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với
Trang 40phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng tìm từ
và đặt câu với các từ ngữ về Thiên
nhiên.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào tập
- Nhận xét và sửa bài
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào tập
- Nhận xét và sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại bài tập vào vở, làm tiếp các
bài tập 3 và 4 Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào tập
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét,
bổ sung, sửa chữa
- 4 em lên bảng, mỗi em đặt 1 câu có từngữ miêu tả không gian về các chiềukhác nhau
- Nhận xét bài bạn
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào tập
- Xung phong phát biểu, lớp nhận xét,
bổ sung, sửa chữa
- 3 em lên bảng, mỗi em đặt 1 câu có từngữ miêu tả các tiếng khác nhau
- Nhận xét bài bạn
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201