Những ngày tập sự tại văn phòng luật ông đã chứng kiến khá nhiều bi kịch gia đình và những hành động tội phạm-tất cả điều đó về sau đã trở thành những tư liệu quý giá trong sự nghiệp sán
Trang 1NHÓM 11
Trang 3I.Balzac – cuộc đời và sự nghiệp:
Trang 4Cha của Balzac , một nhà tư sản phất lên sau
những phi vụ buôn bán thời cách mạng cũng đã hai lần chỉnh lại họ của mình: đầu tiên họ của ông
là Banxa( một dòng họ nông dân), sau đổi thành Balzac Cuối cùng gắn thêm một tiểu từ de(có
nghĩa là thuộc dòng quý tộc)
Trang 5Từ năm 8 đến 14 tuổi Balzac theo học tại một
trường giáo vụ Cậu bé Balzac sớm phải chịu kỉ
luật nội trú khắc nghiệt, sớm làm quen với cuộc sống khép kín nghiêm túc và thiếu vắng tình
thương gia đình
Năm 1814 Balzac theo gia đình dọn về Paris, ông vẫn tiếp tục sống nội trú
Tháng 9/1816 ông tốt nghiệp trung học, cuộc
sống xa nhà tạo cho ông thói quen suy tư độc
lập ,dù khó khăn đến mấy ông vẫn kiên cường giữ vững niềm tin, điều này giúp ông có nghị lực phi thường để có thể làm việc không mệt mỏi trong
sự nghiệp sáng tác sau này
Trang 64/11/1816, ông ghi tên vào học trường luật và
sau 3 năm học ông đã có bằng cử nhân luật 2 học phần lí thuyết và thực hành Những ngày tập sự tại văn phòng luật ông đã chứng kiến khá nhiều
bi kịch gia đình và những hành động tội phạm-tất
cả điều đó về sau đã trở thành những tư liệu quý giá trong sự nghiệp sáng tác của ông
Trang 7Ngay trong giai đoạn này Balzac đã ôm mộng triết
học và văn chương, ông vừa học luật vừa theo các
giờ giảng triết học, văn học, sử học ở trường đai học Sorbone 4/1814, ông bỏ nghề luật bắt đầu lao động nghệ thuật trong gian gác xép nghèo ở phố Lu-di-ghi-e.Khi 30 tuổi trải qua 10 năm thử bút, Balzac vẫn
chưa thành công Bước đường không may mắn đó đã
là trường học thực tế mà nhờ đó ông nắm được bản chất của xã hội tư sản để đưa nó vào văn học một
cách sinh động và sắc nét
Trang 8• Không thành công về văn học lại sống trong cảnh nghèo túng, chẳng bao lâu Balzac tạm bỏ nghề văn lao vào kinh doanh: làm nghề xuất bản, làm chủ nhà in rồi cả kinh doanh đúc chữ.
• 1828, ông từ bỏ thương trường quay về với giấc mộng văn chương Hằng ngày ông phải làm việc
18 tiếng đồng hồ do đó ông đã mắc phải bệnh tim
• 1850, ông kết hôn với bà Hanska
• 18/8/1950, ông từ trần khi mới 51 tuổi Ông
được chôn ở nghĩa trang Peto lasedo
Trang 92 Sự nghiệp sáng tác:
o Balzac không thuộc loại tài năng văn chương,
sớm bộc lộ từ tuổi thiếu niên, như Hugo hoặc
Musset, với ông “ thiên tài là một sự cố gắng liên tục”
o 1820, ông trình làng vở kịch mang tên Cromwell, được đánh giá là một tác phẩm khô khan và vô vị
o Từ năm 1818 – 1828, ông viết gần 10 cuốn tiểu thuyết nhưng chưa tạo được tên tuổi
Trang 10• Từ năm 1829 – 1835, sau tiểu thuyết lịch sử Les Chouans, Balzac cho ra đời liên tiếp nhiều tác
phẩm nổi tiếng, trong nhiều cảm hứng và chủ đề khác nhau: La peau de chagrin ( miếng da lừa,
1831), Le Père Goriot ( Lão Goriô, 1834)
• Balzac đã đề xuất một cách rõ ràng là ông muốn làm “ thư kí” cho xã hội Pháp, để hoàn thành một nhóm tác phẩm miêu tả nước Pháp vào thế kỉ
XIX, sau đó được tổng hợp trong bộ “ Tấn trò
đời”
Trang 113 Tư tưởng và tài năng nghệ thuật
• Balzac là nhà văn sớm có ý thức về sự tái hiện
cuộc đời một cách hoàn chỉnh ở đủ mọi góc cạnh của nó và được đặt trong hệ thống mà ông ví như một “công trình kiến trúc vũ trụ”
• Vũ trụ ấy là cuộc đời nhìn qua nhãn quang của
ông tạo nên một “thế giới kiểu Balzac”
• Văn chương của ông đi sâu vào nội tâm của con người khi con người đứng trong những khó khăn thách thức của cuộc sống
Trang 12• Khi nói đến tiểu thuyết của ông thì khía cạnh
được chú ý đến nhiều nhất là về phê phán hay
chất phủ định: qua sự nghiệp sáng tác của ông, cả một xã hội và con người dưới thể chế tư sản bị
phơi bày với tất cả xấu xa, cũng từ đây những nỗi khổ đau, những tấn bi kịch xảy ra cho nhiều
người, ở nhiều hoàn cảnh trong một xã hội mà
đồng tiền là chân lý
• Sở trường của Balzac là việc miêu tả cái xấu, cái
ác trong xã hội tư sản một cách thấu đáo và sắc sảo qua hệ thống ngôn từ và phong cách thích
hợp Ông từng nói câu: “ ai cũng là thầy ta ?” Câu nói thể hiện sự sâu sắc trong thơ văn của đời ông với cuộc sống ngoài xã hội
Trang 13II Tấn trò đời (La Comédie humaine):
1 Quá trình sáng tác:
Tác phẩm “Những người của Đảng Chouans”
( Les Chouens) được ông hoàn thành năm 1829 chính là tác phẩm mở màn cho cả bộ Tấn trò đời (còn được dịch là “kịch vui nhân gian”) vĩ đại
Từ năm 1829 – 1835, là giai đoạn đầu cho việc
sáng tác bộ Tấn trò đời, năm 1845, phác thảo đề cương của bộ “Tấn trò đời”
Trang 142 Giới thiệu:
“Tấn trò đời” là tập hợp hầu như toàn bộ các tác phẩm trong suốt cuộc đời sáng tác của Balzac và được chia làm 3 phần:
Phần I: khảo luận phong tục
1 Những cảnh đời tư:gồm 32 tiểu thuyết, đã viết
xong 28:
Gôpxêch nhà con mèo chơi bóng (1830); Người đàn bà ở tuổi ba mươi (1831); Đại tá Sabe (1832), Lão Goriot (1834); Lão Goriot (1835), Lễ cầu hôn của kẻ vô thần (1836)…
Trang 152.Những mảnh đời tỉnh lẻ:
Cha xứ ở Tua (1832); Ơgiêni
Grangđê (1833); Bông huệ nơi
thung lũng (1835); Căn phòng
chứa đồ cổ I (1836); Ảo mộng tiêu tan I (1837); Cô gái già (1838); Căn phòng chứa đồ cổ II (1839); Ảo
mộng tiêu tan II (1840); Uyêcxuyn Miruôt (1841); Cô gái khua cá
(1842); Ảo mộng tiêu tan III
(1843)
Trang 163.Những cảnh đời Paris: gồm 20 tiểu thuyết, đã viết
anh họ Pông (1847); Vinh và nhục của người kĩ nữ
II (1847); Vinh và nhục của người kĩ nữ III; Mặt
trái của lịch sử hiện đại II; Những người tiểu tư
sản
Trang 174 Những cảnh đời chính trị: 8 tiểu thuyết, đã viết
Trang 18• Phần II: Thảo luận triết học gồm 27 tiểu thuyết,
đã viết xong 22:
Thuốc trường sinh(1830); Kiệt tác chưa ai biết tới(1831); Miếng da lừa(1831); Quán đỏ(1831); Gia đình Marana(1832); Lui lambe(1833); Đi tìm cái tuyệt đối(1834); Menmot quy thiện(1835); Đứa con bị nguyền rủa(1836); Maximilia
Đoni(1839); Về Catoirin Đơ Mêđixix(1841)
Trang 19• Phần III: Khảo luận phân tích gồm 5 tiểu thuyết,
đã viết xong 2:
Sinh lí học hôn nhân (1829); Những nỗi phiền hà của cuộc sống vợ chồng (1845)
Trang 20• Balzac phát thảo “Tấn trò đời” từ 137 đến 143 tác phẩm nhưng chỉ hoàn thành được 91 đến 97 tác phẩm.
• Những nhân vật tái xuất hiện trong nhiều tác
phẩm (ít nhất hai lần) khoảng từ 460- 567 nhân vật
• Số lượng nhân vật hư cấu và nhân vật lịch sử có thật được nhắc đến tên trong bộ “Tấn trò đời”
khoảng 5000 nhân vật
Trang 213 Giọng điệu và nghệ thuật:
a Giọng điệu:
Các tác phẩm trong bộ “Tấn trò đời” chủ yếu được thể hiện qua ba giọng điệu chính:
Giọng lạnh lùng khách quan: nhận định khái quát
và chân thực về xã hội Pháp đầu thế kỉ XIX
Trang 22Giọng trào phúng chế giễu: mỉa mai lề thói hám tiền hơn mạng sống của con người tư sản đang lên.
Giọng trữ tình lãng mạng: sự đau khổ và bế tắc của những nạn nhân trong xã hội thối nát và
dành cho họ những cảm thông sâu sắc
Trang 23b.Nghệ thuật:
Trong “Tấn trò đời” sử dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật Đặc biệt Balzac đã sáng tạo ra một ra một thủ pháp nghệ thuật đặc biệt: “tái xuất hiện nhân vật”
Với thủ pháp này mỗi thiên tiểu thuyết chỉ
là một chương trong “Tấn trò đời” đồ sộ,
và “Tấn trò đời” càng gợi nên cảm giác về một thế giới hoàn chỉnh
Trang 24Ví dụ: nhân vật De Rastignac trong tiểu thuyết “ Lão Goriot” đã xuất hiện trong hơn 20 tác phẩm của bộ “Tấn trò đời”.
Từ “ Lão Goriot” “Vỡ mộng” “Bảo trợ tài sản”
“Nhà ngân hàng Lucingen” “Đại biểu thành Arci”
Từ một sinh viên nghèo ở quán trọ Vauquer trong tác phẩm “Lão Goriot” cuối cùng đến tác phẩm
“Đại biểu thành Arci”, anh đã là bộ trưởng và
được phong bá tước…
Trang 254.Tổng kết nội dung:
“Tấn trò đời” được ví như “Một nghìn lẻ một đêm của Tây Âu”, là một công trình kiến trúc đồ sộ về mối quan hệ của xã hội tư bản Pháp thế kỉ XIX
Đó là một bức tranh thê lương của loài người trong thời đại mà đồng tiền quyết định tất cả
Tác phẩm là đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực thể hiện ở nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Trang 265 Một số thống kê liên quan đến tác phẩm:
“Tấn trò đời” được xuất bản bằng ngoại ngữ trên 22 triệu bản- gồm 17 thứ tiếng ở Liên Xô tính đến
năm 1979
Từ năm 1961-1976, tác phẩm được dịch trên thế
giới với tổng số lớn hơn sách dịch của Dickens,
Jack London, Graham Green, Emin Zola, V.Hugo cộng lại
Trang 27III Tiểu thuyết “Miếng da lừa”:
Trang 281 Hoàn cảnh sáng tác:
“ Miếng da lừa” (La Peau de chagin) được viết vào
mùa thu năm 1830 và tiếp sau cuốn “Những
người Chouan” Lí tưởng duy nhất ngự trị xã hội lúc bấy giờ là chạy theo đồng tiền với khẩu hiệu nổi tiếng “Hãy làm giàu”
Đây là một trong số rất ít các tác phẩm Balzac sử
dụng các yếu tố hiện thực huyền ảo- là một
trong những đặc điểm nổi bật mà văn học Mĩ- latinh kế thừa và phát triển vào thế kỉ XX
Tiểu thuyết “Miếng da lừa” được xếp vào phần
khảo sát triết lí.
Trang 292 Tóm tắt nội dung:
Raphael de Valentin là một thanh niên quý tộc phá sản, có tài năng và chí hướng Ban đầu anh cam chịu sống cảnh nghèo nàn
Trang 30Rồi một bữa, không kiên trì được, anh
nghe theo bạn là de Rastignac từ bỏ
cuộc đời lao động nghèo khổ để chạy
theo cuộc sống phóng đãng, phù hoa của
xã hội thượng lưu Anh yêu say mê nữ
bá tước Foedora, người đàn bà thời
thượng có sắc đẹp và tiền của nhưng lại
vô tình, thiếu thốn trái tim để hưởng ứng mối tình chân thành và nồng nhiệt của
Raphael Cuối cùng anh bị Foedora cự
tuyệt và anh lăn mình vào những cuộc
hành lạc cho tới khi hết nhẵn tiền, anh
định ra sông tự tử
Trang 31Nhưng vừa lúc đó, Raphael được một lão già bán đồ cổ cho một miếng da lừa có phép
màu làm thỏa mãn mọi ước nguyện của anh, nhưng mỗi lần được toại nguyện thì miếng
da lừa co lại và tuổi đời anh lại giảm đi Nhờ tấm bùa thiêng, Raphael trở nên triệu phú và khi gặp lại Pauline cũng trở nên giàu có, anh định kết hôn với nàng Song, được toại
nguyện thì miếng da lừa cứ co lại mãi mà
bản thân anh thì mang bệnh nặng
Trang 32
• Lo sợ trước cái chết và không làm sao phá
được phép thiêng của tấm bùa, anh định
hoàn toàn lánh xa xã hội, sống một cuộc đời như cây cỏ, không ước vọng, nhưng uổng công Cuối cùng, bệnh càng ngày càng trầm trọng, trong một cơn điên, anh ước mơ ân ái với Pauline và chết trong tay nàng
Trang 33Nếu giữa Raphaen de Valentin và xã hội đương thời
có mâu thuẫn tạo nên tấn bi kịch thì trái lại
những nhân vật như De Rastignac, Foedora hay như gã tư sản Taillefer… lại chính là hiện thân của cái xã hội đó
Trang 34Đối lập với bọn thượng lưu ích kỉ và đồi bại của xã hội quý tộc tư sản là hình ảnh trong sáng, thanh cao của những người nghèo khổ, những người yếu thế như mẹ con Pauline, như lão bộc
Gionathas, giáo sư Porriquet hay như những
người nông dân ở miền suối nước sẵn sàng giúp
đỡ Raphaell de Valentin khi anh còn sống nghèo khổ cho đến lúc anh trở thành giàu có nhưng lại mang bệnh hiểm nghèo
Trang 35Ví dụ cụ thể là hình ảnh cô gái Pauline ngây thơ chân thật, khiêm tốn, tượng trưng cho mối tình chân
chính thắm thiết Ở phần kết thúc tác phẩm hình tượng Pauline như một nàng tiên, một thiên thần khi ẩn khi hiện
Yếu tố quái dị trong tác phẩm là sự xuất hiện của lão già bán đồ cổ và miếng da lừa thần bí
Trang 36Lão già bán đồ cổ có trong tay bao nhiêu cổ báu thế gian là tượng trưng hùng hồn cho cái thế lực vạn năng, cái quyền hành phi thường của đồng tiền Miếng da lừa là hình ảnh tượng trưng cho số
phận bi thảm của con người
Cứ sau mỗi điều ước miếng da lừa càng ngắn lại
đồng nghĩa với việc nhân phẩm, tư cách cũng
như thể xác, tuổi đời của Raphael bị cắt xén
Trang 37 Giá trị của “Miếng da lừa”
• Tiểu thuyết “Miếng da lừa” cùng với một loạt tác phẩm khác xuất hiện khoảng những năm 1830 -
1831 thật sự đã đánh dấu một giai đoạn phát
triển mới trong phương pháp sáng tác của
Honoré de Balzac Ở “Miếng da lừa”, người ta
thấy rõ ràng hơn hết những dấu hiệu chuyển biến của nhà văn từ phong cách lãng mạn ban đầu
sang bước trưởng thành, già dặn của một nhà
hiện thực chủ nghĩa lớn Yếu tố kỳ ảo còn giữ một
vị trí quan trọng ở đây sẽ ít dùng đến trong
những tác phẩm sau này
Trang 38• Tiểu thuyết “ Miếng da lừa” là tác phẩm đầu tiên làm cho Balzac nổi tiếng bước lên địa vị một nhà văn lớn Cũng không lạ rằng nó đã được các văn hào thế giới cỡ lớn hết sức hâm mộ kể từ Goethe cho đến Macxim Gorki Và cho tới nay, nó vẫn là một tác phẩm được rất nhiều độc giả khắp các
nước hoan nghênh
Trang 39Thực hiện:
Hứa Thị HiênNguyễn Ngọc Tú Anh
Võ Thái
Võ Thị Hoài ChiTrần Hồ Nguyên Thảo
Nguyễn Thị LênNguyễn Văn Toàn