Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốtquá trình hình thành và phát triển của tự nhiên và sinh vật.. là tài nguyên có thể tựduy trì hoặc tự bổ sung một cách
Trang 1ĐỀ TÀI:
SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRấN THẾ GIỚI.
ĐỀ CƯƠNG:
I Một số khái niệm cơ bản:
1 Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
2 Các loại tài nguyên thiên nhiên.
3 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên là gì ?
II Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên.
Trang 2BÀI LÀM
Trong thời đại ngày nay, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tàinguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống là những vấn đề quan trọngtrong chiến lược phát triển bền vững của toàn nhân loại, cũng như của tất cảcác quốc gia, dân tộc Vấn đề này trở nên cấp thiết khi mà các nguồn tàinguyên thiên nhiên trên toàn thế giới đang dần cạn kiệt, bị suy thoái còn môitrường sống bị ô nhiễm nặng nề Nhiều nơi trên thế giới đã và đạng xảy ra cáccuộc khủng hoảng sinh thái cục bộ, dẫn đến nguy cơ của một cuộc khủnghoảng sinh thái toàn cầu đe dọa sự sống của cả hành tinh Thực trạng này đãảnh hưởng rất tiêu cực và nguy hiểm đến mọi mặt của đời sống xã hội Do đókhai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường – vàcũng chính là vấn đề mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên – đã trởthành mối quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế Bởi vậy nghiên cứu vềsuy thoái tài nguyên thiên nhiên cũng là một vấn đề quan trọng hiện nay
Trang 3I Một số khái niệm cơ bản:
1 Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốtquá trình hình thành và phát triển của tự nhiên và sinh vật Các dạng vật chấtnày cụng cấp nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thểkhai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống, là những điều kiện cần thiếtcho sự tồn tại của xã hội loài người
2 Các loại tài nguyên thiên nhiên.
Hằng năm, con người lấy ra từ môi trường tự nhiên khoảng 35 - 40 tỉtấn nguyên vật liệu Các dạng TNTN chủ yếu bao gồm: tập hợp các nguồnnăng lượng (năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều vànăng lượng của các con sông, nhiệt trong lòng đất), không khí, nước, đất đai,khoáng sản, nguồn thế giới sinh vật (động vật, thực vật), vv TNTN là tư liệusản xuất bao quát nhất, là điều kiện không thể thiếu được của hoạt động sảnxuất của xã hội Thành phần của chúng bao gồm các nguồn TNTN có thểphục hồi được và các nguồn TNTN không thể phục hồi được Có nhữngTNTN có thể coi như vô tận, nhưng có những TNTN sẽ bị cạn kiệt Trong sốTNTN cạn kiệt, nhưng trong khi sử dụng nó có thể phục hồi (vd sinh vật khichưa bị tuyệt chủng) và những tài nguyên không thể phục hồi như than đá,dầu khí, vv TNTN được phân chia thành rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộcvào đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của chúng Nhưng có thể tổngquát phân loại TNTN thành các dạng chính theo sơ đồ sau:
Trang 4 Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự
duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý.Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tốc độ khai thác và sử dụng lớn hơntốc độ được tái tạo, phục hồi thì tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái khôngthể tái tạo được Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất cóthể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v
Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc
biến đổi sau quá trình sử dụng Ví dụ như quặng sắt, mỏ dầu, kim cương,than đốt … được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của
vỏ trái đất
Trang 5 Ngoài ra còn kể đến tài nguyên nhân tạo là tài nguyên do lao động của conngười tạo ra như nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, đô thị, công viên và các củacải vật chất khác.
TNTN phân bố không đồng đều trên toàn thế giới Một số nước như Hoa Kì,Nga, các nước Châu Âu, ễxtrõylia (chủ yếu là các nước phát triển) có nguồnTNTN phong phú, khí hậu tốt, đất đai phì nhiêu; trong khi đó một số nướckhác ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mĩ Latinh lại thường cú ớt TNTN, khí hậukhắc nghiệt và đất đai kém phì nhiêu Mặc dù TNTN rất phong phú, đa dạng
và thậm chí là vô tận (đối với các nguồn tài nguyên phục hồi), nhưng nếukhông biết sử dụng chúng một cách hợp lí thì đến một lúc nào đó sẽ vượt quákhả năng tự phục hồi và tái tạo của các nguồn tài nguyên phục hồi và sự cạnkiệt tăng nhanh của các nguồn tài nguyên không phục hồi Vì vậy vấn đề bảo
vệ và sử dụng hợp lí TNTN có một ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn Chỉ có nhưvậy thì mới bảo đảm sự phát triển bền vững
3 Suy thoái môi trường là gì ?
"Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng củathành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người vàthiên nhiên"
Trong đó, thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môitrường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông,
hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồnthiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và cáchình thái vật chất khác
4 Phát triển bền vững và môi trường:
Phát triển là một trong những quy luật tất yếu của nhân loại, của mọithời đại, của mọi quốc gia Cùng với sự gia tăng dân số thỡ cỏc nhu cầu về
Trang 6đời sống và văn hóa lấy từ môi trường, hệ sinh thái ngày càng gia tăng Đểđáp ứng cho các nhu cầu đó, đòi hỏi phải có sự phát triển kinh tế mà hệ quảcủa nó không thể tránh được là tài nguyên thiên nhiên đã bị khai thác để phục
vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế này, hệ sinh thái bị phá hủy và môitrường ngày càng xuống cấp
Theo ủy ban môi trường và phát triển thế giới, khái niệm phát triển bềnvững xuất hiện năm 1987: “phỏt triển bền vững là sự phát triển đáp ứng cácnhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệtương lai”
II Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên.
1 Tài nguyên đất.
- Định nghĩa tài nguyên đất
• Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người Ðất có hai nghĩa: đất đai lànơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng đểsản xuất nông lâm nghiệp
• Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời,hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địahình và thời gian
• Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độmầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực)
Trang 7- Vai trò của tài nguyên đất
Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như:
1- Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinhthái và an ninh lương thực;
2- Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải;
3- Nơi cư trú của động vật đất;
4- Lọc và cung cấp nước,
5- Địa bàn cho các công trình xây dựng
Đất là tài nguyên vô giá, giá mang và nuôi dưỡng toàn bộ các hệ sinh thái trênđất, trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp hiện đang nuôi sống toàn nhân loại.Tập quán khai thác tài nguyên đất phõn hoỏ theo cộng đồng, phụ thuộc vàođiều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng tập đoàn cây trồng, đặc thù văn hoá, trình
độ khoa học công nghệ, mục tiêu kinh tế
Trang 8- Dân số và tài nguyên đất
• Hàng năm trên thế giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nôngnghiệp trở nên khó khăn hơn Hoang mạc hoá hiện đang đe doạ 1/3 diện tíchtrái đất, ảnh hưởng đời sống ít nhất 850 triệu người Một diện tích lớn đấtcanh tác bị nhiễm mặn không canh tác được một phần cũng do tác động giántiếp của sự gia tăng dân số Ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 ha bịlấy cho thủy lợi, 63.000 ha cho phát triển giao thông, 21 ha cho các khu côngnghiệp
- Suy giảm tài nguyên đất
Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóngbăng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng
• Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêmtrọng trong 50 năm qua do xói mòn rửa trôi, sa mạc hoá, chua hoá, mặn hoá,
ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nôngnghiệp đã bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biếnđộng khí hậu bất lợi và khai thác sử dụng không hợp lý Sa mạc Sahara mỗinăm mở rộng lấn mất 100.000 ha đất nông nghiệp và đồng cỏ Thoỏi hoỏmôi trường đất có nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giớitrong 25 năm tới
• Tỷ trọng đóng góp gây suy thoái đất trên thế giới như sau: mất rừng 30%,khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi ) 7%, chăn thả gia súc quámức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, công nghiệp hoỏ gõy ônhiễm 1% Vai trò của các nguyên nhân gõy thoỏi hoỏ đất ở các châu lụckhông giống nhau: ở Châu Âu, châu á, Nam Mỹ mất rừng là nguyên nhânhàng đầu, châu Đại Dương và châu Phi chăn thả gia súc quá mức có vai tròchính yếu nhất, Bắc và Trung Mỹ chủ yếu do hoạt động nông nghiệp
Trang 9• Xói mòn rửa trôi : Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoỏi
hoỏ đất, trong đó nước đóng góp 55,7% vai trò, gió đóng góp 28% vai trò,mất dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò Trung bình đất đai trên thế giới bịxói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mònhàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50triệu tấn lương thực
Hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội Khoảng 30% diện tích tráiđất nằm trong vựng khụ hạn và bỏn khụ hạn đang bị hoang mạc hoá đe doạ vàhàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác
do những hoạt động của con người
- Ở Việt Nam hiện còn khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa,
chiếm 28% tổng diện tích đất đai trên toàn quốc Trong đó, cú trờn 5 triệu hađất chưa sử dụng, khoảng 2 triệu ha đất đang được sử dụng nhưng đã bị thoáihóa nặng và 2 triệu ha đang có nguy cơ thoái hóa cao
Việt Nam hiện đã xuất hiện hiện tượng sa mạc hóa cục bộ ở các dải cát hẹptrải dài dọc theo bờ biển miền Trung Bên cạnh đó, độ phì nhiêu của đất đang
bị suy giảm do xói mòn, rửa trôi, đá ong hóa, chua mặn hóa, tài nguyên rừngcũng bị suy giảm đáng kể Đây là những vấn đề rất đáng lo ngại và là tháchthức lớn đối với một nước nông nghiệp như nước ta hiện nay
Ngoài ra do sử dụng không hợp lý, đất bị rữa trôi, xói mòn, bị chua mặn và bịbạc màu do sử dụng phân hóa học không hợp lý, đất gần khu công nghiệp bịnhiễm bẩn, nhiểm độc hại Một số vùng do khô hạn nên đất bị hoang mạc hóa,một số vùng bị sụt lở nghiêm trọng
2 Tài nguyên nước.
Trang 10Nước là nguồn tài nguyên không thể thay thế
Ngoài ra sự suy thoái môi trường còn thể hiện ở sự ô nhiễm nguồnnước sạch Tổng lượng nước trên toàn cầu là 1.386 triệu km3, bao phủ gần ắdiện tích bề mặt trái đất, và như vậy trái đất của chúng ta có thể gọi là “trỏinước”, nhưng thế giới vẫn đang thiếu nước để dùng Bởi vì với tổng lượngnước đú thỡ nước ngọt chỉ chiếm 2,5% tổng lượng nước, mà hầu hết chỉ tồntại ở dạng đóng băng và tập trung ở hai cực (chiếm 2,24%) còn lượng nướcngọt mà con người tiếp cận để sử dụng trực tiếp thì càng ít ỏi (chỉ chiếm0,26%) Sự gia tăng dân số nhanh cùng quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa,thâm canh nông nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mức đang gây rakhủng hoảng nước trên toàn thế giới Gần 20% dân số thế giới không đượcdùng nước sạch và 50% thiếu các hệ thống vệ sinh an toàn
Trong bản thông điệp của UNEP nhân ngày Thế giới về nước ngày 3-1996 nhấn mạnh: ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải và rộng khắp Làmcho nước bị ô nhiễm trở nên sạch là một nhu cầu cấp bách và thiết thực, làtrách nhiệm của mọi người, mọi chế độ xã hội
22-Hiện nay, ở các nước phát triển trên thế giới, nước dưới đất đã trở thànhnguồn tài nguyên quý giá và được bảo vệ một cách hết sức nghiêm ngặt Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển mạnh mẽ của nền côngnghiệp, đô thị hoá, cùng với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu
đã làm suy thoái (ô nhiễm và cạn kiệt) tài nguyên nước nói chung và tài
Trang 11nguyên nước dưới đất nói riêng, đe doạ an ninh nguồn nước và sự phát triểnbền vững của mỗi quốc gia
Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu, quan trắc tài nguyên nước dưới đất từnhững năm 90 của thế kỷ trước đến nay cho thấy, nguồn tài nguyên nước dướiđất ở nhiều khu vực đã và đang có dấu hiệu bị ô nhiễm, nhiễm mặn do nướcbiển
Tài nguyên rừng.
- Khái niệm rừng:
• Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vikhông gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930) Rừngchiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.•Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể cáccây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triển củamỡnh chỳng cú mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn
• Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thểcác cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triểncủa mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàncảnh bên ngoài (M.E Tcachenco 1952)
- Vai trò của rừng:
Trang 12+/ Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái
• Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xóimòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũlụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máythủy điện
• Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâmnhập của nước mặn bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển • Phòng
hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dưỡng khí,giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp pháttriển
• Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăngdưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho côngnghiệp phát triển
• Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế
lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất
• Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch • Rừngcòn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là nơi
dự trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm
• Rừng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt
là nơi dự trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm
+/ Vai trò xã hội
Là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quan
Trang 13trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảmnghèo cho xã hội
+/ Vai trò của rừng trong cuộc sống
• Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ởtrạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) Và cáccây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấpcủa con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V.Belov 1976)
• Rừng là thảm thực vật của những cõy thõn gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữvai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khíhậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ cácnguồn gen quý hiếm
• Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấnoxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn)
• Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm
Suy thoái tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng
Ở thời kì sơ khai của nền văn minh nhân loại, diện tích rừng trên toàn Trái đất
là 8 tỷ ha, chiếm khoảng 2/3 lục địa Trải qua hơn 20 thế kỷ phát triển của xãhội, đến đầu thế kỉ XIX diện tích rừng chỉ còn khoảng 5,5 tỷ hecta, trongnhững năm 70 của thể kỷ XX chỉ còn 3,625 tỷ hecta và đến những năm 90 thìchỉ còn 2,6 tỷ hecta Theo báo cáo của Tổ chức Lương – Nông của Liên hợpQuốc, chỉ trong gần một nữa thế kỷ: từ những năm 50 diện tích rừng trên tráiđất còn chiếm 25% đất liền, đến năm 2000 đã giảm xuống còn 16% Và tốc độnày vẫn tiếp tục Rõ ràng con người cần tỉnh táo để bảo vệ lấy cuộc sống củamình
Trang 14 Ðầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha
1958 4,4 tỷ ha
1973 3,8 tỷ ha
1995 2,3 tỷ ha
Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới là 20 triệu ha, trong đó rừng nhiệt đới
bị mất là lớn nhất, năm 1990 châu Phi và Mỹ La Tinh còn diện tích rừng nhiệtđới 75%, CHÂU Á còn 40% Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới chỉcòn 20 - 25% ở một số nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh và éụng Nam Á.Rừng ôn đới không giảm về diện tích nhưng chất lượng và trữ lượng gỗ bị suygiảm đáng kể do ô nhiễm không khí Theo tính toán giá trị kinh tế rừng ởchâu Âu giảm 30 tỷ USD/năm
+/ Năm 1973, tũan thế giới có khoảng 3,8 tỷ ha rừng Hàng năm mất đikhỏang trên 15 triệu ha Tỷ lệ mất rừng nhiệt đới khoảng 2% /năm Châu Ámỗi năm mất khoảng 5 triệu ha rừng
Việt nam trước 1945 rừng chiếm 43% diện tích, hiện nay chỉ còn khỏang33%, mặc dù có nhiều nỗ lực trồng và bảo vệ rừng
+/ Chặt phá rừng bừa bãi:
- Từ 7000 năm trước việc chặt phá rừng cho phát triển nông nghiệp được xácđịnh ở Trung và Nam Phi, còn ở Ấn Độ được xác định vào 9000 năm trước.Tuy nhiên, vào những năm trước việc chặt phá rừng làm nương rẫy theo quy
mô nhỏ nên không tác động xấu đến môi trường
- Ở những vùng nhiệt đới việc chặt phá rừng xuất hiện vào những năm cuốithế kỷ XIX do mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp và công nghiệp.-
- Theo FAO từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, nhiều nhất là ởTrung Mỹ (60%), Trung Phi (52%), Nam Phi và Đông Nam Á tương ứng là
37 và 38%
Trang 15- Đến những năm đầu của thế kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113000km2/năm, trong đó có khoảng 3/4 rừng kín Tốc độ mất rừng trong nhữngnăm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng40% rừng còn lại bị phá huỷ nghiêm trọng.
- Ở nước ta, tốc độ kinh tế tăng nhanh tương ứng với tốc độ phá rừng, mỗinăm rừng Việt Nam mất đi 13-15 nghìn ha chủ yếu do nạn du canh du cư, lấy
gỗ, đốt rừng lấy đất trồng cây công nghiệp xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu giaothông, khai thác mỏ, xây dựng đô thị,…
4 Một số tài nguyên thiên nhiên khác:
Ngoài những tài nguyên thiên nhiên chớnh đó nờu ở trên thì hiện nay việckhai thác một cách bừa bãi nguồn thủy sản, khai thác khoáng sản, năng lượng
… không đúng cách và bừa bãi đã làm cho các nguồn tài nguyên này bị suythoái trầm trọng và ngày càng cạn kiệt
III Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên.
1 Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi trường sinh thái trên, trước hết phải kể đến sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, đặc biệt là các ngành công nghiệp gây ô nhiễm
Chỉ trong vòng hơn ba thập kỷ kể từ khi xã hội thực hiện quá trình côngnghiệp hóa, sự suy thoái về số lượng của môi trường tự nhiên đã diễn ra ngàycàng gay gắt hơn theo 3 cấp độ Nếu như, ở thể kỉ XVIII, Man tuýt và Tiugomới đưa ra cái gọi là “Quy luật về sự giảm dần sự phì nhiêu của đất đai” , tớithế kỉ XIX, Tụmxơn và Cơruxơ mới đặt ra vấn đền về “sự cạn kiệt các nguồnnăng lượng trờn trỏi đất”, thì ngày nay, con người đã phải nói đền nguy cơ cạnkiệt toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên cả tái tạo và không tái tạo trên