Giáo án vật lý 6 tích hợp ( nguyễn minh luân)

88 2.3K 0
Giáo án vật lý 6 tích hợp ( nguyễn minh luân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 Đo độ dài Mục I, c1 c10: HS tự ôn tập 2 2 Đo thể tích chất lỏng Mục I: HS tự ôn tập 3 3 Đo thể tích vật rắn không thắm nước 4 4 Khối lượng. Đo khối lượng Mục II: có thể dùng cân đồng hồ, 1chỉ vàng có kl 3,75g 5 5 Lực. Hai lực cân bằng 6 6 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 7 7 Trọng lực. Đơn vị lực 8 8 Ôn tập – Bài tập 9 9 Kiểm tra 1 tiết 10 10 Lực đàn hồi 11 11 Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng 12 12 Khối lượng riêng – Bài tập Lựa chọn BT phù hợp 13 13 Trọng lượng riêng – Bài tập Mục III: không dạy 14 14 Bài tập KLR và TLR 15 15 Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi 16 16 Máy cơ đơn giản 17 17 Mặt phẳng nghiêng 18 18 Ôn tập thi học kỳ I

PHÒNG GD&ĐT GIỒNG TRÔM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: VẬT LÍ – LỚP 6 HỌC KÌ I : 1 tiết x 19 = 19 tiết CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú 1 1 Đo độ dài Mục I, c1 c10: HS tự ôn tập 2 2 Đo thể tích chất lỏng Mục I: HS tự ôn tập 3 3 Đo thể tích vật rắn không thắm nước 4 4 Khối lượng. Đo khối lượng Mục II: có thể dùng cân đồng hồ, 1chỉ vàng có kl 3,75g 5 5 Lực. Hai lực cân bằng 6 6 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 7 7 Trọng lực. Đơn vị lực 8 8 Ôn tập – Bài tập 9 9 Kiểm tra 1 tiết 10 10 Lực đàn hồi 11 11 Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng 12 12 Khối lượng riêng – Bài tập Lựa chọn BT phù hợp 13 13 Trọng lượng riêng – Bài tập Mục III: không dạy 14 14 Bài tập KLR và TLR 15 15 Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi 16 16 Máy cơ đơn giản 17 17 Mặt phẳng nghiêng 18 18 Ôn tập thi học kỳ I 19 19 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II : 1 tiết x 19 = 19 tiết Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú 20 20 Đòn bẩy 21 21 Ròng rọc CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 22 22 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 23 23 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 24 24 Sự nở vì nhiệt của chất khí C 8, C9 không yêu cầu HS trả lời 25 25 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt TN h ình 21.1 chuyển thành TN biểu diễn 26 26 Nhiệt kế. Nhiệt giai Mục 2b, mục 3: đọc thêm. Lưu ý: nhiệt độ trong nhiệt giai kenvin gọi là ken vin, kí hiệu K 27 27 Ôn tập – Bài tập 28 28 Kiểm tra 1 tiết 29 29 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ 30 30 Sự nóng chảy và sự đông đặc TN 24.1 chỉ mô tả TN đưa ra kết quả bảng 24.1 31 31 Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt) 32 32 Sự bay hơi và sự ngưng tụ Mục c chỉ nêu phương án, HS có thể thực hiện ở nhà 33 33 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tt) 34 34 Sự sôi TN 28.1 : TN biểu diễn 35 35 Sự sôi (tt) 36 36 Ôn tập thi học kỳ I 37 37 Kiểm tra học kì II I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Nêu được khối lượng của 1 vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy kéo của lực. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). - Nêu được ví dụ một số lực. - Nêu được VD vật đứng yên dưới tác dụng của 2 lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh, yếu của 2 lực đó. - Nhận biết được khái niệm lực đàn hồi, trọng lực. - So sánh được độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. Nêu được đơn vị lực. - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10.m ; Nêu được ý nghĩa đơn vị đocủa P, m. - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (P) và viết được các công thức tính các đại lượng này.Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. - Nêu được các máy đơn giản được ứng dụng trong các thiết bị thông thường. 2 Chương I: CƠ HỌC - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản: giảm lực kéo hoặc lực đẩy và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các VD thực tế. 2. Kĩ năng: - Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích. - Xác định độ dài trong một số tình huống thông thường. - Đo được thể tích 1 lượng chất lịng. - Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. - Đo khối lượng bằng cân. - Vận dụng được công thức P = 10. m - Biết cách đo lực bằng lực kế. - Tra bảng khối lượng riêng của các chất. - Vận dụng được công thức D = m/V, d = P/V để giải bài tập đơn giản. - Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp cụ thể và chỉ ra được lợi ích của nó. II. NỘI DUNG: Gồm: 20 tiết: trong đó: 15 tiết lí thuyết, 1 tiết thực hành, 2 tiết ôn tập, 2 tiết kiểm tra. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo từng bi. - HS: Đem mẫu vật, dụng cụ theo yêu cầu của GV. IV. TI LIỆU THAM KHẢO: - GV: SGK, SGV, SBT và tài liệu có liên quan. - HS: SGK, SBT – vở BT và tài liệu có liên quan. 3 A . Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Nắm được các thao tác khi sử dụng dụng cụ đo độ dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2 . Kỹ năng : - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài của một số vật thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3 . Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thông tin trong nhóm. - Rèn luyện tính trung thực thông qua bảng báo cáo kết quả. B . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng:  Các nhóm : + Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN 1mm. + Một thước dây có ĐCNN là 1mm. + Một thước cuộn có ĐCNN là 0.5cm. + Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1  Cả lớp : + Tranh vẻ to thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 2 mm . +Tranh vẻ to bảng kết quả 1.1 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua) C. Tổ chức họat động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Tình huống học tập: (3 phút) -Giới thiệu qua về chương cơ học để cập đến những vấn đề gì ? Gọi HS đọc mở đầu của chương trang 5 . -Gọi 2 HS đọc phần tình huống SGK? -Tại sao 2 chị em tranh cãi ? (Tại sao có sự chênh lệch số gang tay của chị và em ?) Khi đo 1 sợi dây Vậy để đo đúng chính xác, ta phải lam như thế nào?  Hoạt động1: Đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài: (5 phút) -HS đọc -HS đọc -Vì gang tay của chị dài hơn của em . HS đọc I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài : 4 Tiết: 1 Ngày soạn: … /… /2011 Tuần: 1 Ngày dạy: … /… / 2011 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời CH C2, C3  Hoạt đông 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : (9 phút) - Yêu cầu HS đọc xem hình C4 ? (* Hãy cho biết sự khác nhau của các loại thước trên?) (hình dáng- công dụng) - Độ dài lớn nhất của thước này là bao nhiêu ? Và đó là giới hạn đo của thước . - Thước này đo 1 khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu ? Độ chia nhỏ nhất của thước . - Gọi HS đọc GHĐ của thước và đọc ĐCNN. Trả lời C5? -Ycầu HS thảo luận nhóm và trả lời C6 -Ycầu HS đọc và trả lời C7 . - Khi đo số đo cơ thể người tại sao dùng thước dây mà không dùng thước thẳng.  Hoạt đông 3: Đo độ dài :(15 phút) - Ycầu HS đọc qua . Gv hướng dẫn : + chuẩn bị ? - Nhóm thực hiện (2HS) - Báo cáo kết quả - Nhận xét - C4 : a - thước dây(cuộn) b - thước kẻ c - thước mét - HS đọc số ghi trên thước mà giáo viên đưa ra. - HS trả lời : 1mm -GHĐ : 30cm ĐCNN : 1mm -C5: GHĐ :30cm, ĐCNN:1mm, … -1.Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. - c) Chiều dài của bàn học . -2.Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. - a) Chiều rộng của cuốn sách vật lý 6. -3. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. - b) Chiều dài của cuốn sách vật lý 6. - C7: +Thước mét để đo chiều dài của mảnh vải . +Thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng . -Vì cơ thể người có nhiều dạng cong thước dây mềm mới đo được . -Thước dây, thước kẻ HS , bảng kết quả đo độ dài vào vở (bảng 1.1). -Thước dây. Học sinh tự ôn tập 2. Ước lượng độ dài: C2: C3:  Ước lượng độ dài và độ dài đo bằng thước không giống nhau . II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: -Giới hạn đo (GHĐ): Độ dài lớn nhất ghi trên thước . -Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước 2. Đo độ dài : a. Chuẩn bị : 5 + Tiến hành đo ? -Đo chiều dài bàn học chọn thước nào trong hai thước trên? Xđ GHĐ – ĐCNN ? -Bề dày cuốn vật lý 6? Xđ GHĐ -ĐCNN? -Thực hiện đo 3 lần , mỗi lần ghi kết quả vào bảng: 1 l = ? 2 l = ? 3 l = ? -Tính giá trị trung bình l ? 3 321 = ++ lll -Thước kẻ. -Nhóm tiến hành đo - Thảo luận điền vào bảng kẻ sẳn. b. Tiến hành đo :  Hoạt động 4: Rút ra kết luận, Vận dụng, cũng cố: (10 phút) - Dựa vào các câu hỏi trên, các em hãy rút ra kết luận . C6: a .(1)độ dài b .(2)GHĐ (3)ĐCNN c .(4)dọc theo (5)ngang bằng với d .(6)vuông góc e .(7)gần nhất II. Vận dụng: C6: a .(1)độ dài b .(2)GHĐ (3)ĐCNN c .(4)dọc theo (5)ngang bằng với d .(6)vuông góc e .(7)gần nhất IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (3 phút) - Bài vừa học : + Trả lời C1C9 , học ghi nhớ, thuộc C6 . + Làm các BT còn lại, HSG : 1-2.13 , 1-2.12 / 6SBT - Bài sắp học : Đo thể tích chất lỏng Soạn: C1 , C2 , C3 , C4 , C5 , C6 , C7 , C8 , C9 . Chép trước câu C9 Kẻ bảng 3.1 V. NHẬN XÉT: 6 I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2 . Kỹ năng : - Biêt sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng . 3 . Thái độ : - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích . - Xác định thể tích chất lỏng và kết quả báo cáo đo thể tích chất lỏng . II . CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng:  Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng (nước)  Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ . 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS 1: GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Giải bài tập 1-2.9 SBT. HS 2: Trình bày cách đo chiều dai? Đo chiều dài của quyển SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG  Hoạt động 1: Tình huống học tập: (1 phút) - Gọi HS đọc tình huống?  Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích: (1 phút) Yêu cầu HS đọc, tự hoàn thành C1  Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng: (9 phút) -Yêu cầu HS cá nhân làm việc trả lời C2; C3; C4; C5 -Hình 3.1 có những dụng cụ đo nào, đọc GHĐ và ĐCNN?) (đơn vị?) - Hình 3.2 có những dụng cụ đo nào, đọc GHĐ và ĐCNN?) -HS dự đóan cách xác định thể tích. - HS tự ôn tập ở nhà - Mét khối hoặc lit. -C2: Ca(½lít)GHĐ: ½lít ĐCNN: ½ lít ca(1lít) GHĐ:1lít, ĐCNN: ½lít can(5lít)GHĐ:5lít, ĐCNN:1lít - C3: Chai, lọ, ca, bình đã biết sẵn dung tích I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH : II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG: 1. Tìm dụng cụ đo thể tích: C5: Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: Chai, lọ, ca đong, bình chia độ có ghi sẵn dung tích 7 Tiết: 2 Ngày soạn: …/…/2011 Tuần: 2 Ngày dạy: …/…/ 2011 Bài 03: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG - Rút ra kết luận, điền từ C5?  Hoạt động 4 :Tìm hiều cách đo thể tích chất lỏng: (8 phút) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C6 ,C7 ,C8 . Tại sao trả lời như vậy -Dựa vào C6C8. Làm C9 * Đây cũng là thứ tự từng bước đo thể tích chất lỏng  Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình: (17 phút) - Xác định mục đích TN? - Giới thiệu dụng cụ? - Nêu cách tiến hành - GV thống nhất làm trình tự : + Lấy một lượng nước + Chọn dụng cụ phù hợp + Ước lượng thể tích + Đổ chất lỏng vào bình chia độ đo ghi kết quả vào bảng 3.1 - C4: a) GHĐ:100m ĐCNN:5ml b) GHĐ:250m ĐCNN:50ml c) GHĐ:300ml ĐCNN:50ml -C6: Bình b -C7: Cách b -C8: a:V = 70 3 cm b:V = 50 3 cm c:V = 40 3 cm -C9: - Đo thể tích chất lỏng. - Như phần chuẩn bị SGK. - HS trình bày. - Nhóm tiến hành thực hành. Thư kí ghi kết quả vào bảng 3.1 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - Rút ra kết luận : C9: a)-(1): Thể tích b)-(2):GHĐ,ĐCNN c)-(3): thẳng đứng d)- (4): ngang e)- (5):gần nhất IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : (4 phút) -Bài vừa học : + Trả lời C1C9, học thuộc C9, ghi nhớ . + Làm bài tập: 3.13.7/tr6,7 SBT -Bài sắp học : + Soạn C1C3 + Chuẩn bị một số vật rắn không thấm nước. + Kẻ bảng 4.1/16 ra tờ giấy riêng. V. NHẬN XÉT: 8 I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 2 . Kỹ năng : - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. 3 . Thái độ : ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: Các nhóm: - Vài vật rắn không thấm nước . - Bình chia độ , 1 chai có ghi sẵn dung tích dây buộc . - Bình tràn (or bát , đĩa) - Bình chứa . - Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS 1: Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? HS 2: Xác định thể tích bình chứa (khoảng 150 ml)? III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: 9 Tiết: 3 Ngày soạn: …/…/2011 Tuần: 3 Ngày dạy: …/…/ 2011 Bài 04: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC. 10 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG  Hoạt đông1: Tạo tình huống: (2 phút) - Chúng ta đã biết cách đo thể tích chất lỏng chỉ cần cho lượng chất lỏng cần đo vào bình chia độ rồi đọc kết quả .Nhưng đối với những vật rắn thì sao ta đo bằng cách nào?  Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: ( 13 phút) -Ta có những cách nào để đo thể tích vật rắn ? -Dùng bình chia độ ta đo thể tích vật rắn như thế nào? (Quan sát hình 4.2) - Vật rắn như thế nào so với bình chia độ thì ta dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn đó ? - Tiến hành đo thể tích vật rắn bằng bình tràn như thế nào?(Quan sát hình 4.3), HS thảo luận trình bày các bước? -Có lưu ý gì khi ta thả vật rắn vào chất lỏng, thả vật rắn vào trong chất lỏng như thế nào ? * Muốn đo thể tích vật rắn ta phải thả chìm vật rắn trong lòng chất lỏng. - Hòan thành C3?  Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn : (17 phút) -Ycầu làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 4.1 đã kẻ sẵn. *Lưu ý: Đối với bình tràn, khi nước tràn ra bình chứa không cho nươc tràn ra ngoài, rót hết vào bình chia độ. -Giáo viên thu bảng kết quả đo thể tích của HS.  Hoạt động 4:Vận dụng : (7’) -Học sinh thảo luận trả lời C4 - Đọc lại C3, ghi nhớ. - Nhiều HS trả lời . -Ta dùng bình chia độ , bình tràn . 1 B :Đổ nước vào bình chia độ : 1 V = 150 3 cm 2 B :Thả hòn đá vào bình : 2 V = 200 3 cm 3 B :Thể tích đá: 2 V - 1 V = 200 – 150 = 50( 3 cm ) -Vật rắn to không bỏ lọt bình chia độ . - 1 B : Đổ nước đầy bình tràn 2 B :Thả hòn đá vào bình tràn. Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa. 3 B : Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ . Vnước = 80 3 cm , Vậy Vđá = V nước = 80 3 cm -Vật rắn nằm trong lòng chất lỏng. - Nhận dụng cụ, tiến hành TN. + Bình chia độ: V đá =V 2 -V 1 + Bình tràn: V nươc tràn =V đá - HS tiến hành theo nhóm - Ghi kết quả vào bảng 4.1, nọp lại cho GV. -C4:-Lau khô bát to trước khi dùng -Khi nhấc ca ra không làm đổ nước . -Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ ra I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC: 1. Dùng bình chia độ : C1: V = V 2 – V 1 V: Thể tích hòn đá. V 1 :Thể tích nước bđ V 2 : Thể tích nước lúc sau 2. Dùng bình tràn: C2: Rút ra kết luận : C3: a-(1): thả chìm, (2) :dâng lên b- (3): thả chìm, (4): tràn ra 3.Thực hành: Đo thể tích vật rắn II. VẬN DỤNG: [...]... 205g ĐCNN=1g 2 Cách dùng cân Rơbécvan để cân một vật : C9: (1 ) điều chình số 0 (2 ) vật đem cân (3 ) quả cân (4 ) thăng bằng (5 ) đúng giữa (6 ) quả cân (7 ) vật đem cân -GV hướng dẫn cách sử dụng cân Rơbécvan u cầu HS hồn thành C9 C9: (1 ) điều chình số 0 (2 ) vật đem cân (3 ) quả cân (4 ) thăng bằng (5 ) đúng giữa (6 ) quả cân -HS hoạt động theo nhóm hồn thành (7 ) vật đem cân C10 sau khi GV hướng dẫn -Học sinh... ,thể tích là thể tích vật Câu 4: Khối lựơng một vật chỉ gì? Nêu đơn vị đo khối lượng một vật ? Sử dụng dụng cụ nào đo khối lượng một vật ? Trả lời : Khối lựơng một vật chỉ lượng chất chứa trong vật Đơn vị đo khối lượng một vật :Kilogam (kg), tấn (t), gam(g) Sử dụng cân để đo khối lượng một vật Câu 5: Lực là gì ? Lực tác dung vào vật gây ra kết quả gì ? Cho ví dụ Trả lời: Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo vật. .. lời: Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối (m3 )và lít (l) dụng cụ đo thể tích chất lỏng :bình chia độ ,ca đong,chai có ghi sẵn thể tích Câu 3 : Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng cách nào ? Trả lời: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng cách : 20 - Dùng binh chia độ :thả vật rắn vào bình chia độ, mực chất lỏng dâng lên là thể tích vật - Dùng bình tràn : thả vật vào bình tràn,... đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Số câu 2 Số điểm 2 đ Tỉ lệ.3% Số câu 7 Số điểm 5.5đ Tỉ lệ.55% 2 Đáp án: Phần 1: Chọn câu đúng: 4đ (mỗi câu đúng 0,25 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trả lời A B X X C X X X X X D X X Phần 2: Điền vào ơ trống: 1 đ (mỗi từ đúng 0,25 đ) 11 12 X X X Ngày……… tháng ……… năm 2011 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) Môn: Vật lí 6 23 Số câu 10 Số điểm 10đ 10 Phần 3: Tự luận: 6 (mỗi... thích hợp điền vào chỗ trống :Tràn ra, thả chìm, thả, dâng lên (1 ,0đ) - Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước: vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích của vật - Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ thì vật đó vào trong bình tràn Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích. .. bằng thể tích của vật C- TỰ LUẬN : (6 ) Câu 14- Hãy kể tên dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng (mỗi loại 2 dụng cụ)? (1 ,5đ) Câu 15- a Trọng lực là gì? Em hãy nêu phương,chiều của trọng lực .(1 đ) b Vật khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? (0 ,5đ) Câu 16- Lực là gì? Em hãy nêu 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật biến dạng và 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật biến đổi chuyển động,... đất lên quả nặng C4: a ) (1 ) cân bằng với (2 ) dây dọi (3 ) thẳng đứng b) (4 ) từ trên xuống -Ycầu HS làm C5: C5: (1 ) thẳng đứng dưới (2 ) từ trên xuống dưới 2 Kết luận: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ  Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn trên xuống vị lực (6 ) III Đơn vị lực: - Cho HS đọc thơng tin? - HS đọc thơng tin -Đơn vị của lực là Niutơn Lực là một đại lượng vật Lý nó có đơn -Ký hiệu : N... ……  Hoạt động 3: Đo khối lượng: (1 8 phút) -Cân Rơbécvan gồm những bộ phận - Nhóm nhận dụng cụ TN nào? Chỉ từng bộ phận? (C7) (1 ): đòn cân, (2 ) :đĩa cân, (3 ) : kim cân, (4 ): hộp quả cân - Trả lời C8 hoạt động theo nhóm C8: GHĐ: 205g (GHĐ: Tổng klg các quả cân , ĐCNN: ĐCNN: 1g Xem trên đòn cân) trong vật 2 Đơn vị đo khối lượng: - Đơn vị đo hợp pháp của VN là kilogam (Kg) 1Kg=1000g =1000.000mg II Đo... Tiết: 6 Tuần: 6 Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy: …/…/ 2011 Bài 07: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được thí dụ để minh họa - Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng - So sánh... vào sợi dây 1 vật có trọng lượng 10N.Hỏi dây có đứt hay khơng? Tại sao .(1 đ) CÂU 6: a Trọng lực là gì?em hãy nêu phương,chiều của trọng lực (1 đ) b Em hãy nêu 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật biến dạng và 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật biến đổi chuyển động .(1 .0) CÂU 7: Đơn vị đo khối lượng là gì ? Hãy kể tên các loại cân mà em biết .(1 , đ) CÂU 8: Em hãy nêu cách đo độ dài của bàn học ?(1 đ) III NHẬN . (2 ) :đĩa cân, (3 ) : kim cân, (4 ): hộp quả cân . C8: GHĐ: 205g ĐCNN: 1g C9: (1 ) điều chình số 0 (2 ) vật đem cân (3 ) quả cân (4 ) thăng bằng (5 ) đúng giữa (6 ) quả cân (7 ) vật đem cân. ĐCNN=1g 2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật : C9: (1 ) điều chình số 0 (2 ) vật đem cân (3 ) quả cân (4 ) thăng bằng (5 ) đúng giữa (6 ) quả cân (7 ) vật đem cân . 3. Các loại cân khác : C11:hình. dụng, cũng cố: (1 0 phút) - Dựa vào các câu hỏi trên, các em hãy rút ra kết luận . C6: a .(1 )độ dài b .(2 )GHĐ (3 )ĐCNN c .(4 )dọc theo (5 )ngang bằng với d . (6 ) vuông góc e .(7 )gần nhất II.

Ngày đăng: 17/08/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan