Định nghĩaChronic Ennergy DeficiencyCED: A condition of the body characterized by low body weight and low energy stores and possibly limited physical capacity due to deprivation of food
Trang 1Thiếu năng lượng trường
diễn ở người trưởng thành
Ts Bs Phạm Vân Thúy
Trang 2MỤC TIÊU
1.Trình bày được khái niệm và phân
loại của thiếu năng lượng trường diễn
2.Phân tích được nguyên nhân, hậu
quả của thiếu năng lượng trường diễn
3.Các giải pháp phòng ngừa và can
thiệp
Trang 4Định nghĩa
Chronic Ennergy Deficiency(CED): A condition
of the body characterized by low body weight and low energy stores and possibly limited physical
capacity due to deprivation of food over a long
period of time, with BMI less than 18.5 kg/m2 for adults
TNLTD: Tình trạng của cơ thể đặc trưng bởi trọng lượng cơ thể thấp; dự trữ năng lượng thấp và có thể hạn chế về phát triển sinh lý do thiếu dinh
Trang 5Phân loại:
BMI dùng để đánh giá TNLTD ở người trưởng thành
Theo WHO, "ngưỡng" BMI thích hợp với người trưởng thành,
không có thai đến 69 tuổi, người > 70 tuổi thì giá trị không
chắc chắn BMI= cân nặng (kg)/(chiều cao) 2 (m)
Thiếu năng lượng trường diễn khi BMI<18,5
Phân theo các mức sau:
Độ 1: 17,0 - 18,49 (gầy nhẹ-độ 1)
Độ 2: 16,0 - 16,99 (gầy vừa- độ 2)
Độ 3: < 16,0 (quá gầy- độ 3)
Để đánh giá mức độ phổ biến TNLTD ở cộng đồng, WHO
khuyến nghị dùng ngưỡng (người trưởng thành<60 tuổi)
Tỷ lệ thấp: 5 - 9% quần thể có BMI < 18,5
Tỷ lệ vừa: 10- 19% quần thể có BMI < 18,5
Tỷ lệ cao: 20 - 39% quần thể có BMI < 18,5
Tỷ lệ rất cao: > 40% quần thể có BMI < 18,5
Trang 6Việt Nam
Tỷ lệ TNLTD khác nhau giữa các vùng sinh thái, 4/8 vùng ở mức cao (>20%), 4 vùng còn lại thiếu ở mức vừa (10-19%) theo phân loại của WHO
Tỷ lệ TNLTD cao ở nhóm 25-35 tuổi, đây là nhóm thuộc độ tuổi sinh đẻ, như vậy, có ảnh hưởng lớn đến thế hệ sau, đồng thời những người ở nhóm tuổi này cũng là lực lượng lao động quan trọng nên TNLTD sẽ làm giảm sức lao động cho toàn xã hội
Trang 7II Nguyên nhân, Hậu quả
Trang 8Cơ chế sinh bệnh
Trang 9Nguyên nhân(1)
Nguy cơ TNLTD theo chu kỳ vòng đời:
Các giai đoạn của cuộc đời có liên quan mật thiết với nhau, tình trạng DD mỗi giai đoạn có ý nghĩa nhất định đối với tình trạngTNLTD ở người trưởng thành
Thời kỳ mới sinh và trẻ nhỏ (0-24 tháng):
-thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và thức ăn bổ sung không đầy đủ,
-thiếu chăm sóc từ người lớn và thường xuyên mắc các bệnh nhiễm trùng
Thời kỳ trẻ em và niên thiếu (2-9 tuổi):
-chế độ ăn nghèo nàn (thiếu cả số lượng và chất
lượng), tiếp cận các dịch vụ
- chăm sóc y tế và giáo dục không đầy đủ hoặc bị hạn
Trang 10Nguyên nhân (2)
Thời kỳ vị thành niên (10-19 tuổi):
- nhu cầu dinh dưỡng trong giai đoạn này tăng
cao, đặc biệt là nhu cầu Fe ở trẻ em gái do hiện
tượng kinh nguyệt, Ca-D - phát triển chiều cao, Zn vai trò miễn dịch
- mang thai sớm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của trẻ gái
Trang 11Nguyên nhân (3)
Thời kỳ tuổi sinh đẻ:
-thiếu ăn về số lượng và chất lượng, E ăn vào <
E tiêu hao
-bệnh giun, sán, bệnh mạn tính cũng dẫn đến
TNLTD
-Kiến thức dinh dưỡng
Thời kỳ mang thai và nuôi con bú:
-nhu cầu dinh dưỡng và các vi chất dinh dưỡng
tăng cao (canxi, sắt, kẽm,…)
-khoảng cách, số lần sinh là yếu tố nguy cơ quan trọng dẫn đến TNLTD
Trang 12Nguyên nhân (4)
Trong suốt cuộc đời:
-thiếu an ninh lương thực ở cấp quốc gia và HGĐ thiếu đói về số lượng + chất lượng (năng lượng ăn vào thiếu)
-tình trạng tái diễn liên tục các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm
KST, thiếu dịch vụ chăm sóc SKBĐ, dự phòng bệnh tật
và khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế (giao thông không thuận lợi, không đủ tiền khám chữa bệnh,…) - tỷ lệ bệnh tật cao
-gánh nặng công việc, gia đình; tình trạng mất công bằng
giới đẩy tình trạng dinh dưỡng của người phụ nữ ngày một
nghiêm trọng – tiêu hao năng lượng nhiều
Trang 13Hậu quả (1)
Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ trước khi
có thai liên quan chặt chẽ tới cân nặng và
chiều dài của trẻ sơ sinh cân nặng của
người mẹ trước khi có thai có thể dùng để
ước tính suy dinh dưỡng của bào thai cũng
như nguy cơ cân nặng của trẻ sơ sinh thấp
Trang 14Gánh nặng bệnh tật
Bệnh tật gây TNLTD và TNLTD gây ra bệnh
tật và làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh
Các bệnh phải kể đến là sốt rét, giun sán, tiêu
chảy, nhiễm khuẩn hô hấp,… là những bệnh
ở các nước kém phát triển hay gặp
Hậu quả (2)
Trang 15- giảm khả năng lao động ở người trường thành oqr cả nam và nữ, TNLTD cản trở đến khả năng lao động chân tay và trí óc giảm thu nhập
cho bản thân, gia đình và xã hội
- tăng nguy cơ tử vong mẹ, ảnh hưởng đến thế
hệ sau, tăng nguy cơ trẻ sinh ra có CNSS thấp
và
- tăng nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Hậu quả (3)
Trang 16III Các giải pháp
phòng chống TNLTD
Trang 173.1 Giải pháp dài hạn
1.Đảm bảo quyền công bằng và cơ hội phát
triển:
Điều kiện làm việc và việc làm cho phụ nữ an toàn
và công bằng với nam giới, đảm bảo quyền nghỉ
thai sản, trợ cấp trẻ em; chế độ thai sản phải có đủ dài để đảm bảo rằng trẻ được bú sữa mẹ ít nhất
trong 6 tháng đầu Cung cấp thời gian và điều kiện
để bà mẹ tiếp tục cho con bú và chăm sóc trẻ
Kế hoạch hóa gia đình: truyền thông giáo dục để
tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai, giảm
các trường hợp nạo phá thai đảm bảo sức khỏe
Trang 18Giải pháp dài hạn
2 Giáo dục:
Y tế, dinh dưỡng và giáo dục nên là một phần không thể
tách rời của quá trình giáo dục cho cả nam và nữ
Ở những nơi tôn giáo và văn hóa tín ngưỡng nghiêm trọng ảnh hưởng đến người mẹ, mọi nỗ lực giáo dục phải được
thực hiện để đảm bảo cung cấp thực phẩm/chất dinh dưỡng hợp lý nhằm bảo vệ tình trạng dinh dưỡng của người mẹ
3 Đảm bảo sự sẵn có của thực phẩm:
Chính sách nông nghiệp quốc gia phải đảm bảo đầy đủ cả ở khâu sản xuất, lưu trữ và phân phối thực phẩm Đói nghèo thường ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình nghèo, phụ nữ và trẻ em nghèo cần các biện pháp cần thiết để đảm bảo
Trang 194 Đảm bảo dịch vụ y tế (phòng bệnh hơn chữa bệnh):
phương pháp tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu sẽ có tác động lớn đến sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của người mẹ
thực hành của các bà mẹ trong chăm sóc sức khỏe ban
đầu; chăm sóc sức khỏe sinh sản, đảm bảo vệ sinh môi
trường để giảm bớt một số các bệnh như nhiễm ký sinh
trùng đường ruột dẫn đến thiếu máu trầm trọng ở phụ nữ
và giảm thiểu các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng
Giải pháp dài hạn
Trang 203.2.Các giải pháp ngắn hạn
Tư vấn dinh dưỡng, giáo dục thay đổi hành
vi có lợi cho sức khỏe:
- nuôi con bằng sữa mẹ,
- ăn bổ sung hợp lý,
- bổ sung viên sắt, đa vi chất cho trẻ vị thành
niên,
- quan tâm chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ
mang thai và nuôi con bú, người cao tuổi
Trang 21Cải thiện cân nặng và chiều cao
Bằng cách tăng cường năng lượng ăn vào,
giảm năng lượng tiêu hao, cải thiện cân nặng
sơ sinh, duy trì tốt sự phát triển khi còn nhỏ, cải
thiện tình trạng dinh dưỡng ở giai đoạn vị
Trang 223.3 Vai trò của dinh dưỡng:
Chất DD đóng vai trò quyết định trong việc giữ cơ thể khoẻ mạnh, cân đối cả về thể chất và tinh thần Khi thiếu một
hoặc nhiều chất cần thiết gây rối loạn chức năng của một
hoặc nhiều cơ quan trong cơ thể dần dần cơ thể sẽ bị suy
dinh dưỡng
Thiếu hụt chất bột đường (hay gặp nhất): Do ăn ít cơm và
các chất bột đường, đường Glucose được chuyển hoá từ
tinh bột là nguyên liệu chủ yếu cung cấp chất dinh dưỡng
cho sự hoạt động của não.Thiếu glucose sẽ dẫn đến mệt
mỏi, hoa mắt, tầm nhìn kém, dễ cáu gắt trầm cảm, suy
nhược, kém tập trung.
Thiếu các loại chất béo thiết yếu thường song hành với
việc thừa chất béo xấu, như thiếu Phopholipid là chất béo
Trang 233.3 Vai trò của dinh dưỡng:
Thiếu Protein: Cơ thể gầy, ngừng lớn, chậm phát
triển thể lực và tinh thần, mỡ hoá gan, rối loạn
chức phận nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh
dục ), làm giảm nồng độ protein máu, giảm khả
năng miễn dịch của cơ thể và làm cơ thể dễ mắc
các bệnh nhiễm trùng
Thiếu vitamin, khoáng chất:
Thiếu vitamin nhóm B: gây kém tập trung, kém chú
ý, bị trầm cảm hay stress, loạn thần, giảm trí nhớ
Thiếu vitamin A, E gây các vấn đề về tóc và da.
Thiếu khoáng chất Fe, Zn, Iod…gây thiếu máu,
Trang 24Dấu hiệu nhận biết TNLTD:
Lâm sàng: Mệt mỏi, dễ cáu gắt, không muốn làm việc,
chóng mệt Da xanh niêm mạc nhợt , da nhăn nheo, mất lớp
mỡ dưới da Cơ teo nhỏ (chân tay gầy) Tóc khô cứng, không mượt, Chán ăn, bỏ bữa BMI < 18,5 Có thể hạ đường huyết Chân tay lạnh/ da nóng
•Tim mạch: nhịp tim nhanh, HA bình thường hoặc hơi thấp
Cận lâm sàng
Sinh hoá máu:
G có thể bình thường hoặc giảm < 4.4 mmo/l
Trang 25CHẨN ĐOÁN
Dựa vào BMI < 18.5
Chẩn đoán nguyên nhân
Hỏi bệnh,
Hỏi khẩu phần ăn hàng ngày, các thói quen ăn
uống sinh hoạt nghỉ ngơi
Hỏi về nghề nghiệp, tính chất công việc, cường
độ làm việc…
Hỏi về tình hình sức khỏe, mắc các bệnh mãn
tính: dạ dày, đại tràng, gan, mật…
Hỏi về môi trường sống: tiếng ồn, nguồn nước
Trang 26Chế độ ăn
Mục đích: Đảm bảo đủ năng lượng
Tăng cân đưa BMI của cơ thể lên mức 18.5 - < 23
Góp phần cải thiện các triệu trứng do TNLTD gây ra.
Uống đủ nước (1,5-2 l/ngày), 3 bữa chính + thêm 2 bữa phụ, bữa phụ buổi tối nên là sữa béo.
Ăn tăng các loại quả chín, quả nhiều đường
Protein: đến 20%, chọn TP giàu P có chứa mỡ như thịt nạc
vai, thịt ba chỉ, cá nhiều mỡ như cá chép, mè, trắm, sữa
nguyên bơ, sữa béo….
Glucid: nên sử dụng loại có ít chất xơ như gạo, bột mỳ,
khoai tây, nên dùng các loại thức ăn nhiều năng lượng như
đường bánh kẹo ngọt, đồ ăn xào, rán có gia vị vừa dễ ăn
vừa kích thích tiêu hoá.
Trang 27Quá trình điều trị chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: đưa mức năng lượng tăng dần đến
mức đạt nhu cầu so với cân nặng chuẩn
Giai đoạn 2: Tăng năng lượng để tăng cân đạt BMI
>= 18,5
Chế độ luyện tập:
Tập thể dục hàng ngày buổi sáng, đi bộ hàng ngày
để tăng cường sức khoẻ và năng động
Thuốc:
Tuỳ theo nguyên nhân gây SDD
Kết hợp với chế độ ăn và bổ sung một số Vitamin,
khoáng chất cần thiết như:
Zinc, Pepsin, Đa vi chất & khoáng