KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG học kì II lớp 11 THPT năm học 2014 2015 môn THI hóa học

27 442 0
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG học kì II lớp 11 THPT năm học 2014 2015 môn THI hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi có 03 trang Số câu trắc nghiệm 40. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II- LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 07/ 5 /2015 Họ, tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:…………………………………………… Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời. Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm). Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64. Câu 1: Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế. B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên. C. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước. D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. Câu 2: Hiđrocacbon no là: A. những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. C. hiđrocacbon có liên kết đơn trong phân tử. D. hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử. Câu 3: Công thức cấu tạo ứng với tên gọi nào sau đây? A. neopentan. B. 2 – metylpentan. C. iosobutan. D. 1,1– đimetylbutan. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 . B. C 5 H 10 . C. C 5 H 12 . D. C 4 H 10 . Câu 5: Ankan X tác dụng với Cl 2 (ánh sáng) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng. X có công thức phân tử là chất nào dưới đây? A. CH 4 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 8 . D. C 4 H 10 . Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là: A. CH 4 ; C 2 H 6 . B. C 2 H 6 ; C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 ; C 5 H 12 . Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo (ở đktc). Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A là: A. 66,67% và 33,33%. B. 45% và 55%. C. 28,13% và 71,87%. D. 25% và 75%. Câu 8: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom? A. Butan. B. Cacbon đioxit. C. But – 1 – en. D. Metylpropan. Câu 9: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4. B. 5. C. 3. D. 7. Câu 10: Tổng số đồng phân (cấu tạo và đồng phân hình học) của C 4 H 8 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 11: Cho các chất sau: metan, etilen, but – 2 – in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? Trang 1/27 - Mã đề 133 Mã đề thi gốc ĐỀ CHÍNH THỨC CH 3 - CH- CH 2 - CH 2 - CH 3 CH 3 A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 12: Trong phản ứng: HC ≡ CH + AgNO 3 + NH 3 → R + Z. R, Z lần lượt là: A. HC ≡ CAg; NH 3 . B. AgC ≡ CAg; NH 4 NO 3 . C. AgC ≡ CAg; NH 3 . D. AgC ≡ CAg; HNO 3 . Câu 13: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 , khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng, m có giá trị là: A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam. Câu 14: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 2 H 4 . D. C 5 H 10 . Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin ở thể tích khí thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng bằng 50,4 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 90 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 6,72. B. 3,36. C. 4,48. D. 13,44. Câu 16: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở (đktc). Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: A. 50 %. B. 25 %. C. 60 %. D. 37,5 %. Câu 17: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Metan và etan. B. Toluen và stiren. C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren. Câu 18: Có 4 tên gọi: o–xilen, o–đimetylbenzen, 1,2–đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 19: Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi; phản ứng cộng với brom; phản ứng cộng với H 2 (chất xúc tác Ni, nhiệt độ); phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac? A. Etan. B. Eten. C. Axetilen. D. Xiclopropan. Câu 21: Clo hóa toluen có mặt ánh sáng thu được sản phẩm nào dưới đây? A. m- clotoluen. B. o- clotoluen. C. Benzylclorua. D. p- metyltoluen. Câu 22: A là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử cuả A là: A. C 12 H 16 . B. C 9 H 12 . C. C 15 H 20 . D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 . Câu 23: Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng benzen thu được là: A. 26g. B. 13g. C. 6,5g. D. 52g. Câu 24: Trong các ancol đồng phân, có công thức phân tử C 5 H 12 O, có mấy ancol bậc I? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25: Ancol nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức? A. CH 2 = CH-CH 2 OH. B. C 6 H 5 CH 2 -OH. C. CH 3 -CH 2 -OH. D. CH 2 OH-CH 2 OH. Câu 26: Oxi hóa butan1-ol bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao, có xúc tác CuO thu được? A. Anđehit propanoic. B. metyl etyl xeton. C. Anđehit iobutyric. D. Anđehit butanoic. Câu 27: Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất: C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, H 2 O là: Trang 2/27 - Mã đề 133 A. HOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH. B. C 6 H 5 OH, HOH, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HOH. D. C 2 H 5 OH, HOH, C 6 H 5 OH. Câu 28: Khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch phenol thì quỳ tím có màu gì cho dưới đây? A. Tím. B. Không màu. C. Xanh. D. Đỏ. Câu 29: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O. B. C 3 H 10 O. C. C 4 H 10 O. D. C 4 H 8 O. Câu 30: Ancol no, mạch hở, đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O. B. C 3 H 8 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 4 H 10 O. Câu 31: Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 46 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 17,92 lít. D. 8,96 lít. Câu 32: Trong các chất có công thức cấu tạo ghi dưới đây, chất nào không phải là anđehit? A. H – CH = O. B. O = CH – CH = O. C. (CH 3 ) 2 C = O. D. CH 3 – CH = O. Câu 33: Tên đúng của chất CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO là gì? A. propan – 1 – al. B. propanal. C. butan – 1 – al. D. butanal. Câu 34: Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức cấu tạo dưới đây? A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO. B. CH 3 – CH 2 – CHO. C. CH 3 – CH(CH 3 ) – CHO. D. HCOOC 2 H 5 Câu 35: Chất có tên là gì? A. Axit –2 –metylpropanoic. B. Axit–2– metylbutanoic. C. Axit –3 –metylbutan–1-oic. D. Axit–3–metylbutanoic. Câu 36: Bốn chất sau đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H – COO – CH 3 . B. HO – CH 2 – CHO. C. CH 3 – COOH. D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH. Câu 37: Trong 4 chất dưới đây, chất nào dễ tan trong nước nhất? A. CH 3 – CH 2 – COO – CH 3 . B. CH 3 – COO – CH 2 – CH 3 . C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH. D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH. Câu 38: Trong 4 chất dưới đây chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. C 6 H 5 – OH. B. HO – C 6 H 4 – OH. C. H – COO – C 6 H 5. D. C 6 H 5 – COOH. Câu 39: cho 11,6 gam một ankanal tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 43,2 gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo của ankanal đó là: A. C 2 H 5 – CHO. B. C 2 H 3 – CHO. C. CH 3 – CHO. D. H – CHO. Câu 40: Trung hòa 2,3 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y thì cần dùng hết 200 ml dung dịch KOH 0,25 M. Công thức cấu tạo của Y là: A. H – COOH. B. CH 3 – COOH. C. CH 2 = CH – COOH. D. C 3 H 7 – COOH. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ THI GỐC) HỌC KỲ II LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: MÔN HÓA Câu hỏi Mã đề thi Câu hỏi Mã đề thi Đề gốc Đề gốc Trang 3/27 - Mã đề 133 CH 3 CH CH 2 CH 3 COOH 1 D 21 C 2 B 22 B 3 B 23 C 4 C 24 C 5 B 25 C 6 C 26 D 7 A 27 B 8 C 28 B 9 B 29 C 10 C 30 B 11 C 31 D 12 B 32 C 13 B 33 D 14 A 34 B 15 A 35 D 16 B 36 C 17 B 37 C 18 B 38 D 19 C 39 A 20 C 40 A Ghi chú: - Mỗi câu đúng được: 0,25 điểm - Tổng điểm: 40 câu x 0,25 điểm/câu = 10 điểm - Điểm toàn bài là tổng điểm các câu cộng lại và làm tròn theo nguyên tắc (0,25 làm tròn thành 0,5; 0,75 làm tròn thành 1,0. ví dụ: 5,25 làm tròn thành 5,5; 7,72 làm tròn thành 8,0). Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.………………………………………… Số báo danh:…………………………………………… Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời. Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm). Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64. Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là: A. C 4 H 10 ; C 5 H 12 . B. CH 4 ; C 2 H 6 . C. C 2 H 6 ; C 3 H 8 . D. C 3 H 8 ; C 4 H 10 . Câu 2: Trung hòa 2,3 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y thì cần dùng hết 200 ml dung dịch KOH 0,25 M. Công thức cấu tạo của Y là: A. C 3 H 7 – COOH. B. CH 3 – COOH. C. CH 2 = CH – COOH. D. H – COOH. Trang 4/27 - Mã đề 133 Mã đề: 133 Câu 3: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 , khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng, m có giá trị là: A. 12 gam. B. 48 gam. C. 24 gam. D. 36 gam. Câu 4: Clo hóa toluen có mặt ánh sáng thu được sản phẩm nào dưới đây? A. Benzylclorua. B. p- metyltoluen. C. o- clotoluen. D. m- clotoluen. Câu 5: Khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch phenol thì quỳ tím có màu gì cho dưới đây? A. Xanh. B. Không màu. C. Tím. D. Đỏ. Câu 6: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 7: Oxi hóa butan1-ol bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao, có xúc tác CuO thu được? A. Anđehit propanoic. B. Anđehit iobutyric. C. Anđehit butanoic. D. Metyl etyl xeton. Câu 8: Ancol nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức? A. C 6 H 5 CH 2 -OH. B. CH 2 = CH-CH 2 OH. C. CH 2 OH-CH 2 OH. D. CH 3 -CH 2 -OH. Câu 9: Trong các ancol đồng phân, có công thức phân tử C 5 H 12 O, có mấy ancol bậc I ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 10: Trong 4 chất dưới đây chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. HO – C 6 H 4 – OH. B. C 6 H 5 – COOH. C. C 6 H 5 – OH. D. H – COO – C 6 H 5. Câu 11: Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên. B. Hiđrocacbon no có phản ứng thế. C. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước. D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. Câu 12: Bốn chất sau đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. HO – CH 2 – CHO. B. CH 3 – COOH. C. H – COO – CH 3 . D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH. Câu 13: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 8 . B. C 3 H 6 . C. C 5 H 10 . D. C 2 H 4 . Câu 14: Ankan X tác dụng với Cl 2 (ánh sáng) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng. X có công thức phân tử là chất nào dưới đây? A. CH 4 . B. C 2 H 6 . C. C 4 H 10 . D. C 3 H 8 . Câu 15: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O. B. C 3 H 10 O. C. C 4 H 10 O. D. C 4 H 8 O. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin ở thể tích khí thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng bằng 50,4 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 90 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 13,44. B. 3,36. C. 6,72. D. 4,48. Câu 17: Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 18: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom? A. Cacbon đioxit. B. But – 1 – en. C. Butan. D. Metylpropan. Câu 19: Trong các chất có công thức cấu tạo ghi dưới đây, chất nào không phải là anđehit? A. H – CH = O. B. (CH 3 ) 2 C = O. C. CH 3 – CH = O. D. O = CH – CH = O. Câu 20: A là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của A là: A. C 9 H 12 . B. C 15 H 20 . C. C 12 H 16 . D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 . Câu 21: Có 4 tên gọi: o–xilen, o–đimetylbenzen, 1,2–đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 2 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 1 chất. Trang 5/27 - Mã đề 133 Câu 22: Trong phản ứng: HC ≡ CH + AgNO 3 + NH 3 → R + Z. R, Z lần lượt là: A. HC ≡ CAg; NH 3 . B. AgC ≡ CAg; NH 3 . C. AgC ≡ CAg; HNO 3 . D. AgC ≡ CAg; NH 4 NO 3 . Câu 23: Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức cấu tạo dưới đây? A. CH 3 – CH 2 – CHO. B. CH 3 – CH(CH 3 ) – CHO. C. HCOOC 2 H 5 . D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO. Câu 24: Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất: C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, H 2 O là: A. C 6 H 5 OH, HOH, C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HOH. C. C 2 H 5 OH, HOH, C 6 H 5 OH. D. HOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH. Câu 25: Trong 4 chất dưới đây, chất nào dễ tan trong nước nhất? A. CH 3 – COO – CH 2 – CH 3 . B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH. C. CH 3 – CH 2 – COO – CH 3 . D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH. Câu 26: Cho 11,6 gam một ankanal tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 43,2 gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo của ankanal đó là: A. H – CHO. B. C 2 H 3 – CHO. C. C 2 H 5 – CHO. D. CH 3 – CHO. Câu 27: Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 46 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 22,4 lít. B. 17,92 lít. C. 11,2 lít. D. 8,96 lít. Câu 28: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Etilen và stiren. B. Etilen và propilen. C. Metan và etan. D. Toluen và stiren. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo (ở đktc). Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A là: A. 66,67% và 33,33%. B. 28,13% và 71,87%. C. 25% và 75%. D. 45% và 55%. Câu 30: Hiđrocacbon no là: A. những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử. C. hiđrocacbon có liên kết đơn trong phân tử. D. hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Câu 31: Tổng số đồng phân (cấu tạo và đồng phân hình học) của C 4 H 8 là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 32: Chất CH 3 – CH – CH 2 – COOH có tên là gì? │ CH 3 A. Axit –3 –metylbutan–1-oic. B. Axit–3–metylbutanoic. C. Axit–2– metylbutanoic. D. Axit –2 –metylpropanoic. Câu 33: Công thức cấu tạo CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? │ CH 3 A. Isobutan. B. 1,1– đimetylbutan. C. Neopentan. D. 2 – metylpentan. Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 . B. C 4 H 10 . C. C 5 H 12 . D. C 5 H 10 . Câu 35: Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng benzen thu được là: A. 26g. B. 13g. C. 6,5g. D. 52g. Câu 36: Tên đúng của chất CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO là gì? A. Propan – 1 – al. B. Butanal. C. Butan – 1 – al. D. Propanal. Trang 6/27 - Mã đề 133 Câu 37: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở (đktc). Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: A. 50 %. B. 60 %. C. 25 %. D. 37,5 %. Câu 38: Cho các chất sau: metan, etilen, but – 2 – in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. B. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 39: Ancol no, mạch hở, đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O. B. C 4 H 10 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 2 H 6 O. Câu 40: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi; phản ứng cộng với brom; phản ứng cộng với H 2 (chất xúc tác Ni, nhiệt độ); phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac? A. Axetilen. B. Etan. C. Eten. D. Xiclopropan. HẾT Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.………………………………………… Số báo danh:…………………………………………… Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời. Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm). Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64. Câu 1: Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 2: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 7. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 3: Bốn chất sau đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH. B. CH 3 – COOH. C. HO – CH 2 – CHO. D. H – COO – CH 3 . Câu 4: A là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của A là: A. C 15 H 20 . B. C 12 H 16 . C. C 9 H 12 . D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 . Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom? A. Butan. B. Metylpropan. C. Cacbon đioxit. D. But – 1 – en. Câu 6: Công thức cấu tạo CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? │ Trang 7/27 - Mã đề 133 Mã đề: 135 CH 3 A. Isobutan. B. 1,1– đimetylbutan. C. Neopentan. D. 2 – metylpentan. Câu 7: Khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch phenol thì quỳ tím có màu gì cho dưới đây? A. Xanh. B. Không màu. C. Tím. D. Đỏ. Câu 8: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 , khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng, m có giá trị là: A. 24 gam. B. 36 gam. C. 12 gam. D. 48 gam. Câu 9: Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức cấu tạo dưới đây? A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO. B. CH 3 – CH 2 – CHO. C. CH 3 – CH(CH 3 ) – CHO. D. HCOOC 2 H 5. Câu 10: Trong các ancol đồng phân, có công thức phân tử C 5 H 12 O, có mấy ancol bậc I? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 11: Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 46 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 8,96 lít. B. 22,4 lít. C. 11,2 lít. D. 17,92 lít. Câu 12: Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên. B. Hiđrocacbon no có phản ứng thế. C. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước. D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. Câu 13: Ancol nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức? A. CH 2 OH-CH 2 OH. B. C 6 H 5 CH 2 -OH. C. CH 2 = CH-CH 2 OH. D. CH 3 -CH 2 -OH. Câu 14: Cho 11,6 gam một ankanal tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 43,2 gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo của ankanal đó là: A. CH 3 – CHO. B. H – CHO. C. C 2 H 5 – CHO. D. C 2 H 3 – CHO. Câu 15: Ankan X tác dụng với Cl 2 (ánh sáng) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng. X có công thức phân tử là chất nào dưới đây? A. CH 4 . B. C 2 H 6 . C. C 4 H 10 . D. C 3 H 8 . Câu 16: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O. B. C 3 H 10 O. C. C 4 H 10 O. D. C 4 H 8 O. Câu 17: Trong các chất có công thức cấu tạo ghi dưới đây, chất nào không phải là anđehit? A. (CH 3 ) 2 C = O. B. H – CH = O. C. O = CH – CH = O. D. CH 3 – CH = O. Câu 18: Trong phản ứng: HC ≡ CH + AgNO 3 + NH 3 → R + Z. R, Z lần lượt là: A. AgC ≡ CAg; NH 3 . B. AgC ≡ CAg; HNO 3 . C. HC ≡ CAg; NH 3 . D. AgC ≡ CAg; NH 4 NO 3 . Câu 19: Tổng số đồng phân (cấu tạo và đồng phân hình học) của C 4 H 8 là: A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 20: Trong 4 chất dưới đây chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. C 6 H 5 – COOH. B. H – COO – C 6 H 5. C. C 6 H 5 – OH. D. HO – C 6 H 4 – OH. Câu 21: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi; phản ứng cộng với brom; phản ứng cộng với H 2 (chất xúc tác Ni, nhiệt độ); phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac? A. Axetilen. B. Etan. C. Eten. D. Xiclopropan. Câu 22: Có 4 tên gọi: o–xilen, o–đimetylbenzen, 1,2–đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 2 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 1 chất. Câu 23: Oxi hóa butan1-ol bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao, có xúc tác CuO thu được? A. Anđehit propanoic. B. Metyl etyl xeton. C. Anđehit iobutyric. D. Anđehit butanoic. Trang 8/27 - Mã đề 133 Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 10 . B. C 3 H 8 . C. C 5 H 10 . D. C 5 H 12 . Câu 25: Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất: C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, H 2 O là: A. C 6 H 5 OH, HOH, C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HOH. C. C 2 H 5 OH, HOH, C 6 H 5 OH. D. HOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH. Câu 26: Trong 4 chất dưới đây, chất nào dễ tan trong nước nhất? A. CH 3 – COO – CH 2 – CH 3 . B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH. C. CH 3 – CH 2 – COO – CH 3 . D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH. Câu 27: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 8 . B. C 3 H 6 . C. C 2 H 4 . D. C 5 H 10 . Câu 28: Ancol no, mạch hở, đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O. B. C 4 H 10 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 2 H 6 O. Câu 29: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Etilen và stiren. B. Etilen và propilen. C. Toluen và stiren. D. Metan và etan. Câu 30: Trung hòa 2,3 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y thì cần dùng hết 200 ml dung dịch KOH 0,25 M. Công thức cấu tạo của Y là: A. CH 3 – COOH. B. H – COOH. C. C 3 H 7 – COOH. D. CH 2 = CH – COOH. Câu 31: Hiđrocacbon no là: A. những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử. C. hiđrocacbon có liên kết đơn trong phân tử. D. hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo (ở đktc). Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A là: A. 66,67% và 33,33%. B. 28,13% và 71,87%. C. 25% và 75%. D. 45% và 55%. Câu 33: Chất CH 3 – CH – CH 2 – COOH có tên là gì? │ CH 3 A. Axit –3 –metylbutan–1-oic. B. Axit–3–metylbutanoic. C. Axit–2– metylbutanoic. D. Axit –2 –metylpropanoic. Câu 34: Cho các chất sau: metan, etilen, but – 2 – in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. C. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin ở thể tích khí thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng bằng 50,4 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 90 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 13,44. B. 3,36. C. 6,72. D. 4,48. Câu 36: Clo hóa toluen có mặt ánh sáng thu được sản phẩm nào dưới đây? A. Benzylclorua. B. m- clotoluen. C. o- clotoluen. D. p- metyltoluen. Câu 37: Tên đúng của chất CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO là gì? A. Propan – 1 – al. B. Butanal. C. Butan – 1 – al. D. Propanal. Trang 9/27 - Mã đề 133 Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là: A. CH 4 ; C 2 H 6 . B. C 4 H 10 ; C 5 H 12 . C. C 3 H 8 ; C 4 H 10 . D. C 2 H 6 ; C 3 H 8 . Câu 39: Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng benzen thu được là: A. 26g. B. 13g. C. 6,5g. D. 52g. Câu 40: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở (đktc). Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: A. 50 %. B. 60 %. C. 25 %. D. 37,5 %. HẾT Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.………………………………………… Số báo danh:…………………………………………… Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời. Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm). Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64. Câu 1: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 . B. C 5 H 10 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 6 . Câu 2: Có 4 tên gọi: o–xilen, o–đimetylbenzen, 1,2–đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 3: Hiđrocacbon no là: A. những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. C. hiđrocacbon có liên kết đơn trong phân tử. D. hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo (ở đktc). Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A là: A. 25% và 75%. B. 66,67% và 33,33%. C. 45% và 55%. D. 28,13% và 71,87%. Câu 5: Bốn chất sau đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H – COO – CH 3 . B. HO – CH 2 – CHO. C. CH 3 – COOH. D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH. Trang 10/27 - Mã đề 133 Mã đề: 137 [...]... - - HẾT Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 139 Họ, tên thí sinh:.………………………………………… Số báo danh:…………………………………………… Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời Mỗi câu có 04... 0,25 điểm Trang 16/27 - Mã đề 133 - Tổng điểm : 40 câu x 0,25 điểm/câu = 10 điểm - Điểm toàn bài là tổng điểm các cây cộng lại và làm tròn theo nguyên tắc ( 0,25 làm tròn thành 0,5; 0,75 làm tròn thành 1,0 Ví dụ: 5,25 làm thành 5,5; 7,75 làm tròn thành 8,0) Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KI I LỚP 11 THPT Năm 2014- 2015 Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 20/12 /2014 Thời... dần, mất hẳn rồi chuyển sang đỏ -Hết - Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KI I LỚP 11 THPT Năm 2014- 2015 Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 20/12 /2014 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề: 222 Họ, tên thí sinh:……………………… Số báo danh:………………………… Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời Mỗi câu có 04 phương án trả lời A,... về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A là: A 45% và 55% B 28,13% và 71,87% C 66,67% và 33,33% D 25% và 75% Trang 15/27 - Mã đề 133 - - HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 11 THPT NĂM HỌC: 2014- 2015 - MÔN: HOÁ HỌC Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 133 D D C A B B C D... NO3- ] D [H+] < 0,1M -Hết - Đề thi chính thức có: 03 trang ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KI I LỚP 11 THPT Năm 2014- 2015 Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 20/12 /2014 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề Tổng số câu trắc nghiệm 40 Mã đề: 226 Họ, tên thí sinh:……………………… Số báo danh:………………………… Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D Thí...   -Hết - Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KI I LỚP 11 THPT Năm 2014- 2015 Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 20/12 /2014 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề: 228 Họ, tên thí sinh:……………………… Số báo danh:………………………… Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D Thí sinh chọn phương... “khói trắng”, chất này có công thức hoá học là: A HCl B N2 C NH4Cl D NH3 Câu 28: Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A Na2SO4, HNO3, Al2O3 B Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2 C Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3 D Zn(OH)2 ,NaHCO3 , CuCl2 Câu 29: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A C6H12O6 B KOH C H2SO4 D CuSO4 Câu 30: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa:... 4 D 5 Câu 24: Cho các chất sau: metan, etilen, but – 2 – in và axetilen Kết luận nào sau đây là đúng? A Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom B Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac C Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom D Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat Trang 14/27 - Mã đề 133 Câu 25: Oxi hóa butan1-ol bằng oxi... hợp chất, nitơ có cộng hoá trị cao nhất và số oxi hóa cao nhất lần lượt là: A +5; 4 B +5; 5 C 4; +5 D 5; +5 Câu 8: Cho phản ứng: Cu + HNO3 ( loãng, dư ) → A + B + C A, B, C lần lượt là: A Cu(NO3)2, NO2, H2O B Cu(NO3)2, NO, H2O C Cu(NO3)2, NH3, H2O D CuO, NO, H2O Câu 9: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A C6H12O6 B KOH C H2SO4 D CuSO4 Câu 10: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất. .. dãy các chất đều là chất hữu cơ sau: A C2H6, CO, C2H6O B CH4, C2H4, CaCO3 C C2H2, C6H12O6 D C4H10, C2H4O2, NaHCO3 Trang 26/27 - Mã đề 133 Câu 37: Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng”, chất này có công thức hoá học là: A HCl B N2 C NH4Cl D NH3 Câu 38: Cho công thức cấu tạo của hai chất sau: CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3 Đặc điểm chung của hai hợp chất trên là gì? A Đồng phân B Đồng đẳng C Hợp chất este . làm tròn thành 8,0). Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian. Xiclopropan. HẾT Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian. D. 37,5 %. HẾT Đề thi chính thức có: 03 trang Tổng số câu trắc nghiệm 40. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 11 THPT Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 07/ 5 /2015 Thời gian

Ngày đăng: 16/08/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.

  • A. HCl . B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.

  • A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.

  • A. HCl . B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan