Thi công cầu dàn thép theo công nghệ lắp hẫng
Trang 1Thi công cầu dàn thép theo công
nghệ lắp hẫng
Nhóm 6
Trang 2Cầu Long Biên
Trang 3Cầu Chương Dương
Trang 4Cầu Thăng Long
Trang 5 Giới thiệu công nghệ thi công lắp hẫng
Phân loại công nghệ lắp hẫng
Biện pháp thi công
Công nghệ lắp hẫng
Tính toán trong thi công lắp hẫng
Nội dung thảo luận
Trang 61 Giới thiệu công nghệ thi công lắp hẫng
• Giới thiệu: là phương pháp dựa vào 1 đoạn nhịp đã lắp sẵn trước làm nhịp neo
để lắp nối tiếp vươn hẫng dần ra phía trước
• Ưu điểm:
• Giảm chi phí kết cấu đà giáo,
• tiến độ thi công nhanh,
• ít chiếm dụng không gian và mặt bằng thi công
• Nhược điểm:
• Yêu cầu phải có độ chính xác cao,
• mối nối yêu cầu kỹ thuật ngặt nghèo
Trang 72 Phân loại lắp hẫng
lắp bán hẫng Lắp hẫng cân bằng
Trang 83 Biện pháp thi công
3.1.1.Lắp hẫng cân bằng không hợp long xuất phát từ đỉnh trụ
• Thi công trụ Ko
• Lắp khoang neo trên đà giáo
• Lắp hẫng cân bằng cho đến khi gặp trụ nhịp dẫn
• Lắp hẫng một phía các khoang còn lại của nhịp chính
Trang 9Sơ đồ công nghệ
Trang 113 Biện pháp thi công
3.1.2.Lắp hẫng cân bằng không hợp long xuất phát từ giữa nhịp
• Áp dụng cho cầu chỉ có một nhịp giàn thép
• Giàn thép được lắp từ hai khoang neo giữa nhịp và hẫng về hai phía đầu giàn cho
đến khi tựa được lên chồng nề đặt trên 2 đỉnh trụ
• Dùng cần cẩu nổi lắp các thanh của khoang neo trên đà giáo và lắp ráp cần cẩu
chân cứng ở biên trên của khoang neo
• Tiếp tục lắp hẫng cân bằng các khoang còn lại
Trang 12Sơ đồ công nghệ
Trang 133 Biện pháp thi công
3.1.3.Lắp hẫng cân bằng có hợp long
• Lắp các khoang neo trên đà giáo mở rộng trụ
• Lắp ráp cần cẩu chân cứng lên biên trên của khoang neo
• Lắp hẫng cân bằng đối xứng qua đỉnh trụ
• Hợp long nhịp giữa
• Lắp hẫng về một phía hai nhịp biên
Trang 14Sơ đồ công nghệ
Trang 163 Biện pháp thi công
Trang 17Sơ đồ công nghệ
Trang 18Trụ tạm
Trang 193 Biện pháp thi công
3.2.2.Lắp bán hẫng sử dụng dây neo tạm
• Bố trí cáp neo và neo về phía mố hoặc trụ
• Phần khoang neo được lắp tại chỗ trên đà giáo, sau khi lắp cáp neo thì đưa cần
cẩu chân cứng lên biên trên giàn để lắp hẫng các khoang còn lại
Trang 20Sơ đồ công nghệ
Trang 213 Biện pháp thi công
3.2.3.Lắp bán hẫng sử dụng nhịp neo tạm lắp trên nền đắp đầu cầu (khoang neo tạm)
• Lắp 1 số khoang trên bãi đầu cầu
• Lắp các khoang chính thức của nhịp biên bằng biện pháp hẫng 1 phía
• Lắp đến độ hẫng tối đa cho phép thì kê đầu hẫng lên trụ tạm trung gian
• Tháo từng thanh của khoang neo tạm đưa lên phía trước để lắp những khoang
tiếp theo
Trang 22Sơ đồ công nghệ
Trang 234 Công nghệ lắp hẫng
4.1.Trình tự lắp các thanh
Nguyên tắc: nhanh chóng đưa phần đã lắp trở thanh kết cấu không biến hình
và tham gia chịu lực để lắp các bộ phận tiếp theo; giảm thiểu tĩnh tải cho sơ đồ lắp hẫng
Trình tự lắp không giống như khi lắp trên đà giáo vì trong quá trình lắp cấu
kiện chưa khép kín, tam giác bị võng xuống có xu hướng tách rời điểm lắp nên phải đảo lại trình tự lắp ở 1 số bước
Sơ đồ lắp
Trang 24Sơ đồ lắp
Trang 264 Công nghệ lắp hẫng
4.2 Kiểm soát độ võng khi lắp hẫng
Mục đích công tác kiểm soát độ võng:
Khắc phục sai số để đạt độ vồng thiết kế
Đảm bảo hợp long chính xác
Để khắc phục độ võng ngay từ khi lắp thanh nối tạm trên đỉnh trụ
ta phải tạo cho đầu hẫng dốc lên phía trên theo 1 góc để sao cho khi lắp đến nút hợp long cao độ nút sát khoang hợp long chênh cao hơn nút đầu nhịp là ∆ =
Tc
f
Trang 27Chuẩn bị hợp long
Trang 28Sau khi hợp long
Trang 294 Công nghệ lắp hẫng
Biện pháp điều chỉnh khi có sự cố hợp long
Vị trí trên mặt bằng: dung kích thủy lực và palang xích để nâng và kéo cho nút giàn
vào đúng vị trí tim thanh biên
Chỉnh cao độ: Khi liên kết các đầu thanh trong khoang còn là liên kết tạm bằng lói,
dùng móc cẩu kéo nâng lên
Chỉnh vị trí hợp long: dùng kích thủy lực nâng và kê của phía thấp hơn, khắc phục sai
số do động võng trượt khỏi trị số dự kiến Hạ thấp điểm kê để đầu hẫng của nhịp tựa lên điểm kê đỉnh trụ đối với lắp hẫng một phía
Để mối nối cuối cùng của thanh hợp long được thực hiện dễ dàng, các lỗ khoan trên
bản nút nối với thanh hợp long được lấy dấu tại chỗ và khoan theo vị trí thực tế
Trang 314 Công nghệ lắp hẫng
4.3 Kiểm tra chất lượng và sai số cho phép khi lắp ráp giàn thép
Kiểm tra chất lượng liên kết:
• vị trí các hàng đinh và vị trí các đinh trong hang phải đồng tâm, sai số cho phép không
quá 20% số đinh bị lệch hướng trục
• Độ lệch tối đa không quá 0,02 tổng chiều dày các bản thép, đồng thời không quá
2mm
• Kiểm tra khuyết tật của đinh và kiểm tra lực xiết
Kiểm tra vị trí và kích thước hình học của các bộ phận dàn
δ
∑
Trang 32Kiểm tra vị trí và kích thước hình học của các bộ phận dàn
Trang 33m
Trang 345 Tính toán trong lắp hẫng
5.2 Kiểm toán dàn chủ và liên kết tạm
• Một số thanh dàn trong thi công có thể chuyển từ chịu kéo thành chịu nén (thanh biên dưới
của dàn giản đơn) và nội lực trong con lói thay đổi trong quá trình thi công nên phải tiến hành kiểm tra
• Tính duyệt theo cường độ và ổn định của thanh chịu nén:
Trong đó: Ntt – Nội lực tính toán trong thanh do tải trọng tại thời điểm thi công N
Pt - Sức kháng của thanh chịu nén
y: hệ số sức kháng thanh chịu nén dọc trục lấy bằng 0,9
Pn : Sức kháng nén của thanh chịu nén xác định theo công thức sau:
Trang 355 Tính toán trong lắp hẫng
Nếu: thì
Nếu: thì
Với
Ag: diện tích tiết diện nguyên
Fy: cường độ chảy nhỏ nhất với thép hợp kim thấp lấy bằng 450 Mpa
K: hệ số chiều dài có hiệu, với liên kết bulong hoặc hàn cả 2 đầu lấy bằng 0,75 l: chiều dài hình học của thanh (mm)
r: bán kính quán tính của tiết diện (mm)
l
=
2
y F
Trang 365 Tính toán trong lắp hẫng
• Tính duyệt điều kiện chống cắt của lói:
Trong đó: - lực cắt tính toán tác dụng lên 1 con lói N;
- Sức kháng cắt của con lói N;
N: nội lực tính toán trong thanh tại nút chưa thay lói do trọng lượng của các khoang liên kết tạm và trọng lượng cần cẩu, tải trọng thi công gây ra.
1,25: hệ số xét đến sự làm việc không đều giữa các con lói
m: số lượng con lói trong 1 bên nút
A: diện tích tiết diện con lói
n: số mặt chịu cắt của con lói
F: Cường độ chịu cắt của con lói hình trụ làm bằng Ct5 lấy bằng 420Mpa
Trang 37
5 Tính toán trong lắp hẫng
5.3 Kiểm toán dàn chủ và liên kết tạm
5.3.1 Tính thanh nối tạm
• Sơ đồ tính dàn ở trạng thái hẫng tối đa, tải trọng gồm trọng lượng bản thân, trọng lượng cần cẩu, tải trọng thi
công và cường độ áp lực gió tron thi công lấy bằng 0,5Kn/m2
• Sơ đồ bất lợi nhất đối với thanh là ở thời điểm chuẩn bị gối lên trụ tạm trung gian hoặc chuẩn bị hợp long.
với: Md – mô men uốn trong mặt phẳng thẳng đứng tại mặt cắt ngàm của dầm công xon
Mw – mô men uốn trong mặt phẳng nằm ngang do tải trọng nằm ngang
Trang 385 Tính toán trong lắp hẫng
5.3.2 Tính trụ tạm
• Tải trọng tác dụng lên trụ bao gồm áp lực thẳng đứng từ giàn truyền xuống,
trọng lượng bản thân trụ tạm và lực gió ngang
• Áp lực thẳng đứng do dàn thép tác dụng lên trụ tạm thay đổi theo trình tự thi
công Nếu sử dụng 1 trụ tạm thì sơ đồ hẫng tối đa sẽ bất lợi nhất cho trụ tạm, nếu nhiều trụ tạm thì xét sơ đồ dầm liên tục để chọn giá trị lớn nhất
• Ngoài ra còn phải xét đến kích nâng, vì áp lực lên trụ tạm đặt kích sẽ tăng lên
do dàn thép bị nâng lên khỏi điểm kê trên các trụ khác
Trang 395 Tính toán trong lắp hẫng
5.3.3 Tính độ võng đầu hẫng
• Xét 2 trường hợp: giai đoạn hợp long và giai đoạn đầu nhịp gối lên đỉnh trụ
• Sơ đồ tính: dầm giản đơn mút thừa
• Tải trọng thẳng đứng: trọng lượng bản thân, cần cẩu, tải trọng thi công
Trang 405 Tính toán trong lắp hẫng
5.4 Những biện pháp tăng cường cho dàn thép khi lắp hẫng
• Dùng thêm trụ tạm để lùi điểm đỡ ra xa giảm bớt chiều dài hẫng và do đó giảm
mô men uốn
• Chồng lên các thanh biên trên 1 tầng giàn tăng cường
• Dựng cột tháp và căng dây văng
Trang 41
Thank You !