N: nội lực tính toán trong thanh tại nút chưa thay lói do trọng lượng của các khoang liên kết tạm và trọng lượng cần cẩu, tải trọng thi công gây ra. tạm và trọng lượng cần cẩu, tải trọng thi công gây ra.
1,25: hệ số xét đến sự làm việc không đều giữa các con lói m: số lượng con lói trong 1 bên nút
A: diện tích tiết diện con lóin: số mặt chịu cắt của con lói n: số mặt chịu cắt của con lói
F: Cường độ chịu cắt của con lói hình trụ làm bằng Ct5 lấy bằng 420Mpa t n N ≤ R 1, 25 t N N m = 0, 48 n m t R = AF n
5. Tính toán trong lắp hẫng
5.3. Kiểm toán dàn chủ và liên kết tạm
5.3.1. Tính thanh nối tạm
• Sơ đồ tính dàn ở trạng thái hẫng tối đa, tải trọng gồm trọng lượng bản thân, trọng lượng cần cẩu, tải trọng thi
công và cường độ áp lực gió tron thi công lấy bằng 0,5Kn/m2
• Sơ đồ bất lợi nhất đối với thanh là ở thời điểm chuẩn bị gối lên trụ tạm trung gian hoặc chuẩn bị hợp long.
với: Md – mô men uốn trong mặt phẳng thẳng đứng tại mặt cắt ngàm của dầm công xon Mw – mô men uốn trong mặt phẳng nằm ngang do tải trọng nằm ngang
w d M M N H B = +
5. Tính toán trong lắp hẫng
5.3.2. Tính trụ tạm
• Tải trọng tác dụng lên trụ bao gồm áp lực thẳng đứng từ giàn truyền xuống,
trọng lượng bản thân trụ tạm và lực gió ngang
• Áp lực thẳng đứng do dàn thép tác dụng lên trụ tạm thay đổi theo trình tự thi
công. Nếu sử dụng 1 trụ tạm thì sơ đồ hẫng tối đa sẽ bất lợi nhất cho trụ tạm, nếu nhiều trụ tạm thì xét sơ đồ dầm liên tục để chọn giá trị lớn nhất.
• Ngoài ra còn phải xét đến kích nâng, vì áp lực lên trụ tạm đặt kích sẽ tăng lên
5. Tính toán trong lắp hẫng
5.3.3. Tính độ võng đầu hẫng
• Xét 2 trường hợp: giai đoạn hợp long và giai đoạn đầu nhịp gối lên đỉnh trụ • Sơ đồ tính: dầm giản đơn mút thừa
5. Tính toán trong lắp hẫng
5.4. Những biện pháp tăng cường cho dàn thép khi lắp hẫng
• Dùng thêm trụ tạm để lùi điểm đỡ ra xa giảm bớt chiều dài hẫng và do đó giảm
mô men uốn
• Chồng lên các thanh biên trên 1 tầng giàn tăng cường • Dựng cột tháp và căng dây văng