Khó kiểm soát hợp chất Bề dày màng không đồng đều Khó lắng đọng những hốc sâu Sự hình thành hợp kim với nguồn vật liệu Tạp do khí nhã từ dây nhiệt điện trở Không thích hợp cho
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP BỐC BAY
Lê TrấnNGƯỜI TRÌNH BÀY:
Trang 4 Lắng động hơi vật lý (PVD) là quá trình màng mỏng
vật liệu hình thành trên đế theo những bước sau:
1 Vật liệu cần lắng đọng, được chuyển thành hơi bởi
phương tiện vật lý
2 Hơi được chuyển ngang qua vùng áp suất thấp từ
nguồn đến đế
3 Hơi ngưng tụ trên đế và hình thành nên màng.
Phương pháp PVD
Trang 5Lắng đọng hơi vật lý
Chuyển
Ngưng tụ
Trang 6 PVD types are:
Bốc bay
Nhiệt bốc bay
Bốc bay chùm điện tử
Phún xạ
Phún xạ DC
Phún xạ RF
Phún xạ phản ứng
Phún xạ magnetron
MBE (bay hơi chùm phân tử)
PVD
Trang 9Bốc bay nhiệt điện trở
Trang 10Vật liệu được đốt nóng để duy trì trạng thái hơi Thực hiện dưới chân không cao (10 -7 torr)
Ưu điểm
Màng có thể lắng đọng ở tốc độ cao 0.1 ÷ 2 nm/s
Nguyên tử bay bơi năng lượng thấp (0.1 eV)
Tạp bẩn và khí dư thấp
Không gây nhiệt cho đế
Đơn giản, không đắt
Nhiều vật liệu khác nhau (Au, Ag, Al, Sn, Cr, Ti, Cu…)
Có thể đạt nhiệt độ 1800 o C
Dòng đốt đặc trưng 200 ÷ 300 A
Sử dụng W, Ta hay Mo làm nguồn nhiệt
Bốc bay nhiệt điện trở
Trang 11 Khó kiểm soát hợp chất
Bề dày màng không đồng đều
Khó lắng đọng những hốc sâu
Sự hình thành hợp kim với nguồn vật liệu
Tạp do khí nhã từ dây nhiệt điện trở
Không thích hợp cho bốc bay phản ứng
Giới hạn
Trang 12Yêu cầu của hệ bốc bay
kiểm soát thời gian bắt đầu và kết thúc
Tốc độ bốc bay được đặt trước bởi nhiệt độ của nguồn
Nguồn điện
Hoặc dòng cao hoặc thế cao 1 ÷ 10 KW
Trang 13Nguồn vật liệu làm nguồn nhiệt bốc bay
Trang 14Các dạng nguồn nhiệt
B
A
G F E
C
D
H
Trang 15Các dạng nguồn nhiệt
Trang 16Nó liên quan đến ngưng tụ hơi (e.g Au or Al ) trên một cái đế làm
nguội
Quá trình lắng đọng màng.
1 Sự chuyển vật liệu bốc bay từ pha rắn sang lỏng rồi thành hơi do nhiệt điện trở
2 Sự di chuyển của nguyên tử từ nguồn đến đế.
3 Nguyên tử hấp phụ và định vị trên đế – kết tụ
4 Tinh thể hóa màng bằng các thông số quá trình
5 Phát triển thành màng liên tục
Sự ảnh hưởng của chân không trong quá trình tạo màng
1 Quảng đường tự do trung bình của nguyên tử hơi tăng khi chân không tăng
2 Tạp của màng hay mức độ tạp giảm với chân không cao
Bốc bay nhiệt điện trở
Trang 17Nguồn bốc bay nhiệt chùm điện tử
Trang 18Nguồn bốc bay nhiệt chùm điện tử
Trang 19Tính chất của bốc bay chùm điện tử
Phức tạp hơn bốc bay nhiệt nhưng đa năng
Có thể đạt nhiệt độ trên 3000oC
Sử dụng nồi bốc bay với đáy bằng Cu
Tốc độ lắng động 1 ÷ 10 nm/s
Vật liệu bốc bay
- Mọi thứ mà nhiệt điện trở sử dụng
- Cộng với các kim loại sau:
- Ni, Pt, Ir, Rh, Ti, V, Zr, W, Ta, Mo
- Al2O3, SiO, SiO2, SnO2, TiO2, ZrO2
Trang 20Có thể làm nóng chảy vật liệu mà không gây tạp bẩn
Hợp kim có thể lắng đọng mà không gây phân ly
Thích hợp cho bốc bay phản ứng
Ưu điểm của bốc bay chùm điện tử
Trang 21Nguồn bốc bay nhiệt chùm điện tử
Trang 22Nguồn bốc bay nhiệt chùm điện tử
Trang 23Substrate
Flux
Cruciblee-beam
e-gun
Súng điện tử sinh ra chùm điện
tử 15 keV, động năng ở dòng điện cỡ 100 mA.
Chùm điện tử bị lệch đi 270 o
bởi từ trường, B.
Nguồn nhiệt nhận được có
điểm nhỏ (~5mm) trong vật liệu bốc bay có công suất là 15
kV x 100 mA = 1.5 kW.
Năng lượng này đủ làm nóng
hầu hết các vật liệu trên 1000 o C.
Năng lượng nhiệt được điều
khiển bởi dòng điện tử.
Evaporant
Bốc bay chùm điện tử
Trang 24Hấp thụ
Hấp thụ là sự dính của hạt trên bề mặt
Hấp thụ vật lý:
Phân tử đập lên bề mặt mất động năng do biến thành nhiệt khi định xứ trên bề mặt, năng lượng của phân tử thấp hơn không cho phép nó vượt qua năng lượng ngưỡng cần để thoát ra khỏi bề mặt.
Hấp phụ hóa học
Phân tử đập lên bề mặt, phản ứng hóa học để hình thành liên kết hóa học giữa nó với nguyên tử đế.
Trang 25Ngưng tụ
Phân tử bốc bay đập lên bề mặt có thể:
Hấp phụ vật lý và dính vĩnh cửu trên bề mặt đế
Hấp phụ và khuếch tán vòng quanh bề mặt và tìm chổ thích hợp
Hấp phụ và giải hấp sau một số lần tồn tại trên bề mặt
Phản xạ ngay lập tức khi tiếp xúc với bề mặt đế
Phân tử hới tới có động năng lớn hơn nhiệt độ động học của bề mặt đế
Trang 26Kiểm soát quá trình ngưng tụ
Quá trình ngưng tụ được kiểm sóat thông qua nhiệt độ đế Nhiệt độ đế cao:
Tăng năng lượng nhiệt của phân tử hấp phụ
Làm ngắn thời gian tồn tại của phân tử hấp phụ trên bề mặt đế
Tăng sự khuếch tán bề mặt của phân tử hấp phụ
Ủ Đế nhiệt
Dùng đèn hồng ngoại
Sợi đốt điện trở nhiệt
Trang 27Thuyết động học của khí
Nồng độ của khí n=PV/RT
• ở áp suất chuẩn, n ~ 2.7 x 10 19 phân tử/cm 3
• Aùp suất chuẩn: 1 atm = 760 mmHg = 760 torr = 1.013 x 10 5 Pa
Quảng đường tự do trung bình ( ): λ Khoảng cách trung bình của một phân tử di chuyển được trước khi va chạm với một phân tử khác.
Áp suất (Torr)
Mật độ (cm -3 )
Quảng đường tự
do trung bình
Khí quyển 760 2.7x10 29 0.07 µm
Chân không thấp 10 -3 3.5x10 13 50 mm
Chân không cao 10 -6 3.5x10 10 5 m
Chân không siêu cao
10 -9 3.5x10 7 50 km
3 p
5.10 p(Torr)
−
λ =
Trang 28Quảng đường tự do trung bình
Trang 29Dòng phân tử
Dòng phân tử trên một đơn vị diện tích bề mặt trong một giây được định
nghĩa là tốc độï bắn phá của phân tử lên bề mặt
P: áp suất (Pa)
T: Nhiệt độ tuyệt đối
K: Hằng số Boltzman
m: Khối lượng của phân tử
S S
N N 2 mkTt
π
= =
N S : Mật độ bề mặt (phân tử/cm 2 )
Thời gian hình thành một lớp đơn nguyên tử:
Trang 30Quảng đường tự do trung bình
Trang 31Dòng nguyên tử đập lên một đơn vị diện tích bề mặt do khí
dư gây ra ở áp suất 10 -6 Torr, nhiệt độ phòng
−
(g/cm2.s)
Trang 32dM S : Khối lượng vật liệu lắng đọng trên diện tích giao giữa góc khối và mặt cầu
M e : Khối lượng hơi vật liệu tòan phần lắng đọng trên mặt cầu
Nguồn điểm
Trang 33Nguoàn phaúng
Trang 343 2
2 o
=
πρ
Trang 35= πρ
Trang 36Tốc độ lắng đọng
m: Khối lượng vật liệu bốc bay
ρ: Mật độ (g/cm 3 )
φ: Góc từ nguồn vuông góc với đế
θ: Góc giữa dòng hơi và pháp tuyến với đế
Nguồn phẳng
Trang 37Sự biến đổi của bề dày
r
=
πρ
Ở tâm, φ = 0
Trang 38Z 1
Z
Hệ số dính
Z Des : Tốc độ giải hấp
Z: Tốc độ phân tử đập lên bề mặt màng
α = 1 Khí O 2 , H 2 O, Cacbonhydrate phức (dầu bơm)
Trang 39Vật liệu tạo màng: Al, m = 4,5.10 -26 kg
Tốc độ Al: 0,05 nm/s = 3.10 19 at/m 2 s
Trang 40Tốc độ lắng đọng
A J
Trang 42V B
p V : Aùp suất hơi của nguồn vật liệu phụ thuộc nhiệt độ
α: Hệ số bốc bay
Tốc độ bốc bay phụ thuộc nhiệt độ
pV = po exp[-(EV/(kBTQ )]
TQ: Nhiệt độ của nguồn
po: Aùp suất hơi ở nhiệt độ phòng
Trang 44p A Aùp suất hơi của A nguyên chất
Trường hợp không lý tưởng
Trang 45Cu Al
4 Cu
3 Cu
Trang 46Bậc thang:
Hợp mạng giữa màng và đế tốt
Thấm ướt
Khuếch tán cao
Độ rộng bậc thang ngắn
Lớp trên lớp (Frank-van der Merwe)
Hợp mạng giữa màng và đế tốt
Không thấm ướt, căng bề mặt cao
Gồ ghề bề mặt nhanh
Các Mode tăng trưởng
Trang 47Quá trình hình thành màng
Năng lượng bề mặt
Năng lượng tiếp giáp
Nhiệt độ đế
Tinh thể tiếp giáp
Lọai nguồn lắng đọng
Khí nền
Chất hoạt tính bề mặt
Trang 48Bauer mô tả sự hình thành màng trong trường hợp đế có
nhiệt độ đủ cao, để quá trình nhiệt động xảy ra:
Dạng lớp trên lớp được hình thành
Năng lượng bề mặt
Sự hình thành màng theo từng lớp Sự hình thành màng theo ốc đảo 2 chiều
Trang 49Sự khuếch tán bề mặt
Trang 50Sai hỏng trong suốt quá trình hình thành layer by layer
Sự sắp xếp lại ốc đảo 2
chiều tạo ra biên hạt Chiều dài khuếch tán nhỏ tạo ra sự gồ ghề bề mặt
Ốc đảo 3 chiều
Trang 51Sự phát triển tinh thể ở nhiệt độ quá thấp hay tốc độ lắng đọng quá cao sẽ tạo nên gồ ghề bề mặt- sự phát triển ốc đảo 3 chiều
• Sự phát triển tinh thể ở nhiệt độ cao hơn hay tốc độ lắng đọng thấp hơn cho bề mặt màng phẳng – sự hình thành màng theo từng lớp hay ốc đảo 2 chiều
Năng lượng bề mặt
Trang 53Nhiệt độ đế
Nhiệt độ đế và dòng hơi lắng đọng là tác nhân dầu tiên hình thành nên hình thái bề mặt màng
Nhiệt độ đế thấp hay dòng lắng đọng cao hình thành nên pha nhiệt đọng bán bền
Sự trộn lẫn vật liệu và phân tách đế ở tiếp giáp có thể được khử trong quá trình hình thành màng ở nhiệt độ thấp
Chi tiết hơn: phụ thuộc tính chất vật liệu như điểm nóng chảy, sự không hợp mạng…
Năng lượng tiếp giáp
Một số vật liệu có enthalpy âm khi trộn với một vật liệu khác
để hình thành hợp chất Lớp tiếp giáp màng và đế có thể cở vài lớp đơn nguyên tử.
Trang 54Tinh thể tiếp giáp
Nguồn lắng đọng
Nguồn bốc bay : Năng lượng của nguyên tử tới cở 1 eV, nguyên tử có một lượng nhỏ năng lượng để tán xạ trên bề mặt màng
Nguồn phún xạ : Nguyên tử đến có năng lượng cở vài chục eV Năng lượng lớn gây pha trộn mạnh ở tiếp giáp với màng, vì năng lượng đủ lớn để phá vở liên kết trong một số vật liệu rắn.
Nguồn PLD : tương tự nguồn bốc bay, năng lượng nguyên tử tới ở trạng thái điện tử kích thích cao.
Màng và đế epitaxy
Nếu màng và đế có cùng cấu trúc tinh thể và hằng số mạng thì màng hợp mạng với đế
Trang 55Khí nềnChân không thấp (>10 -7 mbar) khí chứa hơi nước Hơi nước hấp phụ trên bề mặt có thể làm tăng độ linh đọng của nguyên tử bề mặt và oxy có thể liên kết trong màng hình thành.
Chân không cao (10 -9 mbar <p <10 -7 mbar): Sự hiện diện của CO và CO 2 trên bề mặt màng có thể chiếm ưu thế trong quá trình phát triển màng
Khí có thể giúp pha bán bền trở thành bền hơn
Chất hoạt tính bề mặt
Chất hoạt tính bề mặt liên kết mạnh với vật liệu màng hơn với đế, mô hình Volmer Weber bị khử.
Chất hoạt tính bề mặt có thể thay đổi hình thái bề mặt để hình thành nên màng phẳng.
Trang 56Movchan-Demischin (1969)
Mô hình cấu trúc vùng của quá trình hình thành màng
Trang 57Thornton (1974)
Mô hình cấu trúc vùng của quá trình hình thành màng
Trang 58Messier (1984)
Mô hình cấu trúc vùng của quá trình hình thành màng
Trang 59Mô hình cấu trúc vùng
của quá trình hình thành
màng
vùng Nhiệt độ Khuếch tán Những quá trình khác Cấu trúc
nhiều khoảng trống
T T<0.2-0.5 T m Bề mặt Tái hình thành mầm
trong suốt quá trình
phát triển
Hạt xốp có kích thước hổn hợp, ít chổ trống hơn
II T<0.3-0.7 T m Bề mặt Sự di chuyển biên hạt Hạt có cấu trúc
cột
III T<0.5 T m Khối và bề mặt Tái kết tinh Hạt lớn
Mô hình cấu trúc vùng của quá trình hình thành màng
Trang 601 Sản sinh ra những loại nguyên tử, phân tử hay ion thích hợp
2 Những loại hạt này di chuyển đến đế thông qua môi trường
3 Ngưng tụ trên đế hoặc trực tiếp hoặc thông qua phản ứng hóa học hay điện hóa
• Các loại hạt này mất thành phần vận tốc theo hướng vuông góc đế và hấp phụ vật lý trên bề mặt đế (liên kết yếu)
• Loại hạt hấp phụ không cân bằng với loại hạt khác và di chuyển trên bề mặt cho đến khi phản ứng với loại hạt khác
Những nguyên tử bị hấp phụ hình thành nên đám
• Đám tiếp tục phát triển cho đến lúc đạt bán kính tới hạn, nghĩa là khi đó chúng bền về nhiệt động học, gọi là hạt nhân
Quá trình hình thành màng (3 giai đoạn)
Trang 61Giai đoạn tạo mầm Ngưng tụ từ hơi quá bảo hòa
∆ GV: là năng lượng tự do thể tích, và γ là năng lượng bề mặt
pV: Aùp suất hơi quá bảo hòa,
pS: Aùp suất hơi cân bằng
Ω : Thể tích nguyên tử
Trang 62Đối với quá trình tạo mầm ∆ GV âm, pV > pS, S >1
Năng lượng tự do tới hạn ∆ G* và bán kính tới hạn r*
*
V
2 r
Trang 63*
2 V
16 G
3( G )
πγ
∆ Hàng rào năng lượng hiệu dụng cho sự tạo mầm
Giai đoạn tạo mầm
Trang 64Thiết bị Tạo màng
Trang 65Chân không thấp ≥ 10 -2 torr Chân không trung bình 10 -2 torr ÷ 10 -4 torr Chân không cao 10 -4 torr ÷ 10 -8 torr
Những phân tử khí từ thể tích được bơm khuếch tán vào không gian giữa rotor và chamber case, và được nén bởi rotor quay cho đến khi đạt áp suất đủ cao, khí được tống ra van thải Khí thoát ra, thông qua dầu, đến cổng
ra
Bơm lá gạt
Trang 66Bôm Booster
Trang 67Bơm khuếch tán
Trang 68300-400 m/s
Trang 6920-50,000 rpm
Bơm Turbo
Bơm Turbo không sử dụng dầu và hoạt động giống động cơ phản lục Động lượng được truyền đến phân tử khí bởi những đĩa đang quay ở tốc độ rất cao Phân tử khí vào một cách ngẫu nhiên, va chạm với cánh rotor quay, và được đẩy hướng đến van thải Bơm Turbo có thể đạt được áp suất từ 10 -7
đến 10 -10 torr
Trang 70Aùp kế nhiệt điện
Trang 71Aùp kế Pirani
Trang 72Sử dụng sợi dây trong ống chân không cô lập và sợi dây thứ hai trong buồng chân không thử Aùp một thế không đổi 6 đến 12 V để đốt nóng các dây Dây càng nóng chân không càng tốt Bởi vì
ít phân tử khí đập vào dây để làm tiêu tán nhiệt Nhiệt độ dây cao, điện trở cao và dòng phân tử khí thấp Sự khác biệt giữa dòng khí chân không được biết trước trong ống kín và chân không chưa biết trong dụng cụ cho số chỉ chân không trong buồng.
Aùp kế Pirani
Trang 73Aùp kế Penning
Trang 74Thu dòng giữa anode và cathode (Giữ ở một thế cở vài ngàn vôn, mà có khả năng ion hóa phân tử khí trong dụng cụ)ï Phân tử khí càng nhiều số ion sinh ra càng nhiều dòng đo càng lớn.
Aùp kế Penning